Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (23)

40 266 0
Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (23)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 1) GV: Đỗ Văn Kiện Ngày soạn: 08/10/2014 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Chủ đề 1. Hàm số lượng giác I.1 Tìm tập xác định của hàm số + Nắm được điều kiện có nghĩa của một hàm số lượng giác. I.2. Tập giá trị của một hàm số lượng giác + Nắm được tập giá trị của một hàm số lượng giác. + Hiểu được cách tìm GTLN, GTNN của một hàm số lượng giác đơn giản. Chủ đề 2. Phương trình lượng giác II.1. Phương trình lượng giác cơ bản + Nắm được cách giải phương trình lượng giác cơ bản. II.2. Một số phương trình lượng giác thường gặp + II.2.1. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. + II.2.2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + II.2.3. Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x . + II.2.4. Một số phương trình lượng giác không mẫu mực quy về dạng thường gặp. 2. Về kỹ năng 2.1 Tìm được tập xác định của một hàm số lượng giác. 2.2 Tìm được GTLN, GTNN của một vài hàm số lượng giác cơ bản. 2.3 Giải được phương trình lượng giác cơ bản. 2.4 Giải được phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 2.5 Giải được phương trình bậc hai đối với một hàm số lương giác. 2.6 Giải được phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x . 2.7 Giải được phương trình quy về dạng thường gặp. II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%. III. Khung ma trận kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ MƯC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I: Hàm số lượng giác Số tiết: 4/13. Kiến thức: I.1. Kĩ năng: 2.1 Kiến thức: I.2, II.1. Kĩ năng: 2.2 Số câu : 2 Số điểm : 3.5 Tỉ lệ : 35% Số câu : 1 Số điểm : 2.0 Số câu : 1 Số điểm : 1,5 Chủ đề II: Phương trình lượng giác Số tiết: 7/13 Kiến thức: II.2.1. Kĩ năng: 2.4 Kiến thức: II.2.2. Kĩ năng: 2.5 Kiến thức: II.2.3 Kĩ năng: 2.6 Kiến thức: II.2.4. Kĩ năng: 2.7 Số câu : 4 Số điểm : 6,5 Tỉ lệ : 65% Số câu : 1 Số điểm : 2.0 Số câu : 1 Số điểm : 1,5 Số câu : 1 Số điểm : 2.0 Số câu : 1 Số điểm : 1.0 Tổng số câu : 6 Tổng số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% Số câu : 2 Số điểm : 4.0 Tỉ lệ : 30% Số câu : 2 Số điểm : 3.0 Tỉ lệ : 30% Số câu : 1 Số điểm : 2.0 Tỉ lệ : 20% Số câu : 1 Số điểm : 1.0 Tỉ lệ : 10% IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm 1. Đề kiểm tra Mã đề: 11CB 1.1 Tiết: 20 Câu 1. (2.0đ) Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 sin 2 1 2 y x π =   + −  ÷   . Câu 2. (1.5đ) Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau: 1 2 cosy x= + + . Câu 3. (6.5đ) Giải các phương trình lượng giác sau: a. (2.0đ) 2cos 3 0 6 x π   − − =  ÷   ; b. (1.5đ) 2 2sin 7sin 3 0x x− + = ; c. (2.0đ) 3 cos 2 sin 2 2 0x x+ − = ; d. (1.0đ) 2 cos5 cos cos 4 cos 2 3cos 1x x x x x= + + . Mã đề: 11CB 2.1 Câu 1. (2.0đ) Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 cos 2 1 2 y x π =   − −  ÷   . Câu 2. (1.5đ) Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau: 1 2 siny x= + + . Câu 3. (6.5đ) Giải các phương trình lượng giác sau: a. (2.0đ) 2sin 3 0 3 x π   − − =  ÷   ; b. (1.5đ) 2 2cos 7cos 3 0x x− + = ; c. (2.0đ) 3 cos 2 sin 2 2 0x x+ + = ; d. (1.0đ) 2 cos5 cos cos 4 cos 2 3cos 1x x x x x= + + . 2. Đáp án và hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm bài : - Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. - Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không làm sai. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0.5 điểm (lẻ 0.25làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0 điểm). Đáp án – thang điểm : Mã đề 11CB 1.1 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (2.0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 sin 2 1 2 y x π =   + −  ÷   Hàm số có nghĩa sin 2 1 0 sin 2 1 2 2 x x π π     ⇔ + − ≠ ⇔ + ≠  ÷  ÷     0.50 2 2 , 2 2 x k x k k π π π π ⇔ + ≠ + ⇔ ≠ ∈¢ 1.00 Vậy tập xác định là: { } \ ,D k k π = ∈¡ ¢ 0.05 Câu 2 (1.5 điểm) Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau: 1 2 cosy x= − + . x ∀ ∈ ¡ ta có: 1 cos 1x − ≤ ≤ 0.25 1 2 cos 3x⇔ ≤ + ≤ 0.25 1 2 cos 3x⇔ ≤ + ≤ 0.25 2 1 2 cos 3 1x⇔ ≤ + + ≤ + 0.25 Vậy: Min 2y = , đạt được tại cos 1 2 ,x x k k π π = − ⇔ = + ∈¢ . 0.25 Max 3 1y = + , đạt được tại cos 1 2 ,x x k k π = ⇔ = ∈¢ . 0.25 Câu 3 (6.5 điểm) a. (2.0đ) 2cos 3 0 6 x π   − − =  ÷   3 2cos 3 0 cos 6 6 2 x x π π     − − = ⇔ − =  ÷  ÷     0.50 ( ) 2 2 6 6 3 5 2 2 6 6 x k x k k x k x k π π π π π π π π π π  − = +   = +  ⇔ ⇔ ∈    = + − = +    ¢ 1.50 b. (1.5đ) 2 2sin 7sin 3 0x x− + = ( ) 2 1 2 sin 6 2sin 7sin 3 0 2 5 sin 3 2 6 x k x x x k x x k π π π π  = +   =  − + = ⇔ ⇔ ∈    = = +    ¢ 1.50 c. (2.0đ) 3 cos2 sin 2 2 0x x+ − = 3 1 3 cos 2 sin 2 2 0 cos 2 sin 2 1 2 2 x x x x+ − = ⇔ + = 0.50 cos2 cos sin 2 sin 1 cos 2 1 6 6 6 x x x π π π   ⇔ + = ⇔ − =  ÷   1.00 2 2 , 6 12 x k x k k π π π π ⇔ − = ⇔ = + ∈¢ 0.50 d. (1.0đ) 2 cos5 cos cos 4 cos 2 3cos 1x x x x x= + + . ( ) ( ) 2 cos5 cos cos4 cos2 3cos 1 1 1 1 cos 2 cos6 cos4 cos6 cos2 3 1 2 2 2 x x x x x x x x x x = + + + ⇔ + = + + + 0.25 cos6 cos4 cos6 cos 2 3cos2 5x x x x x⇔ + = + + + cos4 4cos 2 5 0x x ⇔ − − = 0.25 2 2cos 2 4cos2 6 0x x⇔ − − = 0.25 cos2 1 2 2 , cos2 3 2 x x k x k k x π π π π = −  ⇔ ⇔ = + ⇔ = + ∈  =  ¢ 0.25 V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm 1. Kết quả kiểm tra Lớp SS Giỏi ( ≥ 8) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém ( < 3.5) 11B5 39 29 6 2 2 0 11B8 37 17 7 4 6 3 2. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 3) GV: Đỗ Văn Kiện Ngày soạn: 23/11/2014 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Chủ đề I. Quy tắc đếm. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Nhị thức Niu-tơn I.1. Nắm được quy tắc cộng, quy tắc nhân. I.2. Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử. I.3. Nắm được công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử. I.4. Nắm được công thức khai triển nhị thức Niu-tơn. Chủ đề II. Biến cố và xác suất của biến cố II.1. Định nghĩa phép thử, biến cố liên quan đến phép thử. II.2. Không gian mẫu của phép thử. II.3. Định nghĩa xác suất của biến cố. 2. Về kỹ năng 2.1 Vận dụng quy tắc đếm để giải các bài toán chọn. 2.2 Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải các bài toán chọn. 2.3 Vận dụng công thức hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để giải phương trình, bất phương trình. 2.4 Vận dụng công thức Niu-tơn để giải một số bài toán liên quan. 2.5 Xác định số phần tử của không gian mẫu. 2.6 Tìm xác suất của biến cố. II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%. III. Khung ma trận kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ MƯC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I: Quy tắc đếm. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Nhị thức Niu-tơn Số tiết: 9/16 Kiến thức: I.1. Kĩ năng: 2.1 Kiến thức: I.4 Kĩ năng: 2.4 Kiến thức: I.3 Kĩ năng: 2.3 Số câu: 4 Số điểm : 6.0 Tỉ lệ : 60% Số câu : 2 (1a,b) Số điểm : 3.0 Số câu : 1 (2a) Số điểm : 2.0 Số câu : 1 (2b) Số điểm : 1.0 Chủ đề II: Phương trình lượng giác Số tiết: 5/16 Kiến thức: II.2 Kĩ năng: 2.5 Kiến thức: II.1, II.3 Kĩ năng: 2.6 Kiến thức: II.1, II.3 Kĩ năng: 2.6 Số câu : 3(3a,b,c) Số điểm : 4.0 Tỉ lệ : 40% Ý nhỏ trong câu 3 Số điểm : 1.0 Số câu : 1(3a) Số điểm : 1.0 Số câu : 2(3b,c) Số điểm : 2.0 Tổng số câu : 7 Tổng số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% Số câu : 2 Số điểm : 4.0 Tỉ lệ : 40% Số câu : 2 Số điểm : 3.0 Tỉ lệ : 30% Số câu : 2 Số điểm : 2.0 Tỉ lệ : 20% Số câu : 1 Số điểm : 1.0 Tỉ lệ : 10% IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm 1. Đề kiểm tra Mã đề: 11CB 3.1 Câu 1. (3.0 điểm) Trên giá có 5 quyển sách Toán khác nhau và 6 quyển sách Văn khác nhau. a. (2đ) Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách của hai môn (mỗi môn 1 quyển) trên giá sách đó. b. (1đ) Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các quyển sách đó trên giá (xếp sách thành 1 chồng). Câu 2. (3.0 điểm) Tiết: 36 a. (2đ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 10 3 2 2 2x x   +  ÷   . b. (1đ) Giải phương trình: 1 2 78 n n n n C C − − + = . Câu 3. (3.0đ) Trong một hộp có 10 quả cầu đỏ, 8 quả cầu xanh và 12 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu trong hộp. Tính xác suất để: a. (2đ) Ba quả cầu lấy ra có đúng 2 quả xanh và 1 quả đỏ. b. (1đ) Trong ba quả lấy ra phải có quả đỏ. Câu 4. (1.0 điểm) Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau và tổng ba chữ số đầu tiên (hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn và hàng nghìn) phải lớn hơn tổng của ba chữ số cuối (hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị). Mã đề: 11CB 3.2 Câu 1. (3.0 điểm) Trên giá có 6 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Văn khác nhau. a. (2đ) Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách của hai môn (mỗi môn 1 quyển) trên giá sách đó. b. (1đ) Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các quyển sách đó trên giá (xếp sách thành 1 chồng). Câu 2. (3.0 điểm) a. (2đ) Tìmsố hạng không chứa x trong khai triển 8 3 1 x x   −  ÷   . b. (1đ) Giải phương trình: 1 3 13 n n C C n+ = . Câu 3. (3.0đ) Trong một hộp có 10 quả cầu đỏ, 8 quả cầu xanh và 12 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu trong hộp. Tính xác suất để: a. (2đ) Ba quả cầu lấy ra có đúng 1 quả đỏ và 2 quả vàng. b. (1đ) Trong ba quả lấy ra phải có quả xanh. Câu 4. (1.0 điểm) Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau và tổng ba chữ số đầu tiên (hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn và hàng nghìn) phải lớn hơn tổng của ba chữ số cuối (hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị). 2. Đáp án và hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm bài : - Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. - Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không làm sai. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0.5 điểm (lẻ 0.25làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0 điểm). Đáp án – thang điểm : Mã đề 11CB 3.1 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (3.0 điểm) Trên giá có 5 quyển sách Toán khác nhau và 6 quyển sách Văn khác nhau. a. (2đ) Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách của hai môn (mỗi môn 1 quyển) trên giá sách đó. Số quyển sách trên giá là: 5 6 11 + = . 0.5 Chọn 1 quyển sách Toán: có 5 cách 0.5 Chọn 1 quyển sách Văn: có 6 cách 0.5 Vậy có 5.6 30= (cách) 0.5 b. (1đ) Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các quyển sách đó trên giá (xếp sách thành 1 chồng). Cứ mỗi cách sắp xếp 11 quyển sách lên giá là một hoán vị của 11 phần tử. Vậy có 11! cách sắp xếp. 1.0 Câu 2 (3.0 điểm) a. (2đ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 10 3 2 2 2x x   +  ÷   . Số hạng tổng quát trong khai triển trên là: ( ) 10 30 5 10 2 ,0 10 k k C x k k − ∈ ≤ ≤¥ 1.0 Theo bài ra ta có: 30 5 0 6k k− = ⇔ = (thỏa). 0.5 Vậy số hạng không chứa x trong khai triển trên là: 6 10 10 .2C . 0.5 b. (1đ) Giải phương trình: 1 2 78 n n n n C C − − + = (*). Điều kiện: * ; 2n∈ ≥¥ . 0.25 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ! ! * 78 2 1 156 1 ! 2! 2 ! 13 156 0 12 KTM (TM) n n n n n n n n n n n ⇔ + = ⇔ + − = − − = −  ⇔ + − = ⇔  =  0.5 Vậy 155n = là nghiệm của phương trình. 0.25 Câu 3 (3.0 điểm) Trong một hộp có 10 quả cầu đỏ, 8 quả cầu xanh và 12 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu trong hộp. Tính xác suất để: a. (2.0đ) Ba quả cầu lấy ra có đúng 2 quả xanh và 1 quả đỏ. Số phần tử không gian mẫu là: 3 30 C Gọi A là biển cố: “Ba quả cầu lấy ra có đúng 2 quả xanh và 1 quả đỏ” 0.5 Chọn 2 quả xanh từ 8 quả xanh có: 2 8 C cách 0.5 Chọn 1 quả đỏ từ 10 quả đỏ có 10 cách 0.5 Vậy ( ) ( ) 2 2 8 8 3 30 .10 .10 C n A C P A C = ⇒ = 0.5 b. (1đ) Trong ba quả lấy ra phải có quả đỏ. Gọi B là biến cố: “ Trong ba quả lấy ra phải có quả đỏ” Suy ra: B là biến cố: “Ba quả lấy ra không có màu đỏ” 0.5 ( ) ( ) 3 3 22 22 3 30 C n B C P B C = ⇒ = 0.25 Vậy ( ) ( ) 3 22 3 30 1 1 C P B P B C = − = − . 0.25 Câu 4 (1.0 điểm) Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau và tổng ba chữ số đầu tiên (hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn và hàng nghìn) phải lớn hơn tổng của ba chữ số cuối (hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị). Gọi số cần tìm có dạng: 1 2 3 4 5 6 a a a a a a . Đặt 1 2 3 4 5 6 ; ; ,A a a a B a a a A B= + + = + + ∈¥ . Theo bài ra ta có: 21 2 21 10 A B B B A B + =  ⇒ < ⇒ ≤  >  . Vậy 4 5 6 ; ;a a a phải được chọn từ các số của 1 trong bảy bộ số sau : { } { } { } { } { } { } 1;2;3 ; 1;2;4 ; 1;2;5 ; 1;2;6 ; 2;3;4 ; 2;3;5 . Ta có : Chọn 1 bộ trong bảy bộ trên : có 7 cách. Chọn 4 5 6 ; ;a a a trong 1 bộ đã chọn ở trên có 3! cách. Chọn 1 2 3 ; ;a a a trong ba số còn lại sau khi chọn 4 5 6 ; ;a a a là : 3! cách. Vậy có : 7.3!.3! số. 1.0 V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm 1. Kết quả kiểm tra Lớp SS Giỏi ( ≥ 8) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém ( < 3.5) 11B5 39 5 12 11 7 4 11B8 37 10 11 7 8 1 2. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 2) GV: Đỗ Văn Kiện Ngày soạn: 03/11/2014 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Chủ đề I. Phép dời hình I.1. Phép tịnh tiến: Nắm được định nghĩa, biểu thức toạ độ và các tính chất của phép tịnh tiến. I.2. Phép quay: Nắm được định nghĩa, tính chất của phép quay, nắm được tính chất của những phép quay đặc biệt. I.3. Định nghĩa phép dời hình và hai hình bằng nhau. Chủ đề II. Phép vị tự và phép đồng dạng II.1. Phép vị tự: Nắm được định nghĩa, tính chất của phép vị tự. II.2. Định nghĩa phép đồng dạng và hai hình đồng dạng. 2. Về kỹ năng 2.1 Xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. 2.2 Tìm ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn bằng phương pháp tọa độ qua phép tịnh tiến. 2.3 Xác định ảnh của một hình qua phép quay. 2.4 Tìm ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn bằng phương pháp tọa độ qua các phép quay đặc biệt. 2.5 Chứng minh hai hình bằng nhau. 2.6 Tìm ảnh của một hình qua phép vị tự. 2.7 Tìm toạ độ điểm qua phép vị tự trên hệ trục Oxy. 2.8 . vận dụng tính diện tích 1 ảnh qua phép vị tự II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%. III. Khung ma trận kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ MƯC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I: Phép dời hình Số tiết: 5/11. Kiến thức: I.1 Kĩ năng: 2.4 Kiến thức: I.1 Kĩ năng: 2.2 Kiến thức: I.2. Kĩ năng: 2.3 Số câu : 4 Số điểm : 7.0 Tỉ lệ : 70% Số câu : 1 Số điểm : 1,0 Số câu : 2 Số điểm : 4,0 Số câu : 1 Số điểm : 2,0 Chủ đề II: Phép vị tự và phép đồng dạng Số tiết: 4/11 Kiến thức: II.1 Kĩ năng: 2.7 Kiến thức: II.2. Kĩ năng: 2.8 Số câu : 2 Số điểm : 3.0 Tỉ lệ : 30% Số câu : 1 Số điểm : 2,0 Số câu : 1 Số điểm : 1.0 Tổng số câu : 6 Tổng số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% Số câu : 2 Số điểm : 3,0 Tỉ lệ : 30% Số câu : 2 Số điểm : 4,0 Tỉ lệ : 40% Số câu : 1 Số điểm : 2,0 Tỉ lệ : 20% Số câu : 1 Số điểm : 1,0 Tỉ lệ : 10% IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm 1. Đề kiểm tra Mã đề: 11CB 2.1 Câu 1. (5.0đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm ( ) 3;2M − , đường thẳng d có phương trình 2 3 0x y− + = và ( ) 2; 1u = − r . a.(2,0đ): Tìm ảnh của M qua phép tinh tiến theo vectơ u . Tiết: 11 b.(2,0đ): Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 0 90 . c.(1,0đ): Tìm ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm ( ) 1;1I tỉ số 3k = . Câu 2. (2.0đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình ( ) 2 2 3 4x y− + = . Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm ( ) 1;1I tỉ số 2k = − . Câu 3. (3.0đ) a. (2.0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O. Các điểm M, N, P, Q, I, J lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA, BO, BN (hình vẽ). Chứng minh rằng: tứ giác OIJN đồng dạng với tứ giác AONB. b. (1.0đ) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Dựng về một phía của đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF. Chứng minh rằng AF = EC. Mã đề: 11CB 2.2 Câu 1. (5.0đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm ( ) 3;2M − , đường thẳng d có phương trình 2 3 0x y− + = và ( ) 2; 1u = − r . a.(2,0đ): Tìm ảnh của M qua phép tinh tiến theo vectơ u . b.(2,0đ): Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 0 90− . c.(1,0đ): Tìm ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm ( ) 1;1I tỉ số 2k = . Câu 2. (2.0đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình ( ) 2 2 3 4x y− + = . Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm ( ) 1;1I tỉ số 3k = − . Câu 3. (3.0đ) a. (2.0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O. Các điểm M, N, P, Q, I, J lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA, BO, BN (hình vẽ). Chứng minh rằng: tứ giác OIJN đồng dạng với tứ giác BOQA. b. (1.0đ) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Dựng về một phía của đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF. Chứng minh rằng AF = EC. 2. Đáp án và hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm bài : - Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. - Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không làm sai. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0.5 điểm (lẻ 0.25làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0 điểm). Đáp án – thang điểm : Mã đề 11CB 2.1 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (5.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm ( ) 3;2M − , đường thẳng d có phương trình 2 3 0x y− + = và ( ) 2; 1u = − r . a.(2,0đ): Tìm ảnh của M qua phép tinh tiến theo vectơ u . Ta có: ( ) ( ) 3 2 1 ; 2 1 1 u x T M M x y y ′ = − + = −  ′ ′ ′ = ⇔  ′ = − =  r . Vậy ( ) 1;1M − . 2.0 b.(2,0đ): Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 0 90− . Ta có: ( ) ( ) 0 ; 90O Q d d d − ′ = ⊥ Phương trình đường thẳng d’ có dạng: 2 0x y m+ + = . Chọn ( ) 0;3A d∈ , khi đó: ( ) ( ) ( ) 0 ; 90 3;0 O Q A A d − ′ ′ = ∈ suy ra: 3 2.0 0 3m m + + = ⇔ = − Vậy : 2 3 0d x y ′ + − = . 2.0 c.(1,0đ): Tìm ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm ( ) 1;1I tỉ số 3k = . Ta có: ( ) ( ) ( ) ;3 ; 3. I V M M x y IM IM ′ ′ ′ ′ = ⇔ = uuuur uuur ( ) 1 3. 4 11 4 1 3.1 x x y y ′ ′ − = − = −   ⇔ ⇔   ′ = ′ − =    . Vậy ( ) 11;4M ′ − . 1.0 Câu 2 (2.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình ( ) 2 2 3 4x y− + = . Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm ( ) 1;1I tỉ số 2k = − . Tâm và bán kính đường tròn (C). Tâm ( ) 3;0O . Bán kính 2R = . Theo bài ra ta có: ( ) ( ) ( ) ; 2I V C C − ′ =    . Suy ra : + 2 .2 4R ′ = − = . + ( ) ( ) ( ) ; 2 ; 2 I V O O x y IO IO − ′ ′ ′ ′ = ⇔ = − uuur uur ( ) 1 2.2 3 1 2. 1 3 x x y y ′ − = − ′  = −   ⇔ ⇔   ′ ′ − = − − =    Vậy : ( ) 3;3O ′ − . Phương trình đường tròn (C’) là : ( ) ( ) 2 2 3 3 16x y+ + − = . Câu 3 (3.0 điểm) a. (2.0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O. Các điểm M, N, P, Q, I, J lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA, BO, BN (hình vẽ). Chứng minh rằng: tứ giác OIJN đồng dạng với tứ giác AONB. Ta có: ( ) ;2 : B O D I O V J N N C a a a a . Mặt khác: : ON D A O O D N N C B a a a a Vậy tứ giác OIJN đồng dạng với tứ giác AONB. 2.0 b. (1.0đ) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Dựng về một phía của đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF. Chứng minh rằng AF = EC. Ta có: ( ) 0 ;60 : O C F Q E A a a Suy ra CE = FA. 1.0 V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm 1. Kết quả kiểm tra Lớp SS Giỏi ( ≥ 8) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém ( < 3.5) 11B5 38 12 14 7 5 1 11B8 37 10 9 10 6 2 2. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… [...]... khoa học, tính cần cù, chịu khó II Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Kiểm tra dưới hình thức tự luận III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: Giáo án, phấn 2 Học sinh: Các kiến thức ,giấy kiểm tra, đồ dùng cần thi t IV Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: I Hình thức kiểm tra :Tự luận 100% II Khung ma trận đề kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM... khoa học, tính cần cù, chịu khó II Phương pháp và kỷ thuật dạy học: Kiểm tra dưới hình thức tự luận III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: Giáo án, phấn 2 Học sinh: Các kiến thức ,giấy kiểm tra, đồ dùng cần thi t IV Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: V Hình thức kiểm tra : Tự luận 100% VI Khung ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM... 0.69 8568 V Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm : 1 Kết quả kiểm tra P (C ) = Lớp SS Giỏi ( ≥ 8) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) 11B3 38 4 10.5% 10 26.2% 11 29% 11B7 34 5 14.7% 9 26.5% 10 29.4% 2 Rút kinh nghiệm: - Vẫn còn bài điểm thấp nhiều - Học sinh vận dụng công thức còn chậm, thi u linh hoạt 11 7 29% 20.6% Kém ( < 3.5) 2 5.3% 3 8.8% Ngày soạn:10/10/2014 Tiết: 11 KIỂM TRA 1 TIẾT CUỐI... Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm : 1 Kết quả kiểm tra Lớp 11B1 11B6 SS 35 37 Giỏi ( ≥ 8) 7(20%) 9(24.3%) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) 5(14.3%) 12(34.3%) 8(22.9%) 8(21.6%) 12(23.4%) 6(16.2) Kém ( < 3.5) 3(8.6%) 2(5.4%) 2 Rút kinh nghiệm: Bài kiểm tra phù hợp với năng lực của học sinh Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, đạt điểm trên trung bình cao Tiết: 36 Ngày soạn: 25 / 11/ 2014 KIỂM TRA... ; x = + k 2π ; k ∈ ¢ (0,25đ) 2 3.Củng cố: Các em dừng bút và nộp bài 4.Dặn dò: Các em về nhà đọc trước bài để hôm sau chúng ta học bài mới V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1 Kết quả kiểm tra Lớp 0- . nghiệm: Bài kiểm tra phù hợp với năng lực của học sinh. Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, đạt điểm trên trung bình cao. Ngày soạn: 25 / 11/ 2014 KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 3 ( ĐS – GT 11CB) TIẾT 36:. thức kiểm tra : Tự luận 100%. III. Khung ma trận đề kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ MƯC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I: Phép dời hình Số tiết: 5 /11. Kiến. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%. III. Khung ma trận kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ MƯC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I: Phép dời hình Số tiết: 5 /11. Kiến

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan