bộ đề thi thpt quốc gia môn toán hay

160 756 0
bộ đề thi thpt quốc gia môn toán hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ 1. THPT Quang Trung – Tây Ninh SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn thi: TOÁN Thời gian: 180 phút Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số 4 2 y x 2x 1= - + + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b)Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 4 2 x 2x 1 m 0- + + = . Câu 2. (1,0 điểm) a) Cho sin a +cosa= 1,25 và π π < a < 4 2 . Tính sin 2a, cos 2a và tan2a. b) Tìm số phức z thỏa mãn: 1 (3 ) 1 2 = − + + z z i i Câu 3. (0,5 điểm) Giải phương trình: 1 1 2 4 7.2 1 0 + − + − = x x . Câu 4. (1,0 điểm) Giải bất phương trình: + + + ≤ + + + − x x x x x 2 2 3 1 3 2 2 5 3 16 Câu 5. (1.0 điểm) Tính tích phân: 1 2 (1 ln )−= ∫ e x x dxI Câu 6. (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, · · · 0 0 0 90 , 120 , 90A SB BSC CSA = = = . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mp(SAB) Câu 7. (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (C): (x - 1) + (y + 1) = 20. Biết rằng AC=2BD và điểm B thuộc đường thẳng d: 2x - y - 5 = 0. Viết phương trình cạnh AB của hình thoi ABCD biết điểm B có hoành độ dương. Câu 8. (1.0 điểm) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình: x + y – 2z – 6 = 0. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với mặt phẳng (P), tìm tọa độ tiếp điểm. Câu 9. (0,5 điểm) Có 2 hộp bi, hộp thứ nhất có 4 bi đỏ và 3 bi trắng, hộp thứ hai có 2 bi đỏ và 4 bi trắng . Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên, tính xác suất để 2 bi được chọn cùng màu. Câu 10. (1.0 điểm) Cho ba số thực dương x,y,z thỏa mãn: xyz = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: = + + + + + P x y z 2 2 2 3 3 3 log 1 log 1 log 1 Hết -5 5 2 -2 x y 1 -1 O 1 f x ( ) = - x 4 +2 ⋅ x 2 +1 Đáp án: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a)(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho *TXĐ: D= ¡ *Xét sự biến thiên: + 4 2 x x lim y lim( x 2x 1) ®±¥ ®±¥ = - + + = - ¥ 0,25 +y’= -4x 3 +4x Cho y’=0 2 x 0 y 1 4x( x 1) 0 x 1 y 2 x 1 y 2 é = Þ = ê ê Û - + = Û = Þ = ê ê = - Þ = ê ë 0,25 +BBT: x - ¥ -1 0 1 +¥ y’ - 0 + 0 - 0 + y 2 2 1 - ¥ - ¥ -Hs đồng biến trên mỗi khoảng (-1;0) , (1; +¥ ) Và nghịch biến trên mỗi khoảng ( - ¥ ;-1) , (0;1) -Hs đạt cực tiểu tại điểm x=0, y CT =1 và đạt cực đại tại các điểm x= 1± , y CĐ =2 0,25 hoctoancapba.com *Đồ thị (C): d:y=m+2 0,25 b) (1 điểm) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 4 2 x 2x 1 m 0- + + = (1) (1) 4 2 x 2x 1 m 2Û - + + = + 0,25 Nhận xét: (1) là pt hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d: y=m+2 (d song song hoặc trùng với trục Ox) Do đó: số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của (C) và d 0,25 Dựa vào đồ thị (C) ta có kết quả biện luận sau: *m+2<1 Û m<-1: (C) và d có 2 giao điểm Þ pt (1) có 2 nghiệm *m+2=1 Û m<= -1: (C) và d có 3 giao điểm Þ pt (1) có 3 nghiệm 0,25 *1<m+2<2 Û -1<m<0: (C) và d có 4 giao điểm Þ pt (1) có 4 nghiệm *m+2=2 Û m=0: (C) và d có 2 giao điểm Þ pt (1) có 2 nghiệm *m+2>2 Û m>0: (C) và d không có điểm chung Þ pt (1) vô nghiệm 0,25 Câu 2 a) (0,5 điểm) Cho sin a +cosa= 1,25 và π π < a < 4 2 . Tính sin 2a, cos 2a và tan2a. Ta có: sin a +cosa= 1,25 25 1 sin 2 16 aÞ + = 0,25 9 sin 2 16 aÞ = 0,25 2 5 7 cos2 1 sin 16 a aÞ =- - =- (vì 2 2 a p < <p ) 0,25 9 7 tan 2 35 aÞ =- 0,25 b) (0,5 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn: 1 (3 ) 1 2 = − + − z z i i Đặt z=a+bi, với a,b ∈ ¡ . Ta có: 1 1 (3 ) ( ) (3 ) 1 2 1 2 + = − + ⇔ = − − + + + z a bi z i a bi i i i 0,25 ( ) 1 ( ) (3 ) 2 2 + + − + ⇔ = − − + a b a b i a bi i 0,25 2 3 2 1 + = −  ⇔  − + = − −  a b a a b b 0,25 4 1 =  ⇔  =  a b . Vậy : z=4+i 0,25 (0,5 điểm) Giải phương trình: 1 1 2 4 7.2 1 0 + − + − = x x (1). (1) 2 7 2.2 .2 1 0 2 ⇔ + − = x x Đặt t=2 x , điều kiện t >0. Pt trở thành: 2 7 2 1 0 2 + − = t t 0,25 Câu 3 1 4 2 (lo¹i) t t  =  ⇔ ⇔  = −  2 x = 1 4 ⇔ x= -2 Vậy tập nghiệm pt là S={-2} 0,25 Câu 4 (1,0 điểm) Giải bất phương trình: + + + ≤ + + + − x x x x x 2 2 3 1 3 2 2 5 3 16 (1) Điều kiện: 1 4 x ≥ Với điều kiện trên pt (1) tương đương: ( ) + + + ≤ + + + − x x x x 2 2 3 1 2 3 1 20 0,25 Đặt t= + + +x x2 3 1 , t >0 Bpt trở thành: − + + ≤t t 2 20 0 5 4 (lo¹i) t t ≥  ⇔  ≤ −  Với ≥ t 5 , ta có: x x x x x 2 2 3 1 5 2 2 5 3 3 1 + + + ≥ ⇔ + + ≥ − + 0,25 x x x x x x 2 2 3 1 0 2 5 3 0 3 1 0 26 11 0   − + <   + + ≥   ⇔   − + ≥   − + + ≤   0,25 x x 1 3 13 6 5  >  ⇔  ≤ −   Vậy tập nghiệm bất pt là: S= 1 ; 3   +∞  ÷   0,25 Câu 5 (1.0 điểm) Tính tích phân: 1 2 (1 ln )−= ∫ e x x dxI Ta có : 1 1 2 2 ln− = ∫ ∫ e e xdx x x dx I 0,25 Đặt I 1 = 1 2 ∫ e xdx và I 2 = 1 2 ln ∫ e x x dx Ta có : 2 2 1 1 1 = = − e I x e 0,25 Tính I 2 = 1 2 ln ∫ e x x dx . Đặt: 2 1 ln 2  = ⇒ =  ⇒   = ⇒ =  u x du dx x dv xdx v x 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 ( ln ) . 2 2 + = − = − = ∫ e e e x e I x x x dx e x 0,25 Vậy I=I 1 - I 2 = 2 3 2 − e 0,25 (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, Câu 6 · · · 0 0 0 90 , 120 , 90A SB BSC CSA = = = . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mp(SAB) B A C S Chứng minh: ( ) ⊥ SA mp SBC . . 1 . 3 ⇒ = = S ABC A SBC SBC V V S SA 0,25 2 0 2 1 1 3 3 . .sin120 . 2 2 2 4 = = = SBC a S SB SB a Vậy: 2 3 . 1 3 3 . . 3 4 12 = = S ABC a a V a 0,25 -Ta có các tam giác SAB, SAC vuông cân tại A và SA=SB=SC=a nên: 2 = = AB AC a -Trong tam giác SBC ta có: BC= 2 2 0 2 2 1 2 . .cos120 2 . . 3 2   + − = + − − =  ÷   SB SC SB SC a a a a a Đặt 2 2 3 2 2 + + + = = AB AC BC a a p 2 2 15 ( 2) .( 3) 4 ⇒ = − − = ABC a S p p a p a 0,25 Vậy: d(S,(ABC))= 3 . 2 3 3 3 5 12 5 15 4 = = S ABC ABC a V a S a 0,25 (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (C): (x - 1) + (y + 1) = 20. Biết rằng AC=2BD và điểm B thuộc đường thẳng d: 2x - y - 5 = 0. Viết phương trình cạnh AB của hình thoi ABCD biết điểm B có hoành độ dương. Câu 7 H I D C B A Gọi I là tâm đường tròn (C), suy ra I(1;-1) và I là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên đường thẳng AB . Ta có: AC=2BD 2 ⇒ = IA IB Xét tam giác IAB vuông tại I, ta có: 2 2 2 2 1 1 1 5 1 5 4 20 + = ⇒ = ⇒ = IB IA IB IH IB 0,25 Ta lại có điểm B ∈ d ⇒ B(b, 2b-5) *IB=5 2 2 4 ( 1) (2 4) 5 2 5 =   ⇔ − + − = ⇔  = −  b b b b . Chọn b=4 (vì b>0) ⇒ B(4;3) 0,25 Gọi ( ; ) = n a b r là VTPT của đường thẳng AB, pt đường thẳng AB có dạng: a(x-4)+b(y-3)=0 Đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn (C) nên ta có: d(I,AB)= 20 2 2 | 3 4 | 20 − − ⇔ = + a b a b 0,25 2 2 2 11 24 4 0 11 2  =  ⇔ − + = ⇔  =  a b a ab b a b *Với a=2b, chọn b=1, a=2 ⇒ pt đường thẳng AB là: 2x+y-11=0 *Với 2 11 =a b , chọn b=11, a=2 ⇒ pt đường thẳng AB là: 2x+11y- 41=0 0.25 (1.0 điểm) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình: x + y – 2z – 6 = 0. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với mặt phẳng (P), tìm tọa độ tiếp điểm. Ta có O(0;0), do mặt cầu (S)có tâm O và tiếp xúc với mp(P) nên ta có: R=d(O,(P))= 2 2 2 | 6 | 6 1 1 ( 2) − = + + − 0,25 Vậy pt mặt cầu (S) là: x 2 +y 2 +z 2 = 6 0,25 Câu 8 Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mp(P), H chính là tiếp điểm của mặt cầu (S) và mp(P) Đường thẳng OH đi qua O và vuông góc mp(P) nhận (1,1, 2) = − n r là vectơ pháp tuyến của mp(P) làm vectơ chỉ phương, pt đường thẳng OH có dạng: 2 =   =   = −  x t y t z t * ( , , 2 ) ∈ ⇒ − H OH H t t t hoctoancapba.com 0,25 *Ta lại có ( ) 2( 2 ) 6 0 1 ∈ ⇒ + − − − = ⇔ = H mp P t t t t . Vậy H(1,1,-2) 0.25 Câu 9 (0,5 điểm) Có 2 hộp bi, hộp thứ nhất có 4 bi đỏ và 3 bi trắng, hộp thứ hai có 2 bi đỏ và 4 bi trắng . Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên, tính xác suất để 2 bi được chọn cùng màu. Gọi w là không gian mẫu: tập hợp các cách chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên bi ( ) 7.6 42 ⇒ = = n w Gọi A là biến cố 2 bi được chọn cùng màu ( ) 4.2 3.4 20 ⇒ = + = n A 0,25 Vậy xác suất của biến cố A là P(A)= ( ) 20 10 ( ) 42 21 = = n A n w 0,25 Câu 10 (1.0 điểm) Cho ba số thực dương x,y,z thỏa mãn: xyz = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: = + + + + + P x y z 2 2 2 3 3 3 log 1 log 1 log 1 Trong mp(Oxy), gọi a x b y c z 3 3 3 (log ;1), (log ;1), (log ;1) = = = r r r và n a b c n (1;3)= + + ⇒ = r r r r r Ta có: a b c a b c x y z 2 2 2 2 2 3 3 3 log 1 log 1 log 1 1 3+ + ≥ + + ⇒ + + + + + ≥ + r r r r r r 0,5 P 10⇒ ≥ , dấu = xảy ra khi ba vecto a b c, , r r r cùng hướng và kết hợp điều kiện đề bài ta được x=y=z= 3 3 Vậy MinP= 10 khi x=y=z= 3 3 0,5 ĐỀ 2. THPT Trần Phú – Tây Ninh SỞ GD & ĐT TÂY NINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số 2x 1 y x 1 + = + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành. Câu 2.(1,0 điểm) a) Giải phương trình: sin2 3sin 0x x− = b) Tìm phần thực phần ảo của số phức z thỏa ( ) ( ) 2 1 2 3 2i z i− = − . Câu 3.(1 điểm) a) Giải phương trình: ( ) 1 log log 1 3 30 3 , x x x + − = − ∈¡ b) Trong một hộp kín có 50 thẻ giống nhau được đánh số từ 1 đến 50. Lấy ngẫu nhiên 3 thẻ, tính xác suất lấy được đúng hai thẻ mang số chia hết cho 8. Câu 4: ( 1 điểm) Tính 2 2 1 1 lnx x I dx x + = ∫ Câu 5: ( 1 điểm) Cho hình chóp .S ABC có ABC là tam giác vuông tại B, 3AB a= , · 0 60ACB = , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trọng tâm tam giác ABC, gọi E là trung điểm AC biết 3SE a= . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB). Câu 6: ( 1 điểm) Trong không gian (Oxyz) cho ( ) 1; 3; 2A − − và ( ) 4;3; 3B − − và mặt phẳng ( ) : 2 7 0P x y z− + − = Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua gốc tọa độ, song song với AB và vuông góc với (P); tìm điểm N thuộc trục Oz sao cho N cách đều A và B. Câu 7: ( 1 điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho hình thang cân ABCD ( cạnh đáy AB), AB = 2CD, · 0 135ADC = . Gọi I là giao của hai đường chéo, đường thẳng đi qua I và vuông góc với hai cạnh đáy là : 3 4 0d x y− − = . Tìm tọa độ điểm A biết diện tích của hình thang ABCD là 15 2 , hoành độ của điểm I là 3 và trung điểm AB có tung độ không âm. Câu 8: ( 1 điểm) Giải hệ phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 34 2 3 1 1 4 8 , 3 2 26 2 14 xy x y y x y x y x y x x  + + + − =  ∈   − + + = −  ¡ Câu 9: ( 1 điểm) Cho ba số thực a, b, c thỏa: [ ] [ ] [ ] 0;1 , 0;2 , 0;3a b c∈ ∈ ∈ . Tìm giá trị lớn nhất của ( ) ( ) 2 2 2 2 2 8 1 2 3 8 12 3 27 8 ab ac bc b b P a b c b c b a c a b c + + − = + + + + + + + + + + + + HẾT [...]... Khi a = 1; b = 2; c = thỡ P = Vy giỏ tr ln nht ca P l 7 3 7 7 f ( 0 ) = 1; f ( 6 ) = 0.25 3 THPT Lờ Quớ ụn Tõy Ninh S GIO DC V O TO TY NINH GIA NM 2015 TRNG THPT Lấ QUí ễN Cõu 1 (2,0 im) Cho hm s y = MINH HA-K THI THPT QUC Mụn thi: Toỏn Thi gian lm bi: 180 phỳt 2x +1 cú th (H) x +1 a) Kho sỏt s bin thi n v v th (H) ca hm s b) Vit phng trỡnh tip tuyn bit tip tuyn cỏch u 2 im A(2, 4), B( 4, 2)... khi x = 6 4 1 Max P = khi x = 1 3 0,25 0,25 0,25 2 0,25 -HT - 4 THPT Lờ Hng Phong Tõy Ninh S GIO DC V O TO TY NINH THI MU THPT QUC GIA NM 2015 TRNG THPT Lấ HNG PHONG Mụn: TON Thi gian lm bi: 180 phỳt Cõu 1 (2,0 im) Cho hm s y = x+2 (1) x 1 a Kho sỏt s bin thi n v v th (C) ca hm s (1) b Vit phng trỡnh tip tuyn ca th hm s ti giao im ca th v ng thng y = 4 Cõu 2 (1,0 im) a Cho s phc z tha món:... cb b + bc + 1 Du bng xy ra khi v ch khi a = b = c = 1 a b c + + 1 2+b a 2+c b 2+a c 5 THPT Nguyn Trung Trc Tõy Ninh S GIO DC V O TO TY NINH THI MINH HO - K THI THPT QUC GIA NM 2015 TRNG THPT Mụn: TON Thi gian lm bi: 180 phỳt NGUYN TRUNG TRC 4 2 Cõu 1 ( 2 im) Cho hm s f ( x ) = x 2 x 1 (C) a) Kho sỏt s bin thi n v v th (C) ca hm s b) Da vo (C), tỡm m phng trỡnh x 4 2 x 2 2m = 0 cú 2 nghim... d thi, trong ú 10 hc sinh chn mụn Vt lớ v 20 hc sinh chn mụn Húa hc Ly ngu nhiờn 3 hc sinh bt k ca trng X Tớnh xỏc sut trong 3 hc sinh ú luụn cú hc sinh chn mụn Vt lớ v hc sinh chn mụn Húa hc 5 Cõu 10 (1,0 im) Cho x l s thc thuc on [ 1, ] Tỡm giỏ tr ln nht, giỏ tr nh 4 nht ca P= 5 4x 1 + x 5 4x + 2 1 + x + 6 HT S GIO DC V O TO TY NINH GIA NM 2015 TRNG THPT Lấ QUí ễN P N MINH HA-K THI THPT. .. im BC, H l trc tõm tam giỏc ABC, K l giao im ca BC v AD, E l giao im ca BH v AC Do M l giao im ca AM v BC nờn M tha món: 0,25 7 x = 2 3x + 5 y 8 = 0 7 1 M ( , ) 2 2 x y 4 = 0 y = 1 2 r Do AD BC nờn AD cú VTPT n = (1,1) v AD qua D nờn phng trỡnh AD: x+ y2=0 Do A l giao im ca AD v AM nờn A tha món 3x + 5 y 8 = 0 x = 1 A(1,1) x y 4 = 0 y =1 Gi K l giao im BC v AD Suy ra K (3, 1) ã ã ã... 0,25 0,25 R = IA = d ( I ,( P )) 3t 2 = Vy R = Cõu 9 (1 im) 3 + 3t 3 t= 1 2 0,25 3 2 0,25 Trong cm thi xột cụng nhn tt nghip THPT thớ sinh phi thi 4 mụn trong ú cú 3 mụn bt buc l Toỏn, Vn, Ngoi ng v 1 mụn do thớ sinh t chn trong s cỏc mụn: Vt lớ, Húa hc, Sinh hc, Lch s v a lớ Trng X cú 40 hc sinh ng kớ d thi, trong ú 10 hc sinh chn mụn Vt lớ v 20 hc sinh chn mụn Húa hc Ly ngu nhiờn 3 hc sinh bt k ca... + y = ; lim y = + => th cú mt ng tim cn ng l ng thng x = x ( 1) x ( 1) -1 * S bin thi n: - Chiu bin thi n: y' = 1 ( x + 1) 2 0.25 > 0x D hoctoancapba.com Hm s ng bin trờn hai khong ( ; 1) ; ( 1; + ) Hm s khụng cú cc tr - Bng bin thi n: x -1 0.25 + y y + + 2 * th: + 2 0.25 y 6 4 2 0 -5 x 5 -2 -4 b) ( 1 im) Gi M l giao im ca (C) vi trc Ox Honh ca M l nghim ca phng 2x + 1 =0 x +1 1 1 x = => (C)... 1 - - + 1 y 1 - 3) th: th ct trc to ti cỏc im: A(-2; 0) v B(0; -2) th nhn giao im ca hai ng tim cn lm tõm i xng y 6 4 f(x) = x+2 x-1 2 1 I x -5 O 1 5 -2 -4 b Vit phng trỡnh tip tuyn ca th hm s ti giao im ca th v ng thng y = 4 x 1 x 1 x+2 x = 2 =4 x 1 x + 2 = 4( x 1) x = 2 Phng trỡnh honh giao im: M(2; 4) l giao im ca th v ng thng y = 4 3 y'= 2 ( x 1) h s gúc ca tip tuyn ti im M(2;... ng thng AB, bit honh im B khụng ln hn 3 Cõu 8 (1,0 im) Trong khụng gian Oxyz, cho mt phng ( P ) : x y + z 1 = 0 v im A(1, 1,2) Vit phng trỡnh ng thng i qua A v vuụng gúc vi ( P ) Tớnh bỏn kớnh ca mt cu (S) cú tõm thuc ng thng , i qua A v tip xỳc vi ( P ) Cõu 9 (0,5 im) Trong cm thi xột cụng nhn tt nghip THPT thớ sinh phi thi 4 mụn trong ú cú 3 mụn bt buc l Toỏn, Vn, Ngoi ng v 1 mụn do thớ... cú th (H) x +1 (2 im) a) Kho sỏt s bin thi n v v th (H) ca hm s - Tp xỏc nh: D = Ă \ { 1} 0,25 - S bin thi n: y' = 1 ( x + 1) 2 < 0, x 1 + Hm s ng bin trờn mi khong ( ; 1) v ( 1; +) + Hm s khụng cú cc tr + Gii hn: * lim y = 2;lim y = 2 ng thng y=2 l tim cn ngang ca th x x + hm s * lim 1y = +;lim 1y = ng thng x = - 1 l tim cn ng th x x hm s + Bng bin thi n: 0,25 + 0,25 V th 0,25 b Vit phng . MỤC LỤC ĐỀ 1. THPT Quang Trung – Tây Ninh SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn thi: TOÁN Thời gian: 180 phút Câu 1 của P là 16 7 0.25 ĐỀ 3. THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 180 phút Câu. hợp điều kiện đề bài ta được x=y=z= 3 3 Vậy MinP= 10 khi x=y=z= 3 3 0,5 ĐỀ 2. THPT Trần Phú – Tây Ninh SỞ GD & ĐT TÂY NINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ 1. THPT Quang Trung – Tây Ninh

  • ĐỀ 2. THPT Trần Phú – Tây Ninh

  • ĐỀ 3. THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh

  • ĐỀ 4. THPT Lê Hồng Phong – Tây Ninh

  • ĐỀ 5. THPT Nguyễn Trung Trực – Tây Ninh

  • ĐỀ 6. THPT Lý Thường Kiệt – Tây Ninh

  • ĐỀ 7. THPT Tân Châu – Tây Ninh

  • ĐỀ 8. THPT Lê Duẫn – Tây Ninh

  • ĐỀ 9. THPT Hoàng Văn Thụ - Tây Ninh

  • ĐỀ 10. THPT Trảng Bàng – Tây Ninh

  • ĐỀ 11. THPT chuyên Hoàng Lê Kha – Tây Ninh

  • ĐỀ 12. THPT Nguyễn Đình Chiểu – Tây Ninh

  • ĐỀ 13. THPT Nguyễn Trãi – Tây Ninh

  • ĐỀ 14. THPT Nguyễn Huệ - Tây Ninh

  • ĐỀ 15. THPT Huỳnh Thúc Kháng – Tây Ninh

  • ĐỀ 16. THPT Trần Quốc Đại – Tây Ninh

  • ĐỀ 17. THPT Nguyễn Chí Thanh – Tây Ninh

  • ĐỀ 18. THPT Bình Thạnh – Tây Ninh

  • ĐỀ 19. THPT Lộc Hưng – Tây Ninh

  • ĐỀ 20. THPT Châu Thành – Tây Ninh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan