1. Trang chủ
  2. » Đề thi

đề thi vào lớp 10 môn toán THPT tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2014-2015

3 525 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Gọi E là trung điểm của MN.. Xác định tâm của đường tròn đó... Mong được góp ý nếu có chô nào chưa hợp lý: Cudinhduc@gmail.com.. Bài hình của bạn rất tuyệt.Mình chi chỉnh

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT

Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (3,0 điểm)

a) Giải phương trình: x2+8x+7=0

b) Giải hệ phương trình: 3 5

x y

x y

+ =

 + =

c) Cho biểu thức : 6 (2 3)2 75

d) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) thảo mãn 4x2=3+y2

Bài 2: (2.0 điểm)

Cho parabol (P): y=2x2 và đường thẳng (D): y=x-m+1( với m là tham số).

a) Vẽ Parabol (P)

b) Tìm tất cả các giá trị của m để (P)cắt (D) có đúng một điểm chung

c) Tìm tọa độ các diểm thuộc (P) có hoành độ bằng hai lần tung độ

Bài 3: (1 điểm)

Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trương Sa” một đội tàu dự định chở 280 tấn hàng ra đảo

Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa dẫ tăng thêm 6 tấn so với dự định Vì vậy đội tàu phải bô sung thêm 1 tàu và mối tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết các tàu chở số tấn hàng bằng nhau?

Bài 4: (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định nằm ngoài (O) Kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B,C là các tiếp điểm) Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC( M khác B và C) Đường thẳng AM cắt (O) tại điểm thứ 2 là N Gọi E là trung điểm của MN

a) Chứng minh 4 điểm A,B,O,E cùng thuộc một đường tròn Xác định tâm của đường tròn đó b) Chừng minh ·2BNC BAC+· =180o

c) Chừng minh AC2=AM.AN và MN2=4(AE2-AC2)

d) Gọi I, J lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC Xác định vị trí cảu M sao cho tích MI.MJ đạt giá trị lớn nhất

Bài 5: (0,5 điểm)

Cho hai số dương x, y thỏa xy=3 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3 9 26

3

x+ −y x y

+

Trang 2

-HẾT -Đáp án:

Bài 1:

1 Giải phương trình và hệ PT

a) x2 +8x +7 = 0

Ta có: a-b+c=1-8+7=0 nên pt có hai nghiệm phân biệt:

x1=-1; x2=-7

Vậy tập nghiệm của PT là : S={-1;-7}

d) Ta có: 4x2-y2=3⇔(2x+y)(2x-y)=3⇔

( )

( )

n

l

(VÌ x, y dương)

Vậy nghiêm dương của pt là (1; 1)

Bài 2:

a) Vẽ đồ thị hàm số:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm cả (P) và (D):

2

2x = x m− +1⇔ 2x2-x+m-1=0

∆=(-1)2-4.2(m-1)=9-8m

Để (P) và (D) có một điểm chung thì : ∆=0⇔9-8m=0⇔m=9

8 Vậy với m=9

8 thì (P) và (D) có một điểm chung.

c) Điểm thược (P) mà hoành độ bằng hai lần tung độ nghìa là x=2y nên ta có:

y=2(2y)2⇔y=8y2⇔

0 1 8

y y

=

 =

Vậy điểm thuộc (P) mà hoành độ bằng hai lần tung độ là (0;0) , (1

4,

1

8)

Bài 3:

Gọi x(chiếc) số tàu dự định của đội( x∈N*, x<140)

số tàu tham gia vận chuyển là x+1(chiếc)

Số tấn hàng trên mỗi chiếc theo dự định: 280

x (tấn)

Số tấn hàng trên mỗi chiếc thực tế: 286

1

x+ (tấn)

Theo đề bài ta có pt: 280

x

-286 1

x+ =2

⇔280(x+1)-286x=2x(x+1)

⇔x2+4x-140=0

14( )

x

=

 = −

Vậy đội tàu lúc đầu là 10 chiếc

Bài 4:

a) Ta có: EM=EN(gt)⇒OE⊥MN⇒·AEO=90o

Mà ·ABO=900 (AB là tiếp tuyến (O))

Suy ra: hai điểm B, E thuộc đường tròn đương kính AO Hay A,B,E,O cùng thuộc một đường tròn, tâm của đường tròn là trung điểm của AO

b) Ta có: ·BOC=2·BNC(góc ở tâm và góc nt cùng chắn một cung)

Mặt khác: ·BOC BAC+· =1800

Trang 3

suy ra: ·2BNC BAC+· =180o (đpcm)

c)

• Xét ∆AMC và ∆ACN có

·

2

NAC chung

MCA CNA sdCM



⇒∆AMC ∽ ∆ACN(g.g)

AM AC

AC AM AN

AC AN

(đpcm)

• Ta có: AE2=AO2-OE2(áp dụng ĐL

Pi-ta-go vào ∆AEO )

AC2=AO2-OC2(áp dụng ĐL Pi-ta-go vào ∆ACO ) Suy ra: AE2- AC2=OC2-OE2=ON2

-OE2=EN2=

MN2=4(AE2- AC2)

Cách 2: AE2 – AC2 = (AM +

2

MN

)2 – AM.AN = 2

4

MN

+AM2 + AM.MN –AM.AN

=

2

4

MN

+ AM2 - AM(AN-MN) =

2 4

MN

 MN2=4(AE2- AC2)

Kẻ MK⊥BC, đoạn AO ∩ (O) ={F}, AO ∩ BC ={H}

Ta có: ·MJKMCK( tứ giác MJCK nt)

MCK =MBI(cùng chắc cung MC)

MBI =MKI(tứ giác MKBI nt) Suy ra: ·MJK=MKI· (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có: ·MIK =MKJ· (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∆MIK ∽ ∆MKJ (g.g) MI MK MK2 MI NJ

MK MJ

Để MI.MJ lớn nhất thì MK phải lớn nhất Mặt khác M thuộc cung nhỏ BC nên MK≤FH⇒ vậy

MK lớn nhất khi MK=FH Hay MF

Vậy khi A, M, O thẳng hàng thì MI.MJ đạt giá trị lớn nhất

Bài 5:

Áp dụng bđt Cosi ta có: 3 9

x+ ≥y 2 27 6

xy = (1) 3x+y≥2 3xy =6 ⇔3x y26+ ≤133 ⇔ −3x y26+ ≥ −133 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:P= 3 9 26

3

x+ −y x y

13 3

3

x+ −y x y

+ ≥

5 3 Vậy MinP=5

3khi

-

HẾT -Giáo viên soan đáp án: Cù Đình Đức- THCS Dương Văn Mạnh- Long Phước- Bà Rịa

Mong được góp ý nếu có chô nào chưa hợp lý: Cudinhduc@gmail.com

Bài hình của bạn rất tuyệt.Mình chi chỉnh của bạn chút ít thôi : thaobrvt@gmail.com (Hảo)

Ngày đăng: 29/07/2015, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w