Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội
Trang 1Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngàycàng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiệncách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàndiện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Một trong những trọngtâm của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáodục của đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trướcmắt cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo"
có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết đượcnhững vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đờisống một ngày tốt hơn
Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề,
lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thểhoạt động nhận thức, học trong hoạt động Học sinh bằng họat động tự lực, tíchcực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiềulần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quátrình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lựctham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức Bộ môn Hoá học ở phổ thông cómục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiếnthức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng Việc nắm vững cáckiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn
bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này
Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệthống bài tập Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy vàhọc Hoá học ở trường phổ thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trường THCSnói riêng Bài tập Hoá học giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh, Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tượng.Qua nghiên cứu bài tập Hoá học bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình tronggiảng dạy cũng như trong việc giáo dục học sinh
Người giáo viên dạy Hoá học muốn nắm vững chương trình Hoá học phổthông, thì ngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương giảng dạy còncần nắm vững các bài tập Hoá học của từng chương, hệ thống các bài tập cơbản nhất và cách giải tổng quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phùhợp với từng công việc: Luyện tập, kiểm tra , nghiên cứu nhằm đánh giá trình
độ nắm vững kiến thức của học sinh Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mứckhác nhau cho từng đối tượng học sinh khác nhau: Giỏi, Khá , TB, Yếu
Trang 2Bài tập Hoá học rất đa dạng phong phú song với những nhận thức trên, làmột giáo viên giảng dạy tại địa bàn Huyện Tiên Lữ cụ thể là trường THCS Tiên
Lữ Tôi thấy chất lượng đối tượng học sinh ở đây chưa đồng đều, một số họcsinh vận dụng kiến thức để giải bài toán Hoá học chưa được thành thạo Vì vậymuốn nâng cao chất lượng người giáo viên cần suy nghĩ tìm ra phương phápgiảng dạy, Phân loại các dạng bài tập Hoá học phù hợp với đặc điểm của họcsinh, nhằm phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho cácem
Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vàoviệc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có củahọc sinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạtđộng tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tưduy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
đào tạo của huyện Nên tôi đã chọn đề tài: " Phân dạng bài toán Hoá học lớp
8 ở chương trình THCS".
II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
1, Nêu lên được cơ sở lý luận của việc phân dạng các bài toán Hoá họctrong quá trình dạy và học
2, Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh 8
ở trường THCS
3, Hệ thống bài toán Hoá học theo từng dạng
4, Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán Hoá học, nhằmgiúp cho học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tínhđộc lập hành động và trí thông minh của học sinh
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh khối 8 ở trường THCS Tiên Lữ
IV MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Phân dạng các bài toán Hoá học nhằm nâng cao chất lượng học tập mônhoá học của học sinh lớp 8 THCS
V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Việc phân dạng các bài toán Hoá học sẽ đạt được hiệu quả cao và sẽ làtiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh ở cấp học cao hơn khigiáo viên sử sụng linh hoạt và hợp lý hệ thống các dạng bài tập hoá học theomức độ của trình độ tư duy của học sinh phù hợp với đối tượng học sinh lớp 8THCS
Trang 3VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa họcnhư: Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sửdụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thựcnghiệm sư phạm v.v
Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạngbài toán hoá học theo nội dung đã đề ra
Trên cơ sở đó tôi đã trình bày các dạng bài toán hoá học đã sưu tầm vànghiên cứu để nâng cao khả năng, trí tuệ của học sinh
VII BÀI TOÁN HOÁ HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH
Một số học sinh có tư duy hoá học phát triển là năng lực quan sát tốt, cótrí nhớ lô-gíc, nhạy bén, có óc tưởng tượng linh hoạt phong phú, ứng đối sắcxảo với các vấn đề của hoá học và làm việc có phương pháp
Bài toán hoá học được xếp trong giảng dạy là một trong hệ thống cácphương pháp quan trọng nhất, để nâng cao chất lượng giảng dạy và nó cónhững tác dụng rất to lớn
1 Bài toán hoá học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu sắc các kháiniệm đã học
Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của khái niệm nhưng nếu khôngthông qua việc giải bài tập, học sinh chưa thể nào nắm vững được cái mà họcsinh đã thuộc
2 Bài toán hoá học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú vàkhông làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh
3 Bài toán hoá học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thườngxuyên và hệ thống hoá các kiến thức hoá học
4 Bài toán hoá học thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo,cần thiết về hoá học Việc giải quyết các bài tập hoá học giúp học sinh tựrèn luyện các kỹ năng viết phương trình hoá học, nhớ các ký hiệu hoáhọc nhớ các hoá trị của các nguyên tố, kỹ năng tính toán v.v
5 Bài toán hoá học tạo điều kiện để tư duy phát triển, khi giải một bài toánhoá học bắt buộc phải suy lý, quy nạp, diễn dịch, loại suy
6 Bài toán hoá học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bàitập hoá học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong laođộng học tập, tính sáng tạo khi sử lý các vấn đề đặt ra Mặt khác rènluyện cho học sinh tính chính xác của khoa học và nâng cao lòng yêuthích môn học
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI
PHÂN DẠNG CÁC LOẠI BÀI TOÁN HOÁ HỌC TRONG GIẢNG DẠY
HOÁ HỌC LỚP 8 Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
I Tìm khối lượng nguyên tố trong a g hợp chất
Ví dụ: Tính số gam cacbon C có trong 11g khí cacbonic CO2 ( C = 12; O = 16).
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa cacbon và khí cacbonic trong công thức CO2
Hướng dẫn giảiCách 1Xác định lời giải
Bước 1: Viết CTHH của chất
Bước 2: Tính khối lượng mol của hợp
chất và khối lượng của nguyên tố
1 mol CO2 có chứa 1 mol C
44 g CO2 có chứa 12 g C
11 g CO2 có chứa x g C
x = 3
Có 3g C trong 11 g CO2
Cách 2Xác định lời giải
Bước1: Qui số gam đầu bài cho ra
mol
Bước 2: Viết CTHH của chất Tính M
Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
nguyên tố và hợp chất Tìm khối lượng
II Tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa a mol nguyên tố:
Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu gam CH3COOH để trong đó có chứa 12g nguyên tố cacbon?
Trang 5Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa nguyên tố
và hợp chất
Hướng dẫn giảiCách 1
Xác định lời giải
Bước 1: Viết CTHH của chất Tính M,
nêu ý nghĩa ( có liên quan tới chất tìm)
Bước 2: Lập quan hệ với số liệu của
đầu bài
Tính x
Bước 3: Trả lời
Lời giảiCTHH : CH3COOH có : M = 60g
1 mol CH3COOH có chứa 2 mol C
Cách 2
Xác định lời giải
Bước1: Qui số gam đầu bài cho ra
mol
Bước 2: Viết CTHH của chất Tính M,
nêu ý nghĩa của CTHH
Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
nguyên tố và hợp chất suy ra số mol
mCH3COOH = 0,5 M = 0,5.60 = 30 gCần 30 g CH3COOH
III Tính tỷ lệ % về khối lượng m của mỗi
nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lượng của Hiđrô trong hợp chất H2SO4
Nghiên cứu đầu bài: Dựa vào tỷ lệ khối lượng giữa hiđro và axit để tính tỷ lệ %
Hướng dẫn giảiCách 1
Xác định lời giải
Bước 1: Viết CTHH của chất Tính M
của hợp chất Khối lượng hiđro có
trong M của chất
Bước 2: Tìm tỷ lệ %
Lời giảiCTHH : H2SO4
M = 98 g
MH = 2.1 = 2g
Trang 6H chiếm 2,04 % về khối lượng H2SO4
IV Bài toán so sánh hàm lượng nguyên tố trong hợp chất khác nhau
Ví dụ: Có 3 loại phân bón hoá học sau: NH4NO3 ; (NH4)2SO4 ;
NH4Cl trong hợp chất nào chứa nhiều hàm lượng nitơ hơn.
Nghiên cứu đầu bài: Tính tỷ lệ % khối lượng của N, suy ra chất nào có nhiều Nhơn
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Tính tỉ lệ % của N trong từng
5 , 53
28
Vậy từ (1),(2),(3) kết luận hàm lượng
N có trong NH4NO3 là lớn nhất
B DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Trang 7I Bài toán lập công thức hoá học khi biết tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố tạo nên chất
Dạng bài toán này liên quan đến: x : y : z =
Bước 1: Viết CTHH dạng tổng quát
với x,y chưa biết
- Bước 2: Tìm tỷ lệ x : y
Bước 3: Viết CTHH đúng
Lời giảiCTHH tổng quát: SxOy
Vậy CTHH là SO3
II Bài toán xác định tên chất:
Ví dụ: Cho 6,5 g một ,kim loại hoá trị II vào dd H2SO4 dư ngươid ta thu được 2,24 lít H2 Xác định tên kim loại ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra
số mol theo số liệu đầu bài
R =60,,15 = 65 Vậy R là Zn
CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI
Trang 8Bài 1 : Cho các ôxit sau FeO; Fe2O3 ; Fe3O4 Trong các ôxit trên ôxit nào có tỷ
lệ Fe nhiều hơn cả
A FeO ; B Fe2O3 ; C Fe3O4
Bài 2: Trong nông nghiệp người ta có thể dùng CuSO4 như một loại phân bón
vi lượng để bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng Nếu dùng 8 g chất này thì
có thể đưa vào đất bao nhiêu gam Cu ?
A 3,4 g; B 3,2 g ; C 3,3 g D 4,5
Bài 3: Một loại quặng sắt có chứa 90% là Fe3O4 Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó là :
A 0,65 tấn; B 0,6517 tấn ; C 0,66 tấn ; D 0,76 tấn;
Bài 4: Thành phần % về khối lượng của các nguyên tố Cu; S và O có trong CuSO4 lần lượt là:
Ví dụ: Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 g CH4
Nghiên cứ đầu bài: Biểu thức có liên quan m = nM
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Viết biểu thức tính m rút ra n
Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4
II Tính khối lượng của n mol chất
Ví dụ : Tính khối lượng của 5mol H2O
Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Xác định khối lượng của 1
mol H2O
- Viết CTHH
Lời giải
H2O
Trang 9- Tính khối lượng mol M
Bước 2: Xác định khối lượng của 5
Ví dụ: Tính số phân tử CH3Cl có trong 2 mol phân tử CH3Cl
Nghiên dứu đầu bài: Biểu thức có lien quan đến A = n.6.1023
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong 1 mol chất
Bước 2: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong n mol chất
IV Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O
Nghiên cứu đề bài : Bài toán có liên quan đến biểu thức A = n.6.1023
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong 1 mol chất
Bước 2: Xác định số mol có A phân tử
10 8 , 1 23
V Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính khối lượng của 9.1023 nguyên tử Cu:
Hướng dẫn giải
Trang 10Bước 1: Viết công thức tính m
10 9 23
23
mCu = 1,5.64 = 96 g
VI Tính thể tích mol chất khí ở ĐKTC
Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở ĐKTC?
Nghiên cứu đề bài: Biêu thức có liên quan V = n.22,4
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Xác định thể tích của 1 mol
chất khí ở ĐKTC
Bước 2: Xác định thể tích của 3 mol
chất khí ở ĐKTC
Lời giải22,4 lít
V = n.22,4 = 3 22,4 = 6,72 lít
CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1: 1/.Cho lượng các chất sau
a, 0,15 mol phân tử CO2 b, 0,2 mol phân tử CaCO3
2/ Số phân tử trong những lượng chất trên lần lượt là
1/.Cho lượng các chất sau:
a, 0,25 mol phân tử N2 b, 0,5 mol phân tử O2
c, 0,75 mol phân tử Cl2 d, 1 mol phân tử O3
2/ Thể tích ở đktc của những lượng chất trên lần lượt là:
A 5,6 lít; 11,2 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
B 11,2 lít; 11,2 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
C 5,6 lít; 5,6 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
D 5,6 lít; 11,2 lít; 0,56 lít và 11,2 lít
Trang 11D DẠNG 4 : BÀI TOÁN TÍNH THEO
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa
chất cho và chất tìm
Bước 3: Tính n chất cần tìm
Bước 4: trả lời
Lời giải 4Na + O2 2 Na2O4mol 2mol
Bước 1: Viết PTHH xảy ra
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa
0,25 mol 0,5 mol
m CH4 = 0,25.16 = 4g
III Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 được tạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe táca dụng với dd HCl dư ?
Trang 12
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 1mol0,05 mol 0,05mol
V H2 = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra
IV Bài toán khối lượng chất còn dư
Ví dụ: Người ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24gCuO nung nóng Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ?
Giải
PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
n H 2 = 224,48,4 =0,2 mol ; n CuO = 8024 =0,3 mol
Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1
Vậy CuO dư : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol Số mol Cu được sinh ra là 0,2 mol
Bài 3: Kẽm ôxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khítrong lò đặc biệt Tính lượng bụi kẽm cần dùng để điều chế được 40,5 kg kẽmôxit Biết rằng bụi kẽm chứa 2 % tạp chất?
Trang 13e DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ DUNG DỊCH
VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I Tính độ tan của chất
Ví dụ: Tính độ tan của CuSO4 ở 200 C Biết rằng 5 g nước hoà tan
tối đa 0,075 g CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hoà.
Nghiên cứu đầu bài: Tính số g chất tan tối đa trong 100g dung môi, suy ra độ
tan hoặc tính theo công thức: Độ tan T = 100
.
dm
CT
m m
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Xác định điều kiện đầu bài
cho
Bước 2: Tính M khối lượng chất tan
xg trong 100 g dung môi
Bước 3: Tính x
Bước 4: Trả lời
Lời giải 5g H2O hoà tan được 0,075 g CuSO4
100 g '' '' '' '' '' xg
5
100 075 , 0
Bước 1: Xác định khối lượng dd
Bước 2: Tính khối lượng chất tan
trong 100 g dung dịch suy ra C%
3 , 0
Nồng độ dung dịch là 4,1 %
III Tính nồng độ CM của dung dịch
Ví dụ: Làm bay hơi 150 ml dd CuSO4 người ta thu được 1,6 g muối khan Hãy tính CM của dung dịch ?
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol CuSO4 có trong 1 lít dd, suy ra CM
Trang 14Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Đổi ra mol
V = 0,15lít
CM = 0 , 07M
15 , 0
01 , 0
IV Tính khối lượng chất tan trong dd
Ví dụ: Tính khối lượng muối ăn NaCl trong 5 tấn nước biển Biết
rằng nộng độ muối ăn NaCl trong nước biển là 0,01% ?
Nghiên cứu đề bài: Biểu thức có liên quan C% = 100
mdd
m ct
Hướng dẫn giảiXác định lời giải
Bước 1: Viết côngthức tính C%
mdd
m ct
mct = C %.mdd100
mct = 5100.0,01 = 0,0005 tấn = 500g
Có 500 g NaCl trong 5 tấn nước biển
V Tính khối lượng dung dịch
Ví dụ : Cần lấy bao nhiêu g dd H2SO4 49% để trong đó có chứa 4g NaOH?
Hướng dẫn giải: Giải tương tự như phần tính khối lượng chất tan trong dungdịch
VI Tính thể tích dung dịch
Ví dụ C ần phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M để trong đó có chứa 4g NaOH ?
Hướng dẫn giải: Giải tương tự như phần IV và phần V
VII Bài toán pha trộn các dd có nồng độ khác nhau:
Loại bài toán này có cách giải nhanh gọn là áp dụng phương pháp đường chéoGiọi m1 và C1 lần lượt là khối lượng và nồng độ C% dd của dd I
Gọi m2 và C2 lần lượt là khối lượng và nồng độ C% dd của dd II
Khi trộn dd I với dd II nếu không có phản ứng hoá học xảy ra thì ta có: