1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng xúc tác dị thể

293 1.9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Tương tác trung gian trong xúc tác dị thể

  • Slide 9

  • Lưu ý

  • Hấp phụ - giai đoạn tiền xúc tác

  • 1. Các kiểu hấp phụ:

  • Vai trò của hấp phụ:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Các phương trình biểu diễn hấp phụ:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Mối liên quan giữa nhiệt hấp phụ và độ che phủ bề mặt: Có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm dần đại lượng nhiệt hấp phụ.

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Hoạt độ xúc tác

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Độ chọn lọc của chất xúc tác

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Tuổi thọ của chất xúc tác

  • CÁC CHẤT XÚC TÁC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Phương pháp tẩm trên chất mang

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Cơ chế carbocation

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • Slide 117

  • Slide 118

  • Slide 119

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • Slide 137

  • Xúc tác trên các kim loại và oxide kim loại

  • Metal Catalysts: A selection of the reactions catalysed by supported metals

  • Slide 140

  • Slide 141

  • Slide 142

  • Slide 143

  • Slide 144

  • Slide 145

  • Slide 146

  • Slide 147

  • Slide 148

  • Slide 149

  • Slide 150

  • Slide 151

  • Slide 152

  • Slide 153

  • Slide 154

  • Các hệ hấp phụ trên hình:

  • Slide 156

  • Slide 157

  • Slide 158

  • Slide 159

  • Slide 160

  • Slide 161

  • Slide 162

  • Slide 163

  • Slide 164

  • Slide 165

  • Slide 166

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Slide 171

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Slide 174

  • Slide 175

  • Slide 176

  • Slide 177

  • Slide 178

  • Slide 179

  • Slide 180

  • Slide 181

  • Slide 182

  • Slide 183

  • Slide 184

  • Slide 185

  • Slide 186

  • Slide 187

  • Slide 188

  • Slide 189

  • Slide 190

  • Slide 191

  • Slide 192

  • Slide 193

  • Slide 194

  • Slide 195

  • Slide 196

  • Slide 197

  • Slide 198

  • Slide 199

  • Slide 200

  • Slide 201

  • Slide 202

  • Slide 203

  • Slide 204

  • Slide 205

  • Slide 206

  • Slide 207

  • Slide 208

  • Slide 209

  • Slide 210

  • Slide 211

  • Slide 212

  • Slide 213

  • Slide 214

  • Slide 215

  • Slide 216

  • Slide 217

  • Slide 218

  • Slide 219

  • Slide 220

  • Slide 221

  • Slide 222

  • Slide 223

  • Slide 224

  • Slide 225

  • Slide 226

  • Slide 227

  • Slide 228

  • Slide 229

  • Slide 230

  • Slide 231

  • Slide 232

  • Slide 233

  • Slide 234

  • Slide 235

  • Slide 236

  • Slide 237

  • Slide 238

  • Slide 239

  • Slide 240

  • Slide 241

  • Slide 242

  • Slide 243

  • Slide 244

  • Slide 245

  • Slide 246

  • Slide 247

  • Slide 248

  • Slide 249

  • Slide 250

  • Slide 251

  • Slide 252

  • Slide 253

  • Slide 254

  • Slide 255

  • Slide 256

  • Slide 257

  • Slide 258

  • Slide 259

  • Slide 260

  • Slide 261

  • Slide 262

  • Slide 263

  • Slide 264

  • Slide 265

  • Slide 266

  • Slide 267

  • Slide 268

  • Slide 269

  • Slide 270

  • Slide 271

  • Slide 272

  • Slide 273

  • Slide 274

  • Slide 275

  • Slide 276

  • Slide 277

  • Slide 278

  • Slide 279

  • Slide 280

  • Slide 281

  • Slide 282

  • Slide 283

  • Slide 284

  • Slide 285

  • Slide 286

  • Slide 287

  • Slide 288

  • Slide 289

  • Slide 290

  • Slide 291

  • Slide 292

  • Slide 293

Nội dung

Một số vấn đề về XÚC TÁC DỊ THỂ Hồ Sĩ Thoảng • Catalysis is the process in which the rate of a chemical reaction is either increased or decreased by means of a chemical substance known as a catalyst. Unlike other reagents that participate in the chemical reaction, a catalyst is not consumed by the reaction itself. The catalyst may participate in multiple chemical transformations. Catalysts that speed the reaction are called positive catalysts. Catalysts that slow down the reaction are called negative catalysts or inhibitors. Substances that increase the activity of catalysts are called promoters and substances that deactivate catalysts are called catalytic poisons. For instance, in the reduction of ethyne to ethene, the catalyst is palladium (Pd) partly "poisoned" with lead(II) acetate (Pb(CH3COO)2). Without the deactivation of the catalyst, the ethene produced will be further reduced to ethane.[ • Đặc điểm của hiện tượng xúc tác: Thuật ngữ “xúc tác” lần đầu tiên được Berzelius đưa ra để đặt tên cho hiện tượng làm tăng tốc độ phản ứng hoá học dưới tác động của một chất không tham gia vào phản ứng gọi là chất xúc tác. Về hình thức, có thể dịnh nghĩa: xúc tác là sự thay đổi tốc độ của các phản ứng hoá học do ảnh hưởng của những chất gọi là chất xúc tác; những chất này tham gia nhiều lần vào tương tác hoá học trung gian với các tác chất và sau mỗi chu trình tương tác trung gian lại phục hồi thành phần hoá học của mình . Boreskov cho rằng, bản chất của hiện tượng xúc tác là sự tương tác hoá học trung gian của chất xúc tác với các chất tham gia phản ứng. Đây là điều cốt yếu, phân biệt một cách rõ ràng hiện tượng xúc tác với các hiện tượng làm thay đổi tốc độ phản ứng hoá học dưới tác động của những yếu tố vật lý khác nhau, ví dụ, do ảnh hưởng của các vật liệu trơ được độn trong bình phản ứng để làm tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử tham gia phản ứng. 1. Tính đặc thù: Xúc tác là hiện tượng đặc thù và chất xúc tác có tính đặc thù rất cao. Hoạt tính xúc tác không nên xem như là một tính chất vạn năng của một chất nào đó mà chỉ có thể được xem xét đối với từng phản ứng nhất định. Rất nhiều chất xúc tác chỉ thể hiện hoạt tính đối với một hoặc một nhóm phản ứng nhất định. Điển hình nhất là các chất xúc tác sinh học – các enzym. Trong đa số trường hợp các enzym chỉ xúc tác cho sự chuyển hoá của những hợp chất nhất định trong số nhiều hợp chất có cấu tạo giống nhau, hoặc thậm chí chỉ xúc tác cho sự chuyển hoá của một trong số các đồng phân của các hợp chất đó mà thôi. 2. Tính đa năng: Bên cạnh đó, cũng có một số chất xúc tác hoạt động trong nhiều phản ứng khác nhau. Ví dụ, các acid rắn là những chất xúc tác cho một loạt các phản ứng như cracking, đồng phân hoá, thuỷ phân, dehydrat hoá các alcohol, alkyl hoá và nhiều phản ứng khác; các xúc tác trên cơ sở kim loại Ni rất hoạt động trong các phản ứng hydro hoá v.v…Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là đối với những chất xúc tác đa năng kể trên hoạt tính của chúng thể hiện khác nhau rất nhiều trong các chuyển hoá cụ thể của các hợp chất khác nhau. 3. Tính đa dạng: Thành phần hoá học của các chất xúc tác rất đa dạng; có thể nói, hầu hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố đều có thể là chất xúc tác hoặc cấu tử của các chất xúc tác. Chất xúc tác có thể ở dạng nguyên tố, ví dụ các xúc tác kim loại hoặc kim loại trên chất mang trơ; ở dạng hợp chất đơn giản như các oxide, các sulfide …; ở dạng các hợp chất phức tạp hơn như các phức chất mà cũng có thể ở dạng các hợp chất sinh-hữu cơ phức tạp hơn nhiều như các enzym. 4. Tính không thay đổi trạng thái nhiệt động: Một đặc điểm hết sức quan trọng của hiện tượng xúc tác là, dù tham gia vào các tương tác trung gian với các tác chất, các chất xúc tác vẫn bảo toàn được thành phần hoá học của mình. Trong thực tế, do tác động của môi trường phản ứng, kể cả các tạp chất hay, thậm chí, các tác chất, chất xúc tác có thể chịu một số biến đổi về cấu trúc hoặc đôi khi cả thành phần hoá học, tuy nhiên, những biến đổi đó chỉ là những quá trình phụ không phải là nguyên nhân của hiện tượng xúc tác. Như vậy, về mặt hoá học, chất xúc tác không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng, còn lượng các tác chất bị tiêu tốn trong sự có mặt của chất xúc tác thì không bị hạn chế bởi bất kỳ quan hệ tỉ lượng nào với chất xúc tác và có thể hết sức lớn. Tương tác trung gian trong xúc tác dị thể • Sự tăng tốc các phản ứng đạt được nhờ diễn biến theo con đường phản ứng mới do tương tác trung gian của các tác chất với chất xúc tác mở ra. • Khi tương tác với các tác chất, các liên kết của các nguyên tử bề mặt với các nguyên tử khác (ở dưới bề mặt) của chất xúc tác không bị đứt hoàn toàn và các hợp chất trung gian, các phức hoạt động thực chất là những hợp chất phức tạp bao gồm nhiều nguyên tử. [...]... /RT) Hoạt độ xúc tác Đại lượng quan trọng nhất đối với một phản ứng xúc tác là hoạt độ (activity) của chất xúc tác Theo định nghĩa, hoạt độ xúc tác có thể được biểu diễn bằng biểu thức: A = wk - wo (1+ϕ ), trong đó, wk – tốc độ phản ứng xúc tác, nghĩa là tốc độ phản ứng diễn ra theo con đường mới được mở ra do tương tác với chất xúc tác, mol/cm3.sec., wo – tốc độ phản ứng không có chất xúc tác tham gia,... và ϕ là phần thể tích bị chiếm bởi chất xúc tác và được lấp đầy bởi tác chất Phản ứng xúc tác dị thể xẩy ra trong một không gian nhỏ hơn nhiều so với thể tích của bình phản ứng Và mặc dầu bề mặt riêng của chất xúc tác có diện tích rất lớn, ví dụ hàng trăm m2, nhưng bởi vì chiều dày của không gian trong đó có hoạt động xúc tác chỉ có kích thước xấp xỉ một nguyên tử, cho nên không gian xúc tác có kích... với thể tích khối xúc tác nằm trong bình phản ứng Lấy ví dụ, một bình phản ứng thể tích 100 m3 chứa đầy chất xúc tác có bề mặt riêng là 45 m2/g thì bề mặt của toàn bộ khối xúc tác sẽ là 4500 km2 Tuy nhiên, nếu không gian phản ứng xúc tác có chiều dày là 0,5nm thì nó chỉ bằng 2,5 m3, nghĩa là chiếm 2,5% thể tích bình phản ứng Có thể khẳng định rằng, sự giảm năng lượng hoạt hoá trong phản ứng xúc tác. .. vì, trong phản ứng không xúc tác năng lượng hoạt hoá để phân ly phân tử N2 là 942 kJ/mol, trong khi trong phản ứng xúc tác, nhờ đi theo con đường hoàn toàn khác, năng lượng hoạt hoá chỉ còn 13 kJ/mol Như vậy, trong thực tế, để biết hoạt độ xúc tác người ta chỉ cần đo tốc độ phản ứng xúc tác mà không cần so sánh với tốc độ phản ứng không xúc tác Đơn vị để đo tốc độ phản ứng xúc tác là số phân tử tham... không xúc tác là yếu tố quyết định hoạt độ xúc tác Somorjai và các cộng sự đã đo được tốc độ phản ứng tổng hợp amoniac trên đơn tinh thể Fe tại 525o C và 2 MPa Giả sử bình phản ứng có thể tích 1 cm3 và diện tích bề mặt của chất xúc tác tương ứng trong đó là 5 m2 thì tốc độ phản ứng sẽ là 5 x 10-3 mol NH3/sec Trong bình phản ứng có thể tích như vậy và trong điều kiện tương tự phản ứng không xúc tác sẽ... như mọi tương tác hoá học, xẩy ra theo con đường đi qua một phức hoạt động mà năng lượng của nó lớn hơn năng lượng các phân tử ban đầu, nghĩa là với một năng lượng hoạt hoá nhất định Vai trò của hấp phụ: Đối với phản ứng xúc tác dị thể xẩy ra trên bề mặt chất xúc tác rắn, bất kỳ kiểu hấp phụ nào cũng có vai trò nhất định Tuy nhiên, như đã thấy ở trên, tương tác giữa chất xúc tác với các tác chất có... vai trò quyết định Tương tác hấp phụ hoá học đó có thể được thực hiện không những thông qua tương tác trực tiếp giữa các phân tử tác chất trong thể tích với bề mặt chất xúc tác mà còn có thể thông qua hình thức trung gian là hấp phụ vật lý Trên bề mặt vật rắn, một phần những lực gây ra liên kết giữa các tiểu phân không được bão hoà Đối với đa số các chất rắn – kim loại, tinh thể cộng hoá trị và ion,... tương tác của các điện tử giữa các nguyên tử Những tương tác đó dẫn đến hiện tượng hấp phụ hoá học Tương tác trong hấp phụ hoá học có thể liên quan tới sự hình thành cặp điện tử từ những điện tử không ghép đôi của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, sự dịch chuyển điện tử giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ dẫn đến sự hình thành ion, sự dịch chuyển những cặp điện tử không chia tách hoặc những chuyển dịch... xác định (nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ các tác chất, tỉ lệ các tác chất, độ chuyển hoá) Đại lượng này phải được quy về cho một tâm xúc tác và được gọi là tần số luân chuyển (turn over frequency - TOF) hay là số lần luân chuyển (turn over number - TON) Có thể biểu diễn TOF (hoặc TON) bằng phương trình: TOF = 1/S.dn/dT, trong đó coi S là số hoạt tâm xúc dn 1 tác TOF = S dt ... trọng là sự tương tác với chất hấp phụ Nếu trong sự hình thành các liên kết hấp phụ có sự tham gia của một tập hợp nhiều điện tử của chất hấp phụ thì mỗi một động tác hấp phụ đều dẫn đến sự thay đổi cấu trúc điện tử của chất hấp phụ được thể hiện bằng sự thay đổi nồng độ các điện tử tự do hoặc các lỗ trống trên bề mặt, do đó, làm dịch chuyển mức Fermi Đối với tuyệt đại đa số các chất xúc tác, nguyên nhân . dạng; có thể nói, hầu hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố đều có thể là chất xúc tác hoặc cấu tử của các chất xúc tác. Chất xúc tác có thể ở dạng nguyên tố, ví dụ các xúc tác. xúc tác và có thể hết sức lớn. Tương tác trung gian trong xúc tác dị thể • Sự tăng tốc các phản ứng đạt được nhờ diễn biến theo con đường phản ứng mới do tương tác trung gian của các tác. phản ứng xúc tác dị thể xẩy ra trên bề mặt chất xúc tác rắn, bất kỳ kiểu hấp phụ nào cũng có vai trò nhất định. Tuy nhiên, như đã thấy ở trên, tương tác giữa chất xúc tác với các tác chất

Ngày đăng: 29/07/2015, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w