Chương i tỷ giá hối đoái

77 231 0
Chương i tỷ giá hối đoái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hay về bộ môn thanh toán quốc tế, tài liệu giúp các bạn có cái nhìn nhanh về bộ môn này để chuẩn bị cho những kì thi sát hạch. Các bạn chỉ cần 3 ngày có thể có cái nhìn tổng quan về thanh toán quốc tế, cũng như các nghiệp vụ LC, incoterm,...

1 CHƯƠNG I Tû gi¸ hèi ®o¸i Exchange rate 2 I. Các khái niệm 1. Ngoại hối - Là khái niệm dùng để chỉ các phơng tiện có thể dùng để tiến hành TTQT, bao gồm: 1.1 Ngoại tệ (Foreign Currency): tức là tiền của nớc khác lu thông trong một nớc. Ngoại tệ gồm hai loại: Ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng. 1.2 Các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: - Hối phiếu (Bill of Exchange) - Kỳ phiếu (Promissory Note) - Séc (Cheque) - Th chuyển tiền (Mail Tranfer). - Điện chuyển tiền. (Telegraphic Tranfer) - Thẻ tín dụng (Credit card). - Th tín dụng ngân hàng (Bank Letter of credit) 3 1.3 Các phơng tiện tín dụng (các chứng khoán có giá) ghi bằng ngoại tệ nh: Cổ phiếu (Stock) Trái phiếu kho bạc (Treasury Bill) Trái phiếu công ty (Debenture) Công trái quốc gia (Government Loan). 1.4 Vàng, bạc, kim cơng, ngọc trai, đá quí và các kim loại quí và hiếm khác đợc dùng làm tiền tệ. 1.5 Tiền Việt Nam dới các hình thức sau đây: Tiền VN ở nớc ngoài dới mọi hình thức khi quay lại Việt Nam. Tiền tín dụng VN ghi tên tài khoản của ngời phi c trú (Non - Resident) tại các NH thơng mại VN đợc quyền tham gia vào TTQT. Tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác. 4 1.6. Theo Điều 4, Pháp lệnh ngoại hối ngày 13 tháng 12 năm 2005 của UBTV Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 1/6/2006, Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác hoặc đồng tiền chung Châu Âu và đồng tiền chung khác đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); b)Phơng tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phơng tiện thanh toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ nh: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; d)Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nớc, trên tài khoản ở nớc ngoài của ngời c trú; vàng dới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trờng hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ)Đồng tiền của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trờng hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đợc sử dụng trong thanh toán QT. 5 2. Tỷ giá hối đoái 2.1. Là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng một số tiền tệ nớc khác. VD: Một ngời VN có 1,6 tỷ VND, anh ta có thể đến sở GD để mua USD mà anh ta cần: NH sẽ trả cho anh ta một số USD là: 100.000 USD Nh vậy giá của 1 USD = 1.600.000.000 = 16.000 VND 100.000 2.2. Là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền với nhau. VD: USD/VND = 15.990/16.000 GBP/USD = 1.8898/1.9000. 6 3. Cách nhận biết TGHĐ VD: NHVCB niêm yết các loại TG sau: USD/VND= 15.990/ 16.000 GBP/USD= 1.8845/75 3.1. Cách đọc Tỷ giá đô la Mĩ - Việt Nam đồng từ 15.990 đến 16.000 Tỷ giá Bảng Anh - Đô la Mĩ từ 1.8845 đến 75. 3.2 Tỷ giá đứng trớc (15990; 1.8845) là tỷ giá NH mua USD và GBP gọi là tỷ giá BID (BID Rate) 3.3 Tỷ giá đứng sau (16.000; 1.8875) là tỷ giá NH bán USD và GBP, gọi là tỷ giá ASK (ASK Rate). Tỷ lệ : ASK - BID = Spread Spread chính là lợi nhuận của NH thu đợc. 7 3.4 Đối với một số loại tiền có giá cao nh USD, GBP, EURO, CAD: tỷ giá ASK chỉ công bố điểm (point) đọc là điểm. Hai chữ số đầu sau dấu phẩy đọc là số (figure), hai số sau gọi là điểm (point). - Cứ 100 điểm tăng lên 1 số. - Cứ 100 số tăng lên 1 đơn vị tiền tệ VD:GBP/USD = 1,8845/75. đọc là: Tỷ giá Bảng Anh- Đô la Mỹ từ 1,8845 đến 75 (một đơn vị tiền tệ, tám tám số bốn lăm điểm đến bảy nhăm điểm). 8 4. Phơng pháp yết giá: 4.1. Có 2 phơng pháp yết giá phổ biến - Yết giá trực tiếp (certain quotation) tức là có bao nhiêu số l- ợng tiền tệ trong nớc bằng một đơn vị ngoại tệ. VD: Tại Hongkong: USD/HKD = 7,7860/90. - Yết giá gián tiếp (Incertain quotation) tức là có bao nhiêu ngoại tệ bằng một đơn vị tiền tệ trong nớc. VD: Tại Hongkong: HKD/USD= 0.1248/0.1283. 4.2. Đồng tiền đứng trớc là đồng tiền yết giá và là một đơn vị tiền tệ cố định. Đồng tiền đứng sau là tiền định giá và là một số lợng tiền tệ biến đổi. 9 5. Cơ sở hình thành tỷ giá: 5.1. Trớc những năm 1970 khi vàng còn là bản vị, sự đồng nhất của đồng tiền trong giai đoạn này là HLV nên TGHĐ của các đồng tiền đợc dựa vào HLV có trong chúng (ngang giá vàng). VD: HLV của GBP = 2,488281 gr HLV của USD = 0,888671 gr Nh vậy TGHĐ của GBP và USD là GBP/USD = 2,488281/0,888671=2,80 USD TGHĐ xác định dựa vào HLV gọi là ngang giá vàng (Gold Parity). 10 5.2. Từ tháng 12/1970 đến nay: Chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, đồng đô la không đợc đổi ra vàng. TGHĐ của đồng tiền từ giai đoạn này đợc xác định dựa vào sức mua của tiền tệ. VD: Lô hàng A bán tại Mỹ = 16 USD, bán tại Anh = 10 GBP. TGHĐ giữa USD và GBP đợc xác định dựa vào sức mua của 2 loại tiền trên, có nghĩa là: USD/GBP = 10/16 = 0,625 TGHĐ dựa vào sức mua gọi là ngang giá sức mua (Purchasing Power parity - PPP). [...]... Opening rate 1.6 Tỷ giá đóng cửa Closing rate 1.7 Tỷ giá tiền mặt - Cash rate 1.8 Tỷ giá chuyển khoản Transferrable rate 35 2 Căn cứ vào cách quản lý ngo i h i của nhà nớc, chia ra 2.1 Tỷ giá chính thức Official rate 2.2 Tỷ giá tự do Market rate 2.3 Tỷ giá cố định Fixed rate 2.4 Tỷ giá thả n i Floating rate 2.5 Chế độ nhiều tỷ giá: + Tỷ giá cơ bản và tỷ giá u đ i 36 ... Các lo i TGHĐ Có 3 căn cứ để phân lo i tỷ giá: - Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng - Căn cứ vào cách quản lý ngo i h i của nhà nớc - Căn cứ vào phơng tiện thanh toán 34 1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, chia ra: 1.1 Tỷ giá mua vào Bid rate 1.2 Tỷ giá bán ra Ask rate 1.3 Tỷ giá giao ngay Spot rate 1.4 Tỷ giá kỳ hạn Forward rate 1.5 Tỷ giá mở cửa Opening rate 1.6 Tỷ giá đóng...II xác định tỷ giá theo phơng pháp tíNh chéo 1 Cách xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá (vị trí đồng tiền tử số) 2 Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền định giá (vị trí đồng tiền mẫu số) 3 Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá khác nhau (đồng tiền yết giá - tử số và đồng tiền định giá - mẫu số) 11 1 Cách xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá (vị trí đồng tiền tử số) Biết GBP/VND và USD/VND... 28.723 BID GBP/VND = 1,8275 x 15.860 = 28.984 17 III Các nhân tố ảnh hởng t i sự biến động của TGHĐ 1 Trợt giá do lạm phát (Yếu tố cơ bản) Công thức chung: A/B = PR[1 + (IB-IA)] Trong đó: A: Đồng tiền yết giá B: đồng tiền định giá PR: TGHĐ bình quân hiện t i IA: Tốc độ lạm phát của tiền yết giá A IB: Tốc độ lạm phát của tiền định giá B 18 Ví dụ Ngày 10/7/2006, 1 USD = 15.780 - Lạm phát của Việt Nam... 120,2 22 iv i u chỉnh TGHĐ 1 kh i niệm i u chỉnh TGHĐ là việc nhà nớc dùng các biện pháp kinh tế hoặc t i chính để can thiệp vào thị trờng h i đo i nhằm i u chỉnh TGHĐ đó biến động theo chiều hớng hoặc trong mức độ mong nuốn 2 ý nghĩa của việc i u chỉnh TGHĐ 2.1 Khi TGHĐ lên cao 2.2 Khi TGHĐ xuống thấp 23 3 Các biện pháp i u chỉnh TGHĐ 3.1 Chính sách chiết khấu của NHTWW (Discount policy) Là chính... luận: Tỷ giá biến động do lạm phát phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát ở 2 nớc có đồng tiền yết giá và định giá 19 2 Tình hình cung và cầu ngo i h i trên thị trờng 2.1 Tình hình d thừa hay thiếu hụt của CCTTQT - Nếu thu > chi -> cán cân thanh toán d thừa -> khả năng cung cấp ngo i h i > nhu cầu về ngo i h i -> TGHĐ giảm xuống - Nếu chi > thu -> cán cân thanh toán thiếu hụt -> khả năng cung cấp ngo i h i. .. gia mua bán ngo i h i trên thị trờng tự do nhằm tác động trực tiếp vào TGHĐ - Khi TGHĐ tăng, NHTW bán ngo i h i - Khi TGHĐ giảm, NHTW mua ngo i h i Chính sách tơng hỗ SWAP (Swing agreement of payment) 27 Nhận xét L i thế của CSHĐ so v i CSCK: - Chính sách chiết khấu NH thờng ở thế bị động - Chính sách h i đo i ở thế chủ động hơn - Chính sách chiết khấu không thể thay đ i l i suất liên tục trên thị... đợc - Chính sách h i đo i linh hoạt hơn, có thể thay đ i giá mua và bán theo thị trờng Nhận xét: hai chính sách trên là 2 chính sách truyền thống của các nớc TB áp dụng 28 3.3 Quỹ dự trữ bình ổn h i đo i Là hình thức biến tớng của chính sách thị trờng tự do - nhằm tạo ra một cách chủ động một lợng ngo i h i dự trữ để ứng phó v i sự biến động của TGHĐ thông qua việc hoạt động công khai của Nhà nớc trên... thay đ i tỷ suất chiết khấu của Ngân hàng mình nhằm i u chỉnh TGHĐ trên thị trờng 24 - Khi TGHĐ lên cao NNTW nâng cao TSCK -> L i suất thị trờng tăng -> Vốn ngắn hạn chảy vào thị trờng trong nớc -> Dịu sự căng thẳng của cung cầu -> TGHĐ giảm - i u kiện: Tình hình kinh tế chính trị, tiền tệ trong nớc ph i ổn định 25 Nhận xét Mặt hạn chế của chính sách chiết khấu - Do nghiệp vụ h i phiếu giảm xuống... v i trớc, Ngân hàng và các nhà t nhân vay tiền nớc ngo i để tăng vốn sản xuất -> Sự lệ thuộc của các NHTM đ i v i NHTW giảm xuống - Mục đích TB ngắn hạn chạy vào một nớc không ph i hoàn toàn do l i suất lên cao 26 3.2 Chính sách h i đo i (Chính sách thị trờng mở hay Chính sách Nhà nớc hoạt động công khai trên thị trờng) Đó là chính sách mà NHTW hoặc các cơ quan ngo i h i của Nhà nớc trực tiếp tham gia . 75. 3.2 Tỷ giá đứng trớc (15990; 1.8845) là tỷ giá NH mua USD và GBP g i là tỷ giá BID (BID Rate) 3.3 Tỷ giá đứng sau (16.000; 1.8875) là tỷ giá NH bán USD và GBP, g i là tỷ giá ASK (ASK. phiếu đ i nợ, h i phiếu nhận nợ và các phơng tiện thanh toán khác; c) Các lo i giấy tờ có giá bằng ngo i tệ nh: tr i phiếu Chính phủ, tr i phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các lo i giấy. 1 CHƯƠNG I Tû gi¸ h i ®o i Exchange rate 2 I. Các kh i niệm 1. Ngo i h i - Là kh i niệm dùng để chỉ các phơng tiện có thể dùng để tiến hành TTQT, bao gồm: 1.1 Ngo i tệ (Foreign Currency):

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan