Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần đến sự hình thành và ổn định nhũ tương

77 1.5K 6
Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần đến sự hình thành và ổn định nhũ tương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ THỊ THOA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỔN ĐỊNH NHŨ TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ THỊ THOA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỔN ĐỊNH NHŨ TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.ThS. Võ Quốc Ánh 2. DS. Đào Văn Nam Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Vật lý - Hóa lý 2. Bộ môn bào chế HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS. Võ Quốc Ánh và DS. Đào Văn Nam, hai người Thầy đã không quản công sức và thời gian tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận nhất cho tôi trong suốt quá trình thực nghiệm và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô, Kỹ thuật viên bộ môn Vật lý – Hóa lý và bộ môn Bào chế đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các Thầy, Cô trường Đại học Dược Hà Nội đã hết lòng truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt năm tháng học tập ở giảng đường đại học. Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình thực hiện khóa luận nhưng kết quả báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô để hoàn thiện khóa luận này hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Tạ Thị Thoa MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Vài nét về nhũ tương tương tiêm truyền 2 1.1.1. T hành phần của nhũ tương 2 1.1.1.1. P ha dầu 2 1.1.1.2. P ha nước 3 1.1.1.3. C ác thành phần khác 3 1.1.2. Một số chỉ tiêu của nhũ tương tiêm truyền 5 1.2. Độ bền động học của nhũ tương 6 1.2.1. T ốc độ tách lớp của các tiểu phân nhũ tương 6 1.2.1.1. C hênh lệch tỷ trọng của PPT và MTPT 6 1.2.1.2. Kí ch thước tiểu phân nhũ tương 6 1.2.1.3. Đ ộ nhớt của MTPT 7 1.2.2. L ực tương tác giữa các tiểu phân nhũ tương 8 1.2.3. N hiệt độ 9 1.3. Một số chế phẩm nhũ tương tiêm truyền 10 1.4. Các phương pháp bào chế nhũ tương 10 1.5. Một số phương pháp xác định kích thước tiểu phân 12 1.5.1. P hương pháp kính hiển vi 12 1.5.2. P hương pháp xác định bằng ly tâm sa lắng 13 1.5.3. P hương pháp tán xạ ánh sang động 13 1.6. Một số phương pháp xác định thế Zeta 14 1.6.1. P hương pháp điện di 14 1.6.2. P hương pháp điện di phân tích tán xạ ánh sáng ( Electrophoretic Light- Scattering) 14 1.6.3. P hương pháp phân tích sóng âm 15 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Nuyên liệu, thiết bị 16 2.1.1. N guyên vật liệu 16 2.1.2. T hiết bị 16 2.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1. P hương pháp bào chế nhũ tương 17 2.3.2. P hương pháp xác định kích thước và phân bố kích thước tiểu phân 18 2.3.3. P hương pháp xác định thế Zeta 18 2.3.4. P hương pháp điều chỉnh đẳng trương nhũ tương 18 2.3.5. P hương pháp đánh giá độ bền động học của nhũ tương 19 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của chất diện hoạt đến nhũ tương 20 3.1.1. K hảo sát loại chất diện hoạt 20 3.1.2. K hảo sát khả năng nhũ hóa của Lecithin, Cremophor EL 20 3.2. Khảo sát chất tạo thế Zeta 22 3.2.1. K hảo sát ảnh hưởng của natri oleat và natri stearat đến thế zeta 22 3.2.2. K hảo sát tác dụng phối hợp natri oleat đến sự hình thành nhũ tương 24 3.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều chỉnh đẳng trương 25 3.4. Đánh giá ảnh hưởng của pH đến độ ổn định nhũ tương 28 3.5. Khảo sát ảnh hưởng của hệ đệm phosphat 31 3.6. Bàn luận 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 4.1. Kết luận 34 4.2. Đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Kí hiệu Cụm từ được viết tắt 1 ASTT Áp suất thẩm thấu 2 CDH Chất diện hoạt 3 D/N Dầu trong nước 4 N/D Nước trong dầu 5 KTTP Kích thước tiểu phân 6 KTTP tb Kích thước tiểu phân trung bình 7 MCT Triglycerid mạch trung bình (medium chain triglyceride) 8 LCT Triglycerid mạch dài (long chain triglyceride) 9 PPT Pha phân tán 10 MTPT Môi trường phân tán 11 PP Phương pháp 12 SO Sodium oleat (natri pleat) 13 SS Sodium stearat (natri stearat) 14 DĐVN Dược điển Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1: Thành phần một số loại dầu thường dùng trong nhũ tương tiêm truyền ……………………………………………………………………. 3 Bảng 2: Một số CDH thường sử dụng trong nhũ tương tiêm 4 Bảng 3. Một số chế phẩm nhũ tương tiêm truyền 10 Bảng 4: Danh mục các hóa chất sử dụng trong quá trình nghiên cứu 16 Bảng 5: Công thức bào chế các mẫu nhũ tương khảo sát loại CDH 20 Bảng 6: Kết quả khảo sát khả năng nhũ hóa của lecithin 21 Bảng 7: Kết quả khảo sát khả năng nhũ hóa của cremophor EL 21 Bảng 8: Kết quả đo thế Zeta của các mẫu nhũ tương bào chế với SO và SS 23 Bảng 9: Kết quả đo KTTP của các nhũ tương có và không sử dụng SO 25 Bảng 10: Thành phần các mẫu nhũ tương có chất tạo đẳng trương thay đổi 26 Bảng 11: Kết quả đo các mẫu nhũ tương khảo sát ảnh hưởng của chất tạo đẳng trương 26 Bảng 12: Kết quả đo KTTP và thế Zeta của các mẫu nhũ tương ở các pH khác nhau. 29 Bảng 13: Kết quả đo của các mẫu nhũ tương có lượng đệm phosphate thay đổi 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1: Mối quan hệ giữa nồng độ các chất và giá trị tuyệt đối thế Zeta của nhũ tương 23 Hình 2: Mối quan hệ giữa nồng độ lecithin với KTTP tb của nhũ tương 24 Hình 3: Phân bố KTTP theo thể tích của các mẫu nhũ tương sử dụng Glycerin 27 Hình 4: Phân bố KTTP theo thể tích của các mẫu nhũ tương sử dụng NaCl 27 Hình 5: Phân bố KTTP của mẫu nhũ tương có pH = 9 30 Hình 6: Phân bố KTTP của mẫu nhũ tương có pH = 6 30 [...]... đích góp phần vào việc phát triển thuốc tiêm dạng nhũ tương tại Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần đến sự hình thành và ổn định của nhũ tương với các mục tiêu: 1 Khảo sát được ảnh hưởng của chất diện hoạt và chất tạo thế zeta lên sự hình thành nhũ tương 2 Khảo sát được ảnh hưởng của pH, chất điều chỉnh đẳng trương và hệ đệm lên sự ổn định của nhũ tương 2 CHƯƠNG... hưởng của chất diện hoạt và nồng độ của chúng lên khả năng hình thành nhũ tương - Khảo sát ảnh hưởng của chất tạo thế zeta - Khảo sát ảnh hưởng của chất đẳng trương lên độ ổn định của nhũ tương tiêm truyền dựa vào phương pháp thử ở điều kiện khắc nghiệt - Khảo sát ảnh hưởng pH lên độ ổn định của nhũ tương tiêm truyền - Đánh giá ảnh hưởng của hệ đệm phosphat lên độ ổn định nhũ tươngtiêm truyền 2.3 Phương... 20 Các mẫu nhũ tương thu được được đánh giá độ bền bằng cảm quan, đo kích thước, phân bố kích thước tiểu phân, đo thế zeta và so sánh với các mẫu nhũ tương ban đầu CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của chất diện hoạt đến nhũ tương 3.1.1 Khảo sát loại chất diện hoạt Chúng tôi đã khảo sát ảnh hưởng của lecithin trứng, Tween 80 và cremophor EL đến sự hình thành của nhũ. .. giảm sự chênh lệch này, có thể thêm vào công thức nhũ tương các chất tan phù hợp 1.2.1.2 Kích thước tiểu phân nhũ tương 7 Kích thước tiểu phân có ảnh hưởng đến tốc độ tách lớp của nhũ tương KTTP càng lớn thì Vsl càng lớn, nhũ tương càng không bền và dễ bị tách lớp; ngược lại KTTP càng nhỏ, Vsl của nhũ tương càng giảm và nhũ tương càng bền vững KTTP còn ảnh hưởng đến chuyển động của các hạt nhũ tương, ... thước hạt, nhũ tương tách lớp Điều này làm thuốc không giữ được các đặc tính ban đầu, ảnh hưởng đến chất lượng và độ an toàn của thuốc Hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến độ ổn định động học của nhũ tương là kích thước tiểu phân và thế zeta Đây là 2 tiêu chí quan trong trong việc đánh giá độ ổn định của thuốc Kích thước tiểu phân và thế zeta được quyết định bởi thành phần nhũ tương và công nghệ... ảnh hưởng đến điện thế bề mặt và độ bền của hệ, nhưng ở nồng độ cao, chúng sẽ làm giảm bề dày lớp khuêch tán và làm giảm độ bền của nhũ tương - pH: pH ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng phân ly của các chất điện ly yếu, do đó, pH ảnh hưởng tới điện thế bề mặt, bề dày lớp khuyếch tán và thế zeta, do vậy nó ảnh hưởng đến độ bền động học của nhũ tương Người ta thường dùng các hệ đệm để duy trì pH của hệ Nhũ. .. tăng độ nhớt để ổn định nhũ tương 1.2.2 Lực tương tác giữa các tiểu phân nhũ tương Hai lực tương tác quan trọng ảnh hưởng đến sự sát nhập của các tiểu phân trong nhũ tương là lực hút Vander Waals và lực đẩy tĩnh điện - Lực hút Vander Waals là lực hút vật lý tồn tại giữa 2 tiểu phân nhũ tương và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các tiểu phân - Lực đẩy tĩnh điện là lực xuất hiện giữa các tiểu phân mang... 1.7.1.3 Các thành phần khác a Chất diện hoạt (CDH): Chất diện hoạt là thành phần không thể thiếu, quyết định sự hình thành và ổn định nhũ tương Chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha và làm nhỏ kích thước tiểu phân, do dó có tác dụng hỗ trợ phân tán tạo nhũ tương và ổn định nhũ tương Những chất diện hoạt có khả năng phân ly còn giúp tạo thế zeta làm tăng lực đẩy tĩnh điện giữa các tiểu... thuộc vào điện tích bề mặt tiểu phân nhũ tương và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các tiểu phân Hai loại lực này có nguồn gốc khác nhau và không phụ thuộc vào nhau, chúng xuất hiện đồng thời Tổng hợp của hai lực này quyết định mức độ tương tác của các tiểu phân và sự sát nhập các hạt Nếu lực Vander Waals lớn hơn lực đẩy trong mọi khoảng cách thì nhũ tương sẽ không bền và dễ dàng phân lớp, và ngược... với sự có mặt của một số acid béo này, thế zeta của hệ tăng lên và đạt được độ lớn trong khoảng giúp ổn định nhũ tương SO tạo được thế zeta tốt hơn và có sẵn hóa chất, với nồng độ sử dụng là 0,4%, thế zeta tạo được tương đối lớn và có thể đảm bảo cho nhũ tương bền vững 3.2.2 Khảo sát tác dụng phối hợp natri oleat đến sự hình thành nhũ tương Ngoài vai trò tạo thế Zeta, natri oleat còn được biết đến . thành phần đến sự hình thành và ổn định của nhũ tương với các mục tiêu: 1. Khảo sát được ảnh hưởng của chất diện hoạt và chất tạo thế zeta lên sự hình thành nhũ tương. 2. Khảo sát được ảnh. natri oleat đến sự hình thành nhũ tương 24 3.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều chỉnh đẳng trương 25 3.4. Đánh giá ảnh hưởng của pH đến độ ổn định nhũ tương 28 3.5. Khảo sát ảnh hưởng của hệ. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ THỊ THOA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỔN ĐỊNH NHŨ TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TIẾNG VIỆT

  • TIẾNG ANH

  • Ansel GC, Popovich NG, Allen LV(2005), Pharmaceutical Dosage Forms and Drug Delivery Systems, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 135-144, 173-181

  • Braun David B. , Meyer R. Rosen (2002), Rheology Modifiers Handbook: Practical Use and Applilcation, William Andrew Publishing, pp 6-62

    • Castanbo M (1997) , “Light scattering and photon correlation spectroscopy”, High Technology, 40, pp.31-36

    • Ecelestron M Gillian (2002), “ Emulsion and microemulsion”, Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, 2, pp.1066-1083

    • European Pharmacopoeia 2011

    • Floyd Green Allson and Jain Snil (1993), “ Injectable Emulsion and Suspensions”, Pharmaceutical and Dosage Forms , vol.2, p.261-285

    • Jones David (2009) , Pharmaceutics - Dosage Form and Design, Pharmaceutical Press, London, UK, pp.45-130

    • Judit Balogh Kovácsné (2007), Preparation and examination of TPN systems for the individual clinical therapy, Semmeelweis University, Buapest, pp.8-29

    • Judit Balogn, Dorottya Kiss, Judit Dredán, Istvás Puskás, Ferene Csempesz, and Romána Zelkó (2006), “Tracking of the kinetic stability of 2 types of Total Nutrient Admixtures Containing different Lipid Emulsions” , AAPSPharmSciTech, (4), pp.98-106

    • Judit Balogn, Júlia Bubenik, Judit Dredán, Ferene Csempesz, Dorottya Kiss and Romána Zelkó (2005), “The effect of structured triglycerides on the kinetic stability of total nutrient admixtures”, J Pharm Pharmaceut Sci, (3), pp.552-557

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan