1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao chiết từ hạt cần tây

56 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cần tây có tên khoa học là Apium graveolens L., thuộc họ Cần (Apiaceae), có nguồn gốc từ châu Âu và được di thực vào Việt Nam. Ngoài công dụng làm rau ăn, cần tây cũng được biết như một thảo dược được sử dụng ở nhiều quốc gia để chữa bệnh. Đặc biệt, hạt cần tây được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh gút và các bệnh về khớp cho hiệu quả tốt 22, 28. Gần đây, hạt cần tây được quan tâm với một số tác dụng sinh học đã được chứng minh bằng thực nghiệm như hạ huyết áp 67, chống ung thư 63, ức chế sự ngưng tập tiểu cầu 21, 65, ức chế quá trình đông máu 21, bảo vệ gan 58 và đáng chú ý là các tác dụng liên quan tới bệnh gút như hạ acid uric huyết thanh 51, tác dụng ức chế hoạt t nh enzym xanthin oxidase là enzym chìa khóa trong bệnh gút 10, chống viêm 59 và giảm đau 61. Do đó, hạt cần tây là một dược liệu tiềm năng có thể sử dụng để phòng và điều trị nhiều loại bệnh đặc biệt là bệnh gút và các bệnh về khớp. Để nâng cao giá trị sử dụng và quản lý chất lượng hạt cần tây có hiệu quả, việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu là cần thiết. Vì vậy, đề tài “Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn dược liệu hạt cần tây” được thực hiện với mục tiêu khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm hạt cần tây để đánh giá và quản lý chất lượng dược liệu này.

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - HOÀNG PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG DỰ THẢO TIÊU CHUẨN DƢỢC LIỆU HẠT CẦN TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG DỰ THẢO TIÊU CHUẨN DƢỢC LIỆU HẠT CẦN TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng DS Phạm Thùy Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN THU HẰNG (Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội), người thầy ln giành thời gian, tâm huyết để tận tình bảo, hướng dẫn, động viên khích lệ tơi suốt qng thời gian tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn DS Phạm Thùy Linh DS Nguyễn Thanh Tùng, người bên hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu trường Đại Học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Xuân Kỳ thầy mơn Vật lý Hóa lý tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thực khóa luận Cuối tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân yêu gia đình tơi, anh chị, bạn em sinh viên làm đề tài môn Dược liệu ln ủng hộ, cổ vũ khích lệ tơi trong suốt q trình học tập trường thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Phương Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật loài Apium graveolens L .2 1.2 Phân bố .2 1.3 Thành phần hóa học 1.4 Tác dụng sinh học 12 1.5 Công dụng .14 1.6 Độc tính 14 1.7 Tổng quan tiêu chuẩn chuyên luận dược liệu 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 16 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cảm quan 17 2.3.2 Kiểm nghiệm phương pháp hiển vi 17 2.3.3 Kiểm nghiệm phương pháp hoá học 18 2.3.4 Độ ẩm .18 2.3.5 Tro toàn phần 18 2.3.6 Chất chiết dược liệu .18 2.3.7 Tạp chất 18 2.3.8 Tỷ lệ vụn nát .19 2.3.9 Định lượng 19 2.3.10 Xử lý kết thực nghiệm .19 Chƣơng THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 20 3.1 Khảo sát xây dựng số tiêu kiểm nghiệm dược liệu hạt cần tây 20 3.1.1 Mô tả .20 3.1.2 Bột 20 3.1.3 Vi phẫu .21 3.1.4 Định tính 22 3.1.5 Độ ẩm .26 3.1.6 Tro toàn phần 26 3.1.7 Chất chiết dược liệu .27 3.1.8 Tạp chất 29 3.1.9 Tỷ lệ vụn nát dược liệu 30 3.1.10 Định lượng flavonoid toàn phần 30 3.2 Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu hạt cần tây 36 BÀN LUẬN 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP Adenin diphosphat Dd dung dịch DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV NXB Nhà xuất R2 Hệ số xác định Rf Hệ số lưu RSD Độ lệch tương đối SD Độ lệch chuẩn SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử UV Ultra violet XO Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các hợp chất flavonoid có hạt cần tây 1.2 Các hợp chất phthalid có tinh dầu hạt cần tây 1.3 Các hợp chất monoterpenoid có tinh dầu hạt cần tây 1.4 Các hợp chất sesquiterpenoid có tinh dầu hạt cần tây 1.5 Các hợp chất khác có tinh dầu hạt cần tây 1.6 Các hợp chất furanocoumarin có hạt cần tây 1.7 Các hợp chất furanocoumarin glycosid có hạt cần tây 10 1.8 Các hợp chất coumarin đơn giản có hạt cần tây 11 1.9 Các hợp chất glycosid khác có hạt cần tây 11 3.1 Kết xác định độ ẩm dược liệu hạt cần tây 26 3.2 Tỷ lệ phần trăm tro toàn phần hạt cần tây 27 3.3 Phần trăm chất chiết ethanol hạt cần tây 28 3.4 Phần trăm tạp chất lẫn hạt cần tây 29 3.5 Tỷ lệ vụn nát hạt cần tây 30 3.6 Sự phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ apigenin chuẩn 32 3.7 Kết định lượng flavonoid toàn phần hạt cần tây 34 3.8 Kết khảo sát độ phương pháp 35 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang 1.1 Khung cấu trúc hợp chất flavonoid có hạt cần tây 1.2 Khung cấu trúc hợp chất furanocoumarin có hạt cần tây 1.3 Cấu trúc hóa học seselin (60) 11 3.1 Ảnh chụp hạt cần tây quan sát mắt thường kính lúp Leica EZ4 20 3.2 Ảnh chụp đặc điểm bột hạt cần tây k nh hiển vi 21 3.3 Ảnh chụp vi phẫu hạt cần tây kính hiển vi 22 3.4 Ảnh chụp sắc ký đồ dịch chiết EtOH hạt cần tây với hệ dung môi I 25 3.5 Ảnh chụp sắc ký đồ dịch chiết EtOH hạt cần tây với hệ dung mơi II 25 3.6 Hình ảnh phổ apigenin chuẩn có tạo phức với triethylamin 31 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ apigenin 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cần tây có tên khoa học Apium graveolens L., thuộc họ Cần (Apiaceae), có nguồn gốc từ châu Âu di thực vào Việt Nam Ngồi cơng dụng làm rau ăn, cần tây biết thảo dược sử dụng nhiều quốc gia để chữa bệnh Đặc biệt, hạt cần tây sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh gút bệnh khớp cho hiệu tốt [22], [28] Gần đây, hạt cần tây quan tâm với số tác dụng sinh học chứng minh thực nghiệm hạ huyết áp [67], chống ung thư [63], ức chế ngưng tập tiểu cầu [21], [65], ức chế q trình đơng máu [21], bảo vệ gan [58] đáng ý tác dụng liên quan tới bệnh gút hạ acid uric huyết [51], tác dụng ức chế hoạt t nh enzym xanthin oxidase enzym chìa khóa bệnh gút [10], chống viêm [59] giảm đau [61] Do đó, hạt cần tây dược liệu tiềm sử dụng để phòng điều trị nhiều loại bệnh đặc biệt bệnh gút bệnh khớp Để nâng cao giá trị sử dụng quản lý chất lượng hạt cần tây có hiệu quả, việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu cần thiết Vì vậy, đề tài “Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn dược liệu hạt cần tây” thực với mục tiêu khảo sát xây dựng tiêu kiểm nghiệm hạt cần tây để đánh giá quản lý chất lượng dược liệu Chƣơng TỔNG QUAN Cây cần tây có tên khoa học Apium graveolens L., thuộc họ Cần (Apiaceae) [12] Theo hệ thống phân loại Takhtajan (1987) [16], chi Apium L thuộc họ Apiaceae, Apiales, phân lớp Rosidae, lớp Magnoliopsida, ngành Magnoliophyta, giới Plantae 1.1 Đặc điểm thực vật loài Apium graveolens L Cây thảo, cao 15-150 cm, tồn thân có mùi thơm, sống 1-2 năm Thân mọc thẳng đứng, nhẵn, có nhiều rãnh dọc, phân nhánh nhiều [14], [22], [48] Lá hình thn hình trứng ngược, dài 7,0-18,0 cm, rộng 3,5-8,0 cm, chia làm thùy xẻ 3, thùy cuối có hình thoi, k ch thước 1,2-2,5 × 0,8-2,5 cm, có cưa có khía tai bèo Lá phía có cuống ngắn, phiến hình tam giác rộng, xẻ sâu thùy, thùy cuối có hình trứng [49] Lá gốc có cuống, bẹ to rộng, có nhiều sóng, hình tam giác - thn dạng cạnh có gốc cụt, xẻ 3-5 thùy hình tam giác, đầu tù, mép kh a to, không lông Cụm hoa dạng tán, rộng 1,5-4,0 cm, mọc đối diện với lá, gồm nhiều tán dài, ngắn khơng đều, tán đầu có cuống dài tán bên có k ch thước 4,0-15,0 mm [22], [48], tán kép mang 8-12 tán đơn [12], [22], tán hoa có 7-25 hoa, k ch thước 6,0-9,0 mm theo chiều ngang Hoa phía ngồi có 3-8 (-16) cánh hoa mảnh, k ch thước 0,5-2,5 cm [48] Hoa nhỏ màu trắng lục nhạt, tràng có cánh khum, bầu nhỏ [22] Quả đơi dạng trứng, dẹt, nhẵn, có cánh lồi chạy dọc thân [22], có cạnh, k ch thước 1,3-1,5 x 1,0-2,0 mm Cuống dài 1,0-1,5 mm [48] Số nhiễm sắc thể 2n = 22 [14] Mùa hoa từ tháng đến tháng hàng năm [48] 1.2 Phân bố Lồi Apium graveolens L có nguồn gốc bờ biển Đại Tây Dương Địa Trung Hải, trồng lâu đời nước phương Tây [3], thích hợp phân bố nhiều vùng khí hậu ôn đới Cây di nhập vào Việt Nam trồng rộng rãi nhiều nơi để làm rau ăn 1.3 Thành phần hóa học Căn vào tài liệu thu thập được, có 90 chất phát có hạt 34 Bảng 3.7 Kết định lượng flavonoid toàn phần hạt cần tây Mẫu Khối lƣợng (g) Hàm ẩm (%) Độ hấp thụ Lần Lần Lần TB C (µg/ml) Hàm lƣợng flavonoid toàn phần M1 5,0597 0,162 0,163 0,163 0,163 4,71 0,65 M2 5,0788 0,173 0,174 0,170 0,172 5,00 0,68 M3 5,0770 0,156 0,154 0,153 0,154 4,47 0,61 9,95 M4 5,0612 0,165 0,166 0,165 0,165 4,79 0,66 M5 5,0683 0,154 0,155 0,155 0,155 4,48 0,61 M6 5,0734 0,171 0,169 0,170 0,170 4,93 0,67 Thống kê Hàm lượng flavonoid toàn phần = 0,65 ± 0,08% (α = 0,05) RSD = 4,70 % Nhận xét: Từ kết bảng 3.7 cho thấy: - Phương pháp định lượng có độ lặp lại chấp nhận với RSD = 4,70 % - Hàm lượng flavonoid tồn phần hạt cần tây tính theo apigenin 0,65 ± 0,08 % (α = 0,05) Đề nghị: Hạt cần tây phải chứa không t 0,5 % flavonoid tồn phần tính theo apigenin dược liệu khơ tuyệt đối 3.1.10.6 Khảo sát độ phương pháp Xác định độ phương pháp phương pháp thêm chuẩn Chuẩn bị bình định mức 10 ml, đánh số từ đến + Bình 1: Cho xác ml dung dịch thử T1 + Bình 2-6: Cho xác ml dung dịch thử T1 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 ml dung dịch chuẩn S 35 + Thêm vào bình xác ml triethylamin 1% methanol, bổ sung methanol vừa đủ tới vạch, lắc đều, đo độ hấp thụ quang bước sóng 380,5 nm với mẫu trắng dung dịch bình T nh tỷ lệ tìm lại theo cơng thức: Cchuẩn tìm lại = Cmẫu thử thêm chuẩn – Cmẫu thử Tỷ lệ phần trăm chuẩn tìm lại (%) = C chuẩn tìm lại × 100 C chuẩn thêm vào Kết khảo sát độ phương pháp trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết khảo sát độ phương pháp Nồng độ chất Nồng độ chất chuẩn cho vào chuẩn tìm lại (μg/ml) (μg/ml) 0,77 0,76 99,39 1,53 1,56 101,91 2,30 2,27 98,88 3,06 3,04 99,30 3,83 3,78 98,77 Bình Thống kê Tỷ lệ tìm lại (%) Tỷ lệ tìm lại = 99,65 % RSD = 1,29 % Nhận xét: Kết bảng 3.8 cho thấy phương pháp định lượng có độ cao với tỷ lệ chất chuẩn tìm lại từ 98,77 - 101,91 %; RSD = 1,29 % 36 3.2 Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dƣợc liệu hạt cần tây Dựa vào kết khảo sát mục 3.1, dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu hạt cần tây đề nghị sau: HẠT CẦN TÂY Semen Apii graveolens Quả ch n phơi hay sấy khô cần tây (Apium graveolens L.), họ Cần (Apiaceae) Mô tả Hạt nhỏ, màu nâu, hình bầu dục, dài khoảng 1-1,5 mm, rộng khoảng 0,5-1 mm, có cánh, mép cánh màu vàng nhạt Mùi thơm đặc trưng, vị đắng, cay Vi phẫu Hạt cần tây gồm hai nửa đối xứng, có nhiều rãnh, bên có nỗn, từ ngồi vào có đặc điểm: Biểu bì gồm lớp tế bào hình chữ nhật xếp đặn Mô mềm vỏ gồm 6-7 lớp tế bào hình trịn, thành mỏng, xếp lộn xộn Libe-gỗ xếp thành 12 bó, libe ngồi, gỗ Mỗi thùy phần tiếp giáp nỗn có bó libe-gỗ Ống tiết tinh dầu xếp thành vịng nằm gần sát lớp vỏ Có tất 20 ống tiết tinh dầu Bột Bột màu nâu, mùi thơm, vị đắng, cay Soi k nh hiển vi thấy: Mảnh biểu bì gồm tế bào hình chữ nhật, xếp sát Mảnh mơ mềm gồm tế bào hình trịn, thành mỏng Mảnh nội nhũ gồm tế bào dài, thành mỏng Các mảnh mạch thường mạch điểm Sợi dài đứng riêng lẻ Hạt tinh bột hình trịn, rốn hạt hình sao, nằm rải rác, k ch thước 0,0120,015 mm Định tính Lấy khoảng 10 g bột hạt cần tây cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 30 ml ethanol 90% (TT), đun sơi cách thủy 10 phút, lọc nóng Dùng dịch lọc làm phản ứng định tính sau: A Cho ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm bột magnesi (TT) Nhỏ từ từ 35 giọt acid hydrocloric (TT) Để yên vài phút, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ B Nhỏ 2-3 giọt dịch lọc lên tờ giấy lọc Hơ khô để lên miệng lọ amoniac đặc (TT) mở nút thấy màu vàng vết dịch chiết tăng lên C Cho vào ống nghiệm, ống ml dịch lọc Ống thêm 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), ống để nguyên Đun ống đến sôi, để nguội, thấy ống xuất tủa vàng, ống Thêm vào ống nghiệm ống ml nước cất Lắc thấy ống suốt, ống có tủa đục Acid hóa ống vài giọt acid hydrocloric (TT), ống trở lại tủa đục ống D Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản mỏng: Silica gel F254 Dung môi khai triển: Toluen - Ethyl acetat - Acid fomic - Methanol (4:4:0,5:1) Dung dịch thử: Cân khoảng g bột dược liệu, chiết ether dầu hỏa (TT) bình soxhlet đến dịch chiết ether dầu hỏa không cho vết mờ giấy lọc Bã dược liệu chiết tiếp methanol (TT) bình soxhlet Lấy 10 ml dịch chiết methanol cô cách thủy đến thu ml dung dịch thử dùng để chấm 37 sắc ký Dung dịch chuẩn: Hòa tan mg apigenin chuẩn 10 ml methanol, khuấy thu dung dịch có nồng độ 0,1 mg/ml Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng khoảng 10 µl dung dịch thử 10 µl dung dịch chuẩn Sau khai triển xong, lấy mỏng để khơ nhiệt độ phịng, quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 366 nm, sau phun thuốc thử vanilin-acid sulfuric, sấy 105oC đến rõ vết Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết (giá trị Rf khoảng 0,53) tương đương với vết apigenin chuẩn sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Độ ẩm Không 12 % (Phụ lục 9.6, 1g, 105oC) Tro tồn phần Khơng q 15 % (Phụ lục 9.8, phương pháp 2) Chất chiết đƣợc dƣợc liệu Không nhỏ % (Phụ lục 12.10, phương pháp chiết nóng ethanol tuyệt đối) Tạp chất Khơng % (Phụ lục 12.11, rây qua rây số 300) Tỷ lệ vụn nát Không % (Phụ lục 12.12, rây qua rây số 500) Định lƣợng Dung dịch chuẩn: Cân xác khoảng 1,5 mg apigenin chuẩn, cho vào bình định mức 100 ml, thêm 60 ml methanol (TT), siêu âm apigenin tan hết Bổ sung methanol (TT) đến vạch, lắc kỹ (mỗi ml chứa 15µg apigenin khan) Xây dựng đường cong chuẩn: Lấy xác 1, 2, 3, 4, ml dung dịch chuẩn cho vào bình định mức 10ml, thêm vào bình ml triethylamin 1% methanol Bổ sung methanol (TT) tới vạch, trộn kỹ Đo độ hấp thụ (Phụ lục 4.1) bước sóng 380,5 nm Vẽ đường cong chuẩn, lấy độ hấp thụ trục tung, nồng độ trục hoành Dung dịch thử: Cân xác khoảng g bột hạt cần tây, thêm 100 ml ether dầu hỏa (TT) Chiết bình soxhlet đến hết chất béo (khoảng giờ), lấy bã bay hết ether, chiết tiếp 100 ml methanol (TT) dịch chiết methanol âm tính với phản ứng cyanidin (khoảng giờ) Lấy dịch chiết methanol cho vào bình định mức 100 ml, bổ sung methanol (TT) vừa đủ tới vạch, thu dung dịch thử gốc Lấy xác ml dung dịch thử gốc vào bình định mức 25 ml, bổ sung methanol (TT) tới vạch, lắc thu dung dịch thử Lấy xác ml dung dịch thử vào bình định mức 10 ml, thêm ml triethylamin 1% methanol, bổ sung methanol (TT) tới vạch Đo độ hấp thụ bước sóng 380,5 nm (Phụ lục 4.1) Tính khối lượng flavonoid tồn phần (µg) dung dịch thử từ nồng độ đọc đường cong chuẩn hàm lượng phần trăm flavonoid toàn phần hạt cần tây theo apigenin Dược liệu phải chứa khơng t 0,5 % flavonoid tồn phần tính theo apigenin dược liệu khô tuyệt đối Chế biến Hạt cần tây thu hái vào tháng 11 hàng năm, đem phơi sấy khô Bảo quản Để nơi khô ráo, thoáng mát 38 BÀN LUẬN - Về nguồn nguyên liệu Cần tây dễ sống, phát triển nhanh, phù hợp với nhiều điều kiện đất đai kh hậu khác nên phân bố rộng rãi nhiều vùng nước Tuy nhiên, thích nghi với khí hậu ơn đới nên cần tây trồng tỉnh phía nam khơng [9] Vì vậy, nguyên liệu hạt cần tây chủ yếu thu hái tỉnh phía bắc - Về tổng quan tài liệu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hạt cần tây Ở Việt Nam có báo nước [4], [5], [9], [11], khóa luận tốt nghiệp đại học [7], [13], [15], [17], [19] luận văn thạc sĩ dược học [21] hạt cần tây Về mặt thực vật, loài Apium graveolens L mô tả đưa vào Thực vật chí Trung Quốc [49] chưa đưa vào Thực vật chí Việt Nam Về mặt hóa học, flavonoid, tinh dầu coumarin ba nhóm hợp chất có hạt cần tây nghiên cứu nhiều Các flavonoid hạt cần tây chủ yếu dẫn chất apigenin luteolin Apigenin (1) dẫn chất nhóm chất có tác dụng sinh học mạnh với nhiều tác dụng quan trọng tác dụng chống viêm [43], [47], chống ngưng tập tiểu cầu [43], chống ung thư [63] Luteolin (7) chứng minh có nhiều tác dụng sinh học chống oxy hóa [27], chống viêm [35], chống dị ứng [40], chống ung thư [37] Trong thành phần tinh dầu, 3-n-buthyl phthalid (11) hoạt chất nghiên cứu đầy đủ với nhiều tác dụng quan trọng hạ huyết áp [67], chống viêm [39], bảo vệ gan, chống ung thư [72] Đây ch nh thành phần tạo nên mùi thơm đặc trưng tinh dầu cần tây Do kết luận flavonoid, tinh dầu hai nhóm chất quan trọng có nhiều hoạt tính sinh học cần tây Gần đây, hạt cần tây quan tâm với với số tác dụng sinh học chứng minh thực nghiệm hạ huyết áp [67], chống ung thư [63], ức chế ngưng tập tiểu cầu [21], [65], ức chế q trình đơng máu [21], bảo vệ gan [58], đáng ý tác dụng liên quan tới bệnh gút hạ acid uric huyết [51], ức chế hoạt t nh enzym xanthin oxidase enzym chìa khóa bệnh gút [10], chống viêm [59] giảm đau [61] Do đó, hạt cần tây dược liệu tiềm 39 phịng điều trị bệnh gút vừa giải nguyên nhân gây bệnh gút (hạ acid uric huyết theo đường ức chế hoạt tính enzym xanthin oxidase), vừa hạn chế triệu chứng viêm đau bệnh - Về kết thực nghiệm Đề tài mơ tả đặc điểm vi phẫu bột hạt cần tây giúp cho việc nhận biết, tránh nhầm lẫn tiêu chuẩn hóa dược liệu Quan sát đặc điểm vi phẫu hạt cần tây kính hiển vi thấy có nhiều ống tiết tinh dầu xếp đặn rãnh phần tiếp giáp noãn Đây đặc điểm giải phẫu đặc trưng họ Cần (Apiaceae) Kết phù hợp với kết nghiên cứu [7], [21] [69] trước hạt cần tây Kết định tính phản ứng hố học cho thấy thành phần hạt cần tây flavonoid, coumarin Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước hạt cần tây [28], [41] Kết định tính SKLM cho thấy dịch chiết ethanol hạt cần tây có apigenin chất có hoạt tính sinh học mạnh với tác dụng chống viêm [43], [47], chống ngưng tập tiểu cầu [43], chống ung thư [63] Một số giả thuyết cho apigenin hoạt chất quan trọng hạt cần tây [10], [21] Kết xác định lượng chất chiết ethanol hạt cần tây cho thấy hàm lượng chất chiết ethanol tương đối cao (9,53 %) Điều chứng tỏ chứng tỏ dịch chiết ethanol hạt cần tây giàu chất tan ethanol Dự đoán dịch chiết ethanol hạt cần tây gồm nhóm hợp chất flavonoid, coumarin, tinh dầu nhóm chất có hoạt tính sinh học mạnh có liên quan đến tác dụng hạt cần tây Flavonoid toàn phần hạt cần tây định lượng phương pháp đo quang (tiến hành tạo phức với triethylamin) Phương pháp có cách tiến hành đơn giản, dễ thực tốn Phương pháp có độ lặp lại chấp nhận (RSD = 4,70 % ) độ cao với tỷ lệ chất chuẩn thu hồi từ 98,77 - 101,91 %; RSD = 1,29% Đây lần Việt Nam xây dựng quy trình định lượng flavonoid tồn phần hạt cần tây phương pháp đo quang, đồng thời đóng góp khóa luận 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt mục tiêu đề ra, khảo sát xây dựng dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu hạt cần tây với tiêu sau : Mô tả Vi phẫu Bột Định tính Độ ẩm Tro toàn phần Chất chiết dược liệu Tạp chất Tỷ lệ vụn nát 10 Định lượng ĐỀ XUẤT Xây dựng thêm tiêu tro không tan acid để biết lượng tạp chất vô lẫn vào dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ môn dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 51-104 Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 315 - 316 Lê Thị Anh Đào, Trần Thị Hương Giang, Phạm Hữu Điển, Lê Thị Thu Hương (2005), "Một số thành phần hóa học hạt cần tây (Apium graveolens L.) Hưng Yên", Kỷ yếu hội nghị khoa học cơng nghệ hóa hữu tồn quốc lần thứ III, tr 286-292 Lê Thị Anh Đào, Đoàn Thanh Tường, Trần Thị Mười, Phạm Thị Lan (2004), "Nghiên cứu thành phần hóa học cần tây (Apium graveolens L.) Hà Nội", Tạp chí khoa học, (4), tr 79-82 Lê Thị Anh Đào, Đoàn Thanh Tường, Trần Thị Mười, Phạm Thị Lan (2005), "Nghiên cứu thành phần hóa học cần tây (Apium graveolens L.) Hà Nội", Tạp chí khoa học số 1, tr 85-91 Phạm Thị Bích Đào (2012), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cần tây bước đầu khảo sát số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây", CTTN dược sĩ đại học K62, Đại học Dược Hà Nội Fnimh Andrew Chevallier (2006), Dược Thảo Toàn Thư, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 85-86, 452-453 Nguyễn Thu Hằng (2014), "Phân lập xác định cấu trúc (+)-pinoresinol apigenin từ hạt cần tây (Apium graveolens L.)", Tạp chí Dược học, (4), tr 36-39 10 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thanh Tùng (2014), "Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro cần tây (Apium graveolens L.)", Tạp chí dược học, (6), tr 67-71 11 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), "Phân lập xác định cấu trúc số flavonoid từ hạt cần tây", Tạp chí dược liệu, 19(1), tr 18-22 12 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, Hà Nội, tr 482 13 Lê Ngọc Huy (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học từ phân đoạn n-hexan cần tây, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 314-315 15 Nguyễn Hùng Mạnh (2013), Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học hạt cần tây (Apium graveolens L.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 16 Trần Văn Ơn, Lê Đình B ch (2007), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội, tr 198-294 17 Nguyễn Văn Phúc (2012), Nghiên cứu thành phần hoá học câ cần tâ (Apium graveolens L , họ Cần Apiaceae), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 18 Trần Thị Phụng, Lê Thanh Hải, Lê Ngọc Thạch (2005), "Khảo sát tinh dầu Cần tàu (Apium graveolens L var graveolens)", Kỷ yếu hội nghị khoa học cơng nghệ hóa hữu toàn quốc lần thứ III, tr 409-412 19 Vũ Tiến Thành (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết từ hạt cần tây, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 20 Ngô Văn Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học in vitro cần tây (Apium graveolens L.), Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 22 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, pp 566-568 Tiếng anh: 23 Ahluwalia Vinod K., Boyd Derek R., Jain Anil K., Khanduri C H et al (1988), "Furanocoumarin glucosides from the seeds of Apium graveolens", Phytochemistry, 27(4), pp 1181-1183 24 Ahmed Bahar, Alam Tanveer, Varshney Manoj, Khan Shah Alam (2002), "Hepatoprotective activity of two plants belonging to the Apiaceae and the Euphorbiaceae family", Journal of Ethnopharmacology, 79(3), pp 313-316 25 Al-Howiriny T., Alsheikh A., Alqasoumi S., Al-Yahya M et al (2010), "Gastric antiulcer, antisecretory and cytoprotective properties of celery (Apium graveolens) in rats", Pharmaceutical biology, 48(7), pp 786-793 26 Al-Sa'aid Jabbar A A., Alrodhan Mohsen N A., Ismael Ahmed K (2012), "Antioxidant activity of n-butanol extract of celery (Apium graveolens) seed in streptozotocin-induced diabetic male rats ", Research in Pharmaceutical Biotechnology, 4(2), pp 24-29 27 Areias F M., Rego A C., Oliveira C R., Seabra R M (2001), "Antioxidant effect of flavonoids after ascorbate/Fe(2+)-induced oxidative stress in cultured retinal cells", Biochemical pharmacology, 62(1), pp 111-118 28 Barnes Joanne , Anderson Linda A, Phillipson J David (2007), Herbal Medicines, Third edition, Pharmaceutical Press, London, UK, pp 145-148 29 Elson C E., Maltzman T H., Boston J L., Tanner M A et al (1988), "Anticarcinogenic activity promotion/progression of d-limonene stages of during the DMBA-induced initiation rat and mammary carcinogenesis", Carcinogenesis, 9(2), pp 331-332 30 Garc S K., Gupta S R., Sharma N D (1979), "Apiumetin - a new furanocoumarin from the seeds of Apium graveolens", Phytochemistry, 17(12), pp 2135-2136 31 Garg S K., Gupta S R., Sharma N D (1979), "Coumarins from Apium graveolens seeds", Phytochemistry, 18(9), pp 1580-1581 32 Garg S K., Gupta S R., Sharma N D (1979), "Minor phenolics of Apium graveolens seeds", Phytochemistry, 18(2), pp 352 33 Guang Wang Guo, Hua Lu Xiao, Wei Li, Xue Zhao et al (2011), "Protective effects of luteolin on diabetic nephropathy in STZ-induced diabetic rats", Evidence-based Complementary and Alternative Medicine, 2011 34 Houston Mark C (2007), "Treatment of hypertension with nutraceuticals, vitamins, antioxidants and minerals", Expert Review of Cardiovascular Therapy, 5(4), pp 681-691 35 Huang F., Zhu M M., Deng H M., Zhang Z J et al (2011), "The inhibitory effect of luteolin on inflammation in LPS-induced microglia", Journal of Chinese medicinal materials, 34(11), pp 1746-1749 36 JA Woods, C Jewell, N M O'Brien (2001), "Sedanolide, a natural phthalide from celery seed oil: effect on hydrogen peroxide and tert-butyl hydroperoxide-induced toxicity in HepG2 and CaCo-2 human cell lines", In Vitro & Molecular Toxicology: A Journal of Basic and Applied Research, 14(3), pp 233-240 37 Jiang Dehua , Li Dongye , Wu Wanling (2013), "Inhibitory Effects and Mechanisms of Luteolin on Proliferation and Migration of Vascular Smooth Muscle Cells", Nutrients, 5(5), pp 1648-1659 38 Junior Mário R Maróstica, Silva Thomaz A A Rocha e, Franchi Gilberto C., Nowill Alexandre et al (2009), "Antioxidant potential of aroma compounds obtained by limonene biotransformation of orange essential oil", Food Chemistry, 116(1), pp 8-12 39 Khan Muhammad Owais Ahmed, Mohiuddin E., Usmanghani Khan, Hannan Abdul et al (2011), "Clinical Evaluation of Herbal Medicines for the Treatment of Rheumatoid Arthritis", Pakistan Journal of Nutrition, 10(1), pp 51-53 40 Kimata Masahiro, Inagaki Naoki, Nagai Hiroichi (2000), "Effects of luteolin and other flavonoids on IgE-mediated allergic reactions", Planta medica, 66(1), pp 25-29 41 Kitajima Junichi, Ishikawa Toru, Satoh Mitsuru (2003), "Polar constituents of celery seed", Phytochemistry, 64(5), pp 1003-1011 42 Ko F N., Huang T F., Teng C M (1991), "Vasodilatory action mechanisms of apigenin isolated from Apium graveolens in rat thoracic aorta", Biochimica et biophysica acta, 1115(1), pp 69-74 43 Lewis David A, Tharib Saleh M, Veitch G Bryan A (1985), "The antiinflammatory activity of celery Apium graveolens L (Fam Umbelliferae)", Pharmaceutical Biology, 23(1), pp 27-32 44 Lima Naiana G P B., De Sousa Damião P., Pimenta Flávia Cristina F., Alves Mateus F et al (2013), "Anxiolytic-like activity and GC–MS analysis of (R)-(+)-limonene fragrance, a natural compound found in foods and plants", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 103(3), pp 450-454 45 Lin Long-Ze, Lu Shengmin, Harnly James M (2007), "Detection and quantification of glycosylated flavonoid malonates in celery, Chinese celery, and celery seed by LC-DAD-ESI/MS", Journal of agricultural and food chemistry, 55(4), pp 1321-1326 46 MacLeod Glesni, Ames Jennifer M (1989), "Volatile components of celery and celeriac", Phytochemistry, 28(7), pp 1817-1824 47 Mencherini T., Cau A., Bianco G., Della Loggia R et al (2007), "An extract of Apium graveolens var dulce leaves: structure of the major constituent, apiin, and its anti-inflammatory properties", J Pharm Pharmacol, 59(6), pp 891-897 48 Menglan She, Fading Pu, Zehui Pan, Watson Mark F et al (2005), "“Apiaceae”", Flora of China, 14, pp 1-205 49 Menglan She, Pu Fading, Pan Zehui, Watson Mark et al (2005), "Apium Linnaeus", Flora of China, 14, pp 76 50 Mišić Dušan, Zizovic Irena, Stamenić Marko, Ašanin Ružica et al (2008), "Antimicrobial activity of celery fruit isolates and SFE process modeling", Biochemical Engineering Journal, 42(2), pp 148-152 51 Mohamed Doha A, Al-Okbi Sahar Y (2008), "Evaluation of anti-gout activity of some plant food extracts", Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 58(3), pp 389-395 52 Momin R A., Nair M G (2002), "Antioxidant, cyclooxygenase and topoisomerase inhibitory compounds from Apium graveolens Linn seeds", Phytomedicine, 9(4), pp 312-318 53 Momin Rafikali A., Ramsewak Russel S., Nair Muraleedharan G (2000), "Bioactive Compounds and 1, 3-Di [(cis)-9-octadecenoyl]-2-[(cis, cis)-9, 12octadecadienoyl] glycerol from Apium graveolens L Seeds", Journal of agricultural and food chemistry, 48(9), pp 3785-3788 54 Pacher Pal , Nivorozhkin Alex, Szabo Csaba (2006), "Therapeutic effects of xanthine oxidase inhibitors: Renaissance half a century after the discovering of Allopurinol", Pharmacological Reviews, 58, pp 87-114 55 Parthasarathy Villupanoor A., Chempakam Bhageerathy, Zachariah T John (2008), Chemistry of spices, CABI, London, UK, pp 401-410 56 Patent United States US 6576274B2 (10/6/2003) 57 Powanda M C., Rainsford K D (2011), "A toxicological investigation of a celery seed extract having anti-inflammatory activity", Inflammopharmacology, 19(4), pp 227-233 58 Prisacaru Cornelia, Burlacu Anca Irina (2009), "Evaluation of the Antitoxic Effect of Phthalides from Apium graveolens in Acrylamide Intoxication I Evolution of the Hepatic Cytolysis and Proteosynthetic Parameters in Acrylamide Intoxication on the Background of Phthalide Protection", Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca, 37(2), pp 129-133 59 Ramezani Mina, Nasri Sima, Yassa Narguess (2009), "Antinociceptive and anti-inflammatory effects of isolated fractions from Apium graveolens seeds in mice", Pharmaceutical biology, 47(8), pp 740-743 60 Shankaracharya N B., Rao L J M., Nagalakshmi S., Naik J P (2000), "Studies on chemical and technological aspects of celery (Apium graveolens Linn) seed", Journal of Food science and technology, 37(6), pp 631-635 61 Soundarajan, Pilot biomedical study for pain relief in rheumatic pain, in School of Medicine 1991-1992, The University of Queensland: Australia 62 Sowbhagya H B., Sampathu S R., Krishnamurthy N (2007), "Evaluation of size reduction on the yield and quality of celery seed oil", Journal of Food Engineering, 80(4), pp 1255-1260 63 Sultana S., Ahmed S., Jahangir T., Sharma S (2005), "Inhibitory effect of celery seeds extract on chemically induced hepatocarcinogenesis: modulation of cell proliferation, metabolism and altered hepatic foci development", Cancer Letters, 221(1), pp 11-20 64 Sun Jidong (2007), "D-Limonene: safety and clinical applications", Alternative Medicine Review, 12(3), pp 259-264 65 Teng CM., Lee LG., Ko FN., Huang TF (1988), "Inhibition of platelet aggregation by apigenin from Apium graveolens", Asia Pacific Journal of Pharmacology, 3(2), pp 85-89 66 Tong Guo-hui, ZHANG Yi, ZHANG Yao-nan, LI Hong et al (2008), "Effect of Celery Seed Extract on Hyperuricemia in Rats", Food Science, 12, pp 152 67 Tsi D., Tan B K H (1997), "Cardiovascular pharmacology of 3-nbutylphthalide in spontaneously hypertensive rats", Phytotherapy Research, 11(8), pp 576-582 68 Umamaheswari Muthuswamy, Ajith Mathew Puthenpurackal, Asokkumar Kuppusamy, Sivashanmugam Thirumalaiswamy et al (2012), "In vitro angiotensin converting enzyme inhibitory and antioxidant activities of seed extract of Apium graveolens Linn", Annals of Biological Research, 3(3), pp 1274-1282 69 Willoughby Martin J., Simon Mills (1996), British herbal pharmacopoeia, British Herbal Medicine Association, England 70 Yang Yao, Wei Sang, Mengjie Zhou, Guixing Ren (2010), "Phenolic composition and antioxidant activities of 11 celery cultivars", Journal of food science, 75(1), pp 9-13 71 Yoon Weon-Jong, Lee Nam Ho, Hyun Chang-Gu (2010), "Limonene Suppresses Lipopolysaccharide-Induced Production of Nitric Oxide, Prostaglandin E2, and Pro-inflammatory Cytokines in RAW 264.7 Macrophages", Journal of Oleo Science, 59, pp 415-421 72 Zheng G Q., Zhang Jilun, Kenney P M., Lam Luke K T (1994), "Stimulation of glutathione S-transferase and inhibition of carcinogenesis in mice by celery seed oil constituents", Food Phytochemicals for Cancer Prevention I, 18, pp 230-238 73 Zhou K., Zhao F., Liu Z., Zhuang Y et al (2009), "Triterpenoids and flavonoids from celery (Apium graveolens)", Journal of natural products, 72(9), pp 1563-1567 74 Zhou Y., Taylor B., Smith T J., Liu Z P et al (2009), "A novel compound from celery seed with a bactericidal effect against Helicobacter pylori", The Journal of pharmacy and pharmacology, 61(8), pp 1067-1077 ... chuẩn kiểm nghiệm dược liệu cần thiết Vì vậy, đề tài ? ?Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn dược liệu hạt cần tây? ?? thực với mục tiêu khảo sát xây dựng tiêu kiểm nghiệm hạt cần tây để đánh giá quản lý chất... liệu hạt cần tây 26 3.2 Tỷ lệ phần trăm tro toàn phần hạt cần tây 27 3.3 Phần trăm chất chiết ethanol hạt cần tây 28 3.4 Phần trăm tạp chất lẫn hạt cần tây 29 3.5 Tỷ lệ vụn nát hạt cần tây 30... lượng có độ cao với tỷ lệ chất chuẩn tìm lại từ 98,77 - 101,91 %; RSD = 1,29 % 36 3.2 Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dƣợc liệu hạt cần tây Dựa vào kết khảo sát mục 3.1, dự thảo tiêu chuẩn kiểm

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w