Đề toán lớp 7 - Đề kiểm tra, thi định kỳ, chọn học sinh năng khiếu toán lớp 7 tham khảo (30)

15 206 0
Đề toán lớp 7 - Đề kiểm tra, thi định kỳ, chọn học sinh năng khiếu toán lớp 7 tham khảo (30)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : TOÁN 7 Thời gian : 90phút ( không kể thời gian phát đề ) I/. Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 : Cho tam giác MNP có MN = 5cm , NP = 3cm và MP = 7cm. Suy ra : A. M < N < P B. M < P < N C. N < P < M D. P < N < M Câu 2 : Cho độ dài ba cạnh là 4cm, 4cm và 9cm, ta có thể lập thành : A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3 : Cho tam giác ABC có A = 70 O , tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo của góc BOC là : A. 110 O B.115 O C.125 O D.135 O Câu 4 : Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Suy ra : A. H nằm trong ABC ∆ B. H cách đều ba cạnh ABC ∆ C. H cách đều ba đỉnh ABC ∆ D. H trùng với đỉnh A của ABC ∆ nếu góc A = 90 Câu 5 : Bảng liệt kê điểm trong 1 bài kiểm tra toán lớp 7A theo bảng sau : Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài 0 0 1 3 4 7 5 8 5 4 3 Điểm trung bình của lớp 7A là : A. 40 B. 11 C. 5,98 D. 6,35 Câu 6 : Đơn thức đồng dạng với 12xy 2 z là : A. 12x 2 yz B. -5xyz 2 C. 0,13xy 2 z D. 12 xy 2 z 2 Câu 7 : Bậc của đa thức 773247 220083 7 3 5 4 5 xxxyyxx −+−−+ là : A. 7 B. 6 C. 4 D. 1 Câu 8 : Đa thức x 3 – 4x 2 có nghiệm là : A. 0; 2 và – 2 B. 0 và 4 C. 0 và 2 D. 0 ; 4 và – 4 II/. Tự luận : ( 8 điểm ) Bài 1 :( 2,5đ) Cho hai đa thức : A( x ) = xxxxxx 4 1 973 23425 −+−+− B ( x) = 4 1 325 23254 −+−+− xxxxx a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính f(x) = A(x) – B(x) c) Tính giá trò của đa thức (x) tại x = – 1 Bài 2 : ( 1,5đ) Cho đa thức : M = )85()8212()76812( 2828 xxxxxx −+−+−−++ a) Thu gọn đa thức M b) Tìm x để M = 0. Bài 3 : (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , B = 60 O . Trên tia đối của tia AB , lấy điểm D sao cho AB = AD. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho DM ⊥ BC . a) So sánh DC và BC, từ đó suy ra ABC∆ là tam giác gì ? b) Chứng minh : CA = DM c) Gọi I là giao điểm giữa AC và DM. Tính số đo góc DIC, góc DCI d) Cho BC = 8cm . Tính AB và AC. ĐÁP ÁN TOÁN 7 I. Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) 1B ; 2D ; 3C ; 4D ; 5D ; 6C ; 7B ; 8A. II. Tự luận : Bài 1 : Cho hai đa thức : a) A( x ) = xxxxxx 4 1 973 23425 −+−+− B ( x) = 4 1 325 23254 −+−+− xxxxx A( x ) = xxxxxx 4 1 )3(97 22345 −+−+−+ B ( x) = 4 1 )3(25 22345 −++−+− xxxxx Vậy A = xxxxx 4 1 297 2345 −−−+ Vậy B(x) = 4 1 425 2345 −+−+− xxxx Thu gọn đúng hai đa thức : 1đ A(x) – B(x) = ( xxxxx 4 1 297 2345 −−−+ ) – ( 4 1 425 2345 −+−+− xxxx ) = xxxxx 4 1 297 2345 −−−+ 4 1 425 2345 +−+−+ xxxx = 4 1 4 1 )24()29()57()( 22334455 +−+−−−−++ xxxxxxxxx = 2x 5 + 2x 4 – 7x 3 – 6x 2 – 4 1 4 1 +x tính đúng f(x) = A(x) – B(x) được 1đ Thay x = – 1 vào f(x) = 2x 5 + 2x 4 – 7x 3 – 6x 2 – 4 1 4 1 +x f(-1) = 2(– 1) 5 + 2(– 1 ) 4 – 7(– 1 ) 3 – 6(– 1 ) 2 – 4 1 )1( 4 1 +− = -2 + 2 + 7 – 6 + 2 1 = 1 2 1 Thay x vào và tính đúng được 0,5đ. Bài 2 : Cho đa thức : M = )85()8212()76812( 2828 xxxxxx −+−+−−++ a) Thu gọn đa thức M = )85()8212()76812( 2828 xxxxxx −+−+−−++ = 2828 85821276812 xxxxxx −++−−−++ = )758()26()88()1212( 2288 −++−+−+− xxxxxx = 4x +6 (1đ) b) Để M = 0, suy ra 4x + 6 = 0 ; 4x = 6 vậy x = 3 2 (0,5đ) Bài 3 : Hình vẽ (0,5đ) C M I 60 O D A B b ) Xét DMC ∆ và CAD ∆ , ta có A = M = 90 O DC là cạnh huyền chung CDA = DCM = 60 O Suy ra CADDMC ∆=∆ ( cạnh huyền , góc nhọn ) c) DIC = 120 O ; DCI = 30 O (1đ) d) AB = 4 2 8 2 1 ==BA cm AC = 48 cm (1đ) Xét ABC ∆ và ACD ∆ , ta có : CAD = CAB = 90 O CA là cạnh chung AD = AB ( gt) Suy ra ABC ∆ = ACD ∆ Suy ra BC = CD Suy ra ABC ∆ cân tại C Mặt khác B = 60 O , nên ABC ∆ là tam giác đều Suy ra BC = CD = BD BCD = CBD = BDC = 60 O (1đ) DM = CA (0,5đ) ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN7 THỜI GIAN: 90 PHÚT I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Kết qủa thống kê điểm trong một bài kiểm tra Toán lớp 7A theo bảng sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài 2 1 5 4 5 4 6 5 3 6 1 Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 11 B. 10 C. 40 D. 42 Câu 2 : Biểu thức nào là đơn thức: A. yx 2 5 2 + B. 3 9 5 1 x       − C. 3 9 5 1 x− D. 2x + y Câu 3 : Nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 4 là: A. 2 B. -2 C. 0 D. 2 và -2 Câu 4: Hệ số cao nhất của đa thức M =3x 12 + 19 x 7 y 2 –3 x 12 + x 6 là: A. 3 B. -3 C. 19 D. 1 Câu 5: Cho ∆ ABC có: 00 45 ˆ ;80 ˆ == BA thì ta có: A. BC < AB < AC B. AB < BC < AC C. AC < AB <BC D. BC < AC < AB Câu 6:Bộ ba đoạn thẳng nào sau nay là ba cạnh của một tam giác: A. 2,2 cm; 2 cm; 4,2 cm B. 2cm; 4cm; 4cm C. 5cm; 6cm;11cm D. 3cm; 5cm; 9cm Câu 7: Cho ∆ ABC, AD là trung tuyến, G là trọng tâm ta có: A. 3 2 = AD DG B. 1 3 DG AD = C. 2 1 = AD DG D. 1= AD DG Câu 8:Trực tâm H của một tam giác là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác II/ PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1 : Thu gọn đơn thức sau và chỉ ra phần hệ số : ( ) ( ) 2 2 3 1 . 2 4 x y xy− Bài 2 : Cho 2 đa thức: 6 5 2 4 6 3 2 4 ( ) 2 2 4 3 1P x x x x x x x x x= + − + − − + + + 5 4 5 2 4 ( ) 2 4 2 3Q x x x x x x= + − + − + − 1. Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. 2. Tìm bậc của mỗi đa thức 3. Tìm đa thức H( x) sao cho H( x) = P(x)+ Q( x) 4. Tính H(-1) Bài 3: Cho tam giác cân ABC có AB = AC =5 cm, BC = 8 cm. Kẻ đường cao AH 1. Chứng minh HB = HC và BAH = CAH. 2. Tính độ dài AH. 3. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân. ĐÁP ÁN VÀ BI Ể U ĐIỂM I / TRẮC NGHIỆM: (2điểm ) . Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1. D 2. B 3. D 4. C 5. C 6. B 7. B 8. A II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1 : ( 1 điểm) ( ) ( ) 2 2 3 1 . 2 4 x y xy− = ( ) ( ) 4 6 1 . 2 4 x y xy− ( 0,25 điểm) = 1 2 − 5 7 x y ( 0.5 điểm) Hệ số : -1/2 ( 0,25 điểm) Bài 2: ( 3 điểm ) 1/ 5 4 3 2 ( ) 2 5 1P x x x x x= + − + + (0,75 điểm) 5 4 2 ( ) 2 2 1Q x x x x= − + − − (0, 75 điểm) 2/ Bậc:5;5 ( 0,5 điểm) 3/ P ( x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x+ − + + 5 4 ( ) 2 2Q x x x= − + - 2 x - 1 H (x) = 7x 4 – x 3 ( 0.5 điểm) 4/ H ( -1) = 7.(-1) 4 – (-1) 3 ( 0,25 điểm) = 8 ( 0,25 điểm) Bài 3: ( 4 điểm ) Hình vẽ đến hết câu a (0,5 điểm ) a/ Xét tam giác vuông ABH và ACH, ta có: AB = AC ( ∆ ABC cân tại A) AH: cạnh chung Do đó: ACHABH ∆=∆ ( cạnh huyền_ cạnh góc vuông) (0.75 điểm ) Suy ra : HB = HC và BAH = CAH (0,5 điểm ) b/ Ta có: BH = HC = BC/2 = 8/2 =4 cm (0,25 điểm ) ∆ ABH vuông tại H, ta có : AB 2 = HA 2 + HB 2 (đònh lí pytago) (0,25 điểm ) ==> HA 2 = AB 2 – HB 2 (0,25 điểm ) AH = 3 cm (0,25 điểm ) c/ Xét hai tam giác vuông BDH và CEH, ta có : BH = HC (cmt) CB ˆ ˆ = ( ∆ ABC cân tại A) Do đó: CEHBDH ∆=∆ (cạnh huyền_ góc nhọn) (0,75 điểm ) Suy ra: DH = EH (0,25 điểm ) CB A H D E Suy ra: tam giác DHE cân tại H (0,25 điểm ) Đề Kiểm Tra Học Kì II Môn : Toán 7 Thời Gian : 90 phút I/ Trắc Nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trong các câu mà em cho là đúng 1/ Số lần lặp lại của mỗi giá trò của dấu hiệu trong điều tra gọi là : A. Giá trò B. Tần số C. Trung bình cộng D. Mốt 2/ Điều tra điểm văn của tổ 1 với kết quả như sau: 6 9 8 5 5 5 7 7 7 8 Điểm trung bình môn văn của tổ 1 là : A. 5,5 B. 6,7 C. 7,5 D. 7,7 3/ Giá trò của đa thức A(x) = 2x 4 – 4x 3 + 3x – 1 tại x = -1 là : A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 4/Trực tâm của một tam giác là điểm cắt nhau của: A. Ba đường trung trực B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung tuyến D. Ba đương cao 5/ Cho ∆ ABC biết BC= 1cm , AC= 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên thì AB bằng : A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm 6/ Cho ∆ ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, trên cạnh AB lấy điểm N. So sánh nào sau đây là sai: A. BM < BC B. MN > MA C. MN < BM D. MN > BC 7/ Bậc của đa thức B = x 8 + 3x 5 y 5 – y 6 – 2x 6 y 2 + 5x 7 là: A. 7 B. 8 C. 10 D. 12 8/ Cho ∆ ABC biết ˆ A = 60 0 , ˆ B = 100 0 . So sánh nào sau đây là đúng? A. AC > BC > AB B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC > AB> BC. II / Tự Luận : Bài 1 : Cho hai đa thức : A(x) = 3x -2x 2 – 4x – 6 + x 3 B(x) = -5x 2 + 22 + x a/ Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần đối với biến x. b/ Tính A(x) + B(x) , A(x) – B(x). c/ Tính A(-1) , B(-1). d/ Chứng tỏ -2 là nghiệm của đa thức B(x) nhưng không là nghiệm của đa thức A(x). Bài 2 : Cho ∆ ABC có ˆ B = 2 ˆ C . Tia phân giác của ˆ B cắt đường cao AH và canh AC lần lượt tại Ovà M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AB , AC lần lượt tại D , E. Chứng minh: a/ ∆ BDO cân b/ MOE ∠ = AED∠ c/ AM = MO d/ M là trung điểm của AE. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 I/ Trắc Nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm 1.B 2.B 3.D 4.C 5.C 6.A 7.D 8.D II/ Tự Luận: Bài 1: a/ A(x) = x 3 – 2x 2 – x -6 0.5đ B(x) = -5x 2 + x + 22 b/ A(x) + B(x) = x 3 -7x 2 + 16 A(x) – B(x) = x 3 + 3x 2 -2x - 28 1.5đ c/ A(-1) = -8 , B(-1) = 16 0.5đ d/ Tính đúng B(-2) = 0 , A(-2) = -20 1.5đ Bài 2 : Vẽ hình đúng 0.5đ a/ Chứng minh đúng ∆ BDO cân 0.5đ b/ Chứng minh đúng : MOE∠ = AED∠ 1đ c/ Chứng minh đúng ∆ AMO cân tại M 0.5đ ⇒ AM = MO 0.5đ d/ Chứng minh đúng : MA = ME = MO 0.5đ ⇒ M là trung điểm của AE 0.5đ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : TOÁN 7 Thời gian : 90phút ( không kể thời gian phát đề ) I/. Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 : Cho tam giác MNP có MN = 5cm , NP = 3cm và MP = 7cm. Suy ra : A. M < N < P B. M < P < N C. N < P < M D. P < N < M Câu 2 : Cho độ dài ba cạnh là 4cm, 4cm và 9cm, ta có thể lập thành : A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3 : Cho tam giác ABC có A = 70 O , tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo của góc BOC là : A. 110 O B.115 O C.125 O D.135 O Câu 4 : Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Suy ra : A. H nằm trong ABC ∆ B. H cách đều ba cạnh ABC ∆ C. H cách đều ba đỉnh ABC ∆ D. H trùng với đỉnh A của ABC ∆ nếu góc A = 90 Câu 5 : Bảng liệt kê điểm trong 1 bài kiểm tra toán lớp 7A theo bảng sau : Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài 0 0 1 3 4 7 5 8 5 4 3 Điểm trung bình của lớp 7A là : A. 40 B. 11 C. 5,98 D. 6,35 Câu 6 : Đơn thức đồng dạng với 12xy 2 z là : A. 12x 2 yz B. -5xyz 2 C. 0,13xy 2 z D. 12 xy 2 z 2 Câu 7 : Bậc của đa thức 773247 220083 7 3 5 4 5 xxxyyxx −+−−+ là : A. 7 B. 6 C. 4 D. 1 Câu 8 : Đa thức x 3 – 4x 2 có nghiệm là : A. 0; 2 và – 2 B. 0 và 4 C. 0 và 2 D. 0 ; 4 và – 4 II/. Tự luận : ( 8 điểm ) Bài 1 :( 2,5đ) Cho hai đa thức : A( x ) = xxxxxx 4 1 973 23425 −+−+− B ( x) = 4 1 325 23254 −+−+− xxxxx a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính f(x) = A(x) – B(x) c) Tính giá trò của đa thức (x) tại x = – 1 Bài 2 : ( 1,5đ) Cho đa thức : M = )85()8212()76812( 2828 xxxxxx −+−+−−++ c) Thu gọn đa thức M d) Tìm x để M = 0. Bài 3 : (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , B = 60 O . Trên tia đối của tia AB , lấy điểm D sao cho AB = AD. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho DM ⊥ BC . e) So sánh DC và BC, từ đó suy ra ABC∆ là tam giác gì ? f) Chứng minh : CA = DM g) Gọi I là giao điểm giữa AC và DM. Tính số đo góc DIC, góc DCI h) Cho BC = 8cm . Tính AB và AC. ĐÁP ÁN TOÁN 7 II. Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) 1B ; 2D ; 3C ; 4D ; 5D ; 6C ; 7B ; 8A. II. Tự luận : Bài 1 : Cho hai đa thức : a) A( x ) = xxxxxx 4 1 973 23425 −+−+− B ( x) = 4 1 325 23254 −+−+− xxxxx A( x ) = xxxxxx 4 1 )3(97 22345 −+−+−+ B ( x) = 4 1 )3(25 22345 −++−+− xxxxx Vậy A = xxxxx 4 1 297 2345 −−−+ Vậy B(x) = 4 1 425 2345 −+−+− xxxx Thu gọn đúng hai đa thức : 1đ A(x) – B(x) = ( xxxxx 4 1 297 2345 −−−+ ) – ( 4 1 425 2345 −+−+− xxxx ) = xxxxx 4 1 297 2345 −−−+ 4 1 425 2345 +−+−+ xxxx = 4 1 4 1 )24()29()57()( 22334455 +−+−−−−++ xxxxxxxxx = 2x 5 + 2x 4 – 7x 3 – 6x 2 – 4 1 4 1 +x tính đúng f(x) = A(x) – B(x) được 1đ Thay x = – 1 vào f(x) = 2x 5 + 2x 4 – 7x 3 – 6x 2 – 4 1 4 1 +x f(-1) = 2(– 1) 5 + 2(– 1 ) 4 – 7(– 1 ) 3 – 6(– 1 ) 2 – 4 1 )1( 4 1 +− = -2 + 2 + 7 – 6 + 2 1 = 1 2 1 Thay x vào và tính đúng được 0,5đ. Bài 2 : Cho đa thức : M = )85()8212()76812( 2828 xxxxxx −+−+−−++ c) Thu gọn đa thức M = )85()8212()76812( 2828 xxxxxx −+−+−−++ = 2828 85821276812 xxxxxx −++−−−++ = )758()26()88()1212( 2288 −++−+−+− xxxxxx = 4x +6 (1đ) d) Để M = 0, suy ra 4x + 6 = 0 ; 4x = 6 vậy x = 3 2 (0,5đ) Bài 3 : Hình vẽ (0,5đ) C M I 60 O D A B b ) Xét DMC ∆ và CAD ∆ , ta có A = M = 90 O DC là cạnh huyền chung c) DIC = 120 O ; DCI = 30 O (1đ) d) AB = 4 2 8 2 1 ==BA cm Xét ABC ∆ và ACD ∆ , ta có : CAD = CAB = 90 O CA là cạnh chung AD = AB ( gt) Suy ra ABC ∆ = ACD ∆ Suy ra BC = CD Suy ra ABC ∆ cân tại C Mặt khác B = 60 O , nên ABC ∆ là tam giác đều Suy ra BC = CD = BD BCD = CBD = BDC = 60 O (1đ) CDA = DCM = 60 O Suy ra CADDMC ∆=∆ ( cạnh huyền , góc nhọn ) DM = CA (0,5đ) AC = 48 cm (1đ) ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể phát đề ) I. Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Câu 1: Giá trò của biểu thức 2xy – 5 tại x = -1 ; y = 3 là: A. 11− B. 2 5 C. 11 D. 3 − Câu 2: Bậc của đơn thức ) 4 1 )( 2 5 ( 323 zxyxM −−= A. 5 B. 4 C. 8 D. 9 Câu 3: Biểu thức nào là đơn thức: A. xyx − 3 2 5 B. ) 2 1 ( 52 yx−− C. 13 3 −x D. y x − + 2 5 Câu 4: Nghiệm của đa thức f(x) = 2x 2 - 6x là: A. x = 0 B. x = 3 C. x = 0 và x = 3 D. x = 0 hoặc x = 3 Câu 5: Cho ∆ ABC có góc A bằng 48 0 , góc C bằng 72 0 thì độ dài ba cạnh của ∆ ABC được sắp xếp như sau: A. BC >AB >AC B. AB >BC > AC C. BC > AC > AB D. AB > AC >BC Câu 6: Nếu G là trọng tâm của ∆ ABC thì: A. 2 1 = AM GA B. 3 1 = AM GM C. 3= GM GA D. 3 2 = GA GM Câu 7: Trực tâm H của tam giác là giao điểm của ba đường: A. Phân giác B. Đường cao C. Trung tuyến D. Trung trực Câu 8: Cho ∆ ABC vuông tại A, câu nào sau đây sai: A. BC 2 = AB 2 + AC 2 B. BC > AB + AC C. ∧∧∧ +Β=Α C D. BC lớn nhất II. Tự luận : ( 8 điểm ) A. Đại số: ( 4 điểm ) Bài 1. (1.5 đ) a. Tính: 434343 4 3 8 9 2 5 yzxyzxyzx +− b. Thu gọn và tìm bậc của đa thức: 4242 10 7 2 9 5 2 4 1 xyyzxxyyzx +−+− Bài 2. (2.5 đ) Cho các đa thức: 23532 45291023)( xxxxxxxxf −−−+−++= 23532 27375)( xxxxxxxxg −++++++= a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của )(xf , )(xg theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính: )(xh = )(xf - )(xg c) Tìm nghiệm của )(xh B. Hình học: ( 4 điểm ) Cho ∆ ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. a) Tính Chu vi ∆ ABC. Biết rằng AB = 6 cm; BC = 10 cm. b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh: AD là tia phân giác cúa góc HAC. c) Kẻ DK ⊥ AC tại K. Chứng minh: ∆ AKH cân d) Chứng minh: AB + AC < BC + AH [...]... Hình học: ( 4 đ ) A K B H D C a) Hình vẽ đến hết câu a ( 0,5 đ ) - Tính đúng AC = 8 cm (1,0 đ ) - Tính đúng chu vi tam giác ABC ( 0.5 đ ) b) Chứng minh đúng AD là tia phân giác … ( 0 .75 đ) c) Tam giác cân (0 .75 đ ) d) Chứng minh đúng bất đẳng thức ( 0.5 đ ) * Học sinh chứng minh đúng, thi u giải thích trừ 0.25 đ cho mỗi ý ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) I.Trắc... B, 7 cm C, 49 cm D, 1201 cm II/ TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) 1/(1,5 điểm) Điểm kiểm tra 15 phút môn toán của lớp 7A được thống kê bằng bảng sau: 3 6 8 7 8 10 8 8 6 4 7 7 6 10 10 8 8 6 5 5 10 10 8 8 4 9 9 8 7 7 6 5 8 8 9 Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 2/(2,5 điểm) Cho các đa thức P(x) = 3x4 – x3 +4x2 + 2x + 1 và Q(x) = -2 x4 -x2 +x -2 a/ Tính P(x) +Q(x) b/ Tìm đa thức H(x) biết Q(x) – H(x) = -2 x4... điểm) 1C 2D 3D 4D 5A 6A 7B 8B II/ TỰ LUẬN (8 điểm) 1/ (1,5 điểm) 259 = 7, 4 (1 điểm) M0 = 8 (0,5 điểm) X= 35 2/ a/ P(x) +Q(x) = x4 – x3 + 3x2 + 3x - 1 (1 điểm) b/ H(x) = Q(x) – (-2 x4 – 2) = -x2 + x (1 điểm) c/ -x2 + x = 0 => x = 0 hay x= 1(0,5 điểm) 3/ - Vẽ hình đúng đến câu b được 0,5 điểm - Chứng minh đúng câu a/ được 1 điểm - Chứng minh đúng tam giác ACD cân tại C (1 điểm ) - Chứng minh CE = 2HC =>... = -2 , y= 3, z = 5 là: A, 13 B, 9 C, -1 3 D, - 17 3/ Bậc của đa thức x2y + 6x5 – 5x3y3 – 2 là: A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 4/ Nghiệm của đa thức f(x) = x2 + x là: A, x =0 B, x = -1 C, x = 1 D,x =0 ; x = -1 0 5/ Nếu ∆ ABC vng tại B có Â = 50 thì: A, AB < AC B, BC < AB C, BC > AB + AC D,AC = AB + BC 6/ Chu vi của tam giác cân có độ dài 2 cạnh là 1,8 cm và 3 ,7 cm bằng : A, 9,2 cm B, 7, 3 cm C, 5,5 cm D, 11 cm 7/ ... D 6) B 3) B 7) B 4) D 8) B II Tự luận : (8đ) A Đại số: ( 4 đ ) Bài 1: Thực hiện phép tính (1.5 đ)  20 − 9 + 6  3 4 =  x yz 8   17 3 4 = x yz 8 a) b) - Thu gọn đúng: Đáp án và Hướng dẫn chấm Toán 7 (0.5 đ) (0.25 đ) − 19 2 11 x yz + xy 4 4 10 (0.5 đ) - Bậc của đa thức: 5 (0.25 đ) Bài 2: (2.5 đ) a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức cho 0.5 đ ( 1.0 đ ) b) Tính đúng h(x): -1 1x -1 8 (1.25 đ... d/ Gọi {F} = AC∩ BD Chứng minh ∆AFB đều FK là đường trung tuyến đồng thời là đường cao Mà EK ⊥AB nên EK≡ FK Vậy AC, BD, EK cùng đi qua 1 điểm A K C B D F 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ II MÔN : TOÁN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT I / TRẮC NGHIỆM :(2 ĐIỂM) 1/ Xét biểu thức 5x2 – xy + 5 Khẳng định nào sau đây sai: A, Đó là một tam... dạng với -6 x y z là A 3xz.( -4 xy3) B -6 (xyz)6 C 12x2y3 D 9y3z 3 Đa thức 6x5 – 4x3 + 3x – 6x5 + 3 có bậc là A 5 B 4 C 3 D 2 3 3 4 Cho P(x) = 5x – 4x – 9 , Q(x) = 4x + 4x + 9 P(x) + Q(x) = ? A 9x3 + 8x + 18 B – 8x + 18 C 9x6 D 9x3 5 Nghiệm của đa thức – 3x +6 là A 3 B – 3 C 2 D -2 6 Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là 3 cạnh của tam giác A.2cm ; 4cm ; 6cm B 5cm ; 6cm ; 7cm C 2,2cm ; 3,2cm ; 1,4cm 7 Trực tâm... + 1 b/ P(1) = 4 P (-1 ) = 4 c/ Ta có : x4 ≥ 0 ∀x và 2x2 ≥ 0 ∀x nên x4 + 2x2 + 1 ≥ 1 ∀x Do đó x4 + 2x2 + 1 không có nghiệm Bài 2: h(x) = f(x) – g(x) = ( x2 + x + 1) – ( 7x5 + x4 – 3x2 + 6x – 10) = x2 + x + 1 – 7x5 – x4 + 3x2 - 6x + 10 = - 7x5 – x4 + 4x2 – 5x + 11 Bài 3: Vẽ hình chính xác đến câu a a/ Chứng minh: ∆ACE = ∆AKE (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AC = AK Chứng minh A thuộc đường trung trực của CK E... g(x) = 7x5 + x4 – 3x2 + 6x – 10 Bài 3(4đ): Cho ∆ABC có CÂ = 900 và Â = 600 Tia phân giác của BÂC cắt BC ở E Kẻ EK ⊥AB (K∈ Kẻ BD vuông góc với tia AE ( D thuộc tia AE) Chứng minh: a/ AC = AK và AE ⊥CK b/ KA = KB c/ EB > EC d/ Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ 1B 2A 3C 4D 5C 6B 7A 8B II Tự luận: Bài 1: a/ P(x) = x4 + 2x2 + 1 b/ P(1) = 4 P (-1 )... Q(x) – H(x) = -2 x4 -2 c/ Tìm nghiệm của đa thức H(x) 3/(4 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH a/ Chứng minh HB = HC b/ Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.Chứng minh ∆ ACD là tam giác cân c/ Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB Tia DC cắt AE tại F Chứng minh F là trung điểm củaAE d/ Tia AC cắt DE tại M Chứng minh AE // HM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 I/ TRẮC NGHIỆM(Mỗi . 0 .75 đ) c) Tam giác cân (0 .75 đ ) d) Chứng minh đúng bất đẳng thức ( 0.5 đ ) * Học sinh chứng minh đúng, thi u giải thích trừ 0.25 đ cho mỗi ý A B C H K D ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ II MÔN: TOÁN. quả như sau: 6 9 8 5 5 5 7 7 7 8 Điểm trung bình môn văn của tổ 1 là : A. 5,5 B. 6 ,7 C. 7, 5 D. 7, 7 3/ Giá trò của đa thức A(x) = 2x 4 – 4x 3 + 3x – 1 tại x = -1 là : A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 4/Trực. A(x) + B(x) = x 3 -7 x 2 + 16 A(x) – B(x) = x 3 + 3x 2 -2 x - 28 1.5đ c/ A (-1 ) = -8 , B (-1 ) = 16 0.5đ d/ Tính đúng B (-2 ) = 0 , A (-2 ) = -2 0 1.5đ Bài 2 : Vẽ hình đúng 0.5đ a/ Chứng minh đúng ∆ BDO

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan