1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (2000_2005)

32 668 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ bên ngoài, sang một nền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển

THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (2000_2005) (2000_2005) I KHÁI NIỆM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TÀI CHÍNH NĂM 1.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TÀI CHÍNH NĂM (2000_2005) (2000_2005) (1)Những thành tựu nổi bật: (1)Những thành tựu nổi bật: _ Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ bên ngoài, sang một nền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển . Tổng thu NSNN dự kiến thực hiện tháng 5 năm 2001 đến 2005 đạt khoảng 715 nghìn tỷ đồng, vượt so với mục tiêu đại hội IX(620 nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng thu trung bình đạt 15,1% trên một năm (mục tiêu là 12% / năm) góp phần làm gia tăng đáng kể quy mô ngân sách, đảm bảo điều kiện thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế -xã hội giai đoạn 2001_2005. 1 _ Tỷ lệ huy động bình quân vào NSNN đạt 22,5% GDP , trong đó thuế, phí dự kiến đạt 20,8% GDP (mục tiêu là 20-21%GDP , trong đó thuế, phí là 18-19% GDP). _ Cơ cấu thu NSNN đã từng bước vững chắc hơn,thu nội địa trở thành nguồn thu quan trọng và chủ yếu (tỷ trọng nội thu không kể dầu thô tăng từ 50,7% tổng thu ngân sách năm 2001 lên 57,5% năm 2005). _ Hệ thống chính sách động viên tài chính tiếp tục được đổi mới theo hướng giải phóng và khơi thông mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển. _ Hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật về tài chính tiếp tục được đổi mới theo hướng tạo môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh thuận lợi,thông thoáng và minh bạch,nhằm thu hút tối đa các nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế-xã hội. Trong 5 năm 2001-2005, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quân ước đạt 35,6%GDP vượt mục tiêu ĐH Đảng IX(31-32%GDP) cao hơn so với giai đoạn 1996-2000(33%GDP). Trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội,vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và dân cư có xu hướng tăng về tỷ trọng: Vốn đầu tư thuộc khu vực dân doanh chiếm khoảng 26% vượt mục tiêu ĐH Đảng IX(24-25%),và tăng hơn so với giai đoạn 1996-2000(23,8%) .Nhờ kết quả đó, mức 2 huy động các tiềm năng trong nước tăng đáng kể (đạt 70% vượt mục tiêu ĐH Đảng IX-66%). _ Các hình thức và các công cụ huy động nguồn lực tài chính từng bước được đa dạng hoá và dần thực hiện theo các nguyên tắc thị trường đảm bảo tập trung nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu của nền kinh tế,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng bước sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính. _ Chính sách thuế có nhiều đổi mới quan trọng theo hướng từng bước hình thành hệ thống thuế công bằng, thống nhất, giảm dần sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế,tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh,tăng tích luỹ cho doanh nghiệp,thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giản hoá,công tác quản lý thuế được đổi mới và dần được hiện đại hoá. _ Cơ cấu phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển,tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc. _ Nhờ nguồn động viên thu NSNN đạt khá nên tổng chi NSNN trong giai đoạn 2001-2005 đạt trên 889 nghìn tỷ đồng,tăng 18,6% so với mục tiêu đề ra(720-750 nghìn tỷ đồng); tốc độ tăng chi bình 3 quân đạt 16,1% /năm(mục tiêu là 12%/năm). Tỷ trọng chi đầu tư phát triển dự kiến khoảng 29,2% tổng chi NSNN,đạt 8,2%GDP, vượt mục tiêu ĐHĐảng IX(khoảng 25-26% tổng chi NSNN,đạt 6- 6,5%GDP) tăng so với giai đoạn 1996-2000(chi cho đầu tư phát triển là 26,3% tổng chi NSNN). _ Chi NSNN cho giáo dục-đào tạo tăng từ 15% tổng chi NSNN năm 2000 lên 18% tổng chi NSNN năm 2005, nếu so GDP tăng từ 3,5%(năm 1998) lên 4,7%( năm 2004). Chi cho khoa học-công nghệ đạt 2% tổng chi NSNN. _ Tài chính doanh nghiệp được đổi mới, từng bước hình thành cơ chế tài chính thống nhất góp phần khuyến khích đầu tư và mở rộng kinh doanh. _ Thị trường tài chính bước đầu được hình thành. _ Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính có nhiều kết quả. ( 2)Những tồn tại, yếu kém. _ Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn nhưng mức đáp ứng còn hạn chế nhiều tiềm năng vốn trong nướcnước ngoài chưa được khai thác tốt ,đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài. 4 _ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,tính dàn trải trong chi đầu tư chưa được khắc phục. Hiệu quả đầu tư còn thấp, thất thoát ,lãng phí, trong quản lý và sử dụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn nghiêm trọng. Đầu tư của nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhưng mức đóng góp vào tăng trưởng lại thấp. _ Chính sách thuế còn nhiều điểm chưa phù hợp. _ Bao cấp trong ngân sách chưa được xoá bỏ triệt để.Chi tiêu ngân sách, chi tiêu hành chính còn nhiều lãng phí thiếu hiệu quả. Chi ngân sách phục vụ nhu cầu chăm lo phát triển con người như giáo dục,y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết. _ Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tiềm lực tài chính doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ bé, năng lực cạnh tranh bị hạn chế. _ Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính phát triển chưa đồng bộ còn ở trình độ thấp, quy mô nhỏ bé, chất lượng dịch vụ chưa cao. 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (1) Khái niệm chi ngân sách nhà nước (1) Khái niệm chi ngân sách nhà nước 5 _ Điều 2 luật NSNN ghi rõ:”Chi NSNN bao gồm: các khoản NSNN chi phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của phát triển”. _ Như vậy, chi NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nước đảm nhiệm. _ Chi NSNN có thể được hiểu trong hai quá trình: Quá trình phân phối và quá trình sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước. Có thể nói ngắn gọn chi NSNN là việc cung cấp nguồn tài chính từ quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. (2)Đặc điểm chi ngân sách nhà nước (2)Đặc điểm chi ngân sách nhà nước _ _ Chi NSNN phải gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận trong từng thời kỳ cụ thể NSNN được coi là một công cụ tài chính quan trọng mà Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nên các khoản được phân phối từ nguồn vốn của NSNN phải phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. 6 _ Chi NSNN là một khoản chi dựa trên nguyên tắc không hoàn trả một cách trực tiếp Chi NSNN liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau và được thực hiện trong phạm vi rộng lớn. Mức độ chi, phạm vi chi phụ thuộc vào sự quyết định của Nhà nước. Cơ cấu các khoản chi phụ thuộc vào sự quyết định vủa cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội. Bởi vì chi cho những ngành nào, cho hoạt động nào, mức chi cụ thể như thế nào đều phụ thuộc vào văn bản, chính sách, chế độ hiện hành do cơ quan nhà nước đặt ra. _ Khi đánh giá tính hiệu quả của các khoản chi NSNN thì nó phải được xem xét ở tầm vĩ mô. Tức la phải đánh giá dựa trên cơ sở sự tác động của nó tới các hoạt động khinh tế – xã hội trong một khoảng thời gian dài và phạm vi rộng. ( ( 3)Vai trò của chi ngân sách nhà nước với việc phát triển 3)Vai trò của chi ngân sách nhà nước với việc phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay kinh tế ở nước ta hiện nay _ Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập và chính sách ngoại thương, chính sách ngân sách được sử dụng để tác động vào tổng cầu của xã hội nhằm hướng nền kinh tế đạt những mục tiêu nhất định như sản lượng cao, tỷ lệ lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp thấp và cân bằng cán cân thanh toán. Chính sách ngân sách nhằm vào các mục tiêu: thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, ổn định kinh tế và hiệu quả kinh tế. Nói cách khác, khi nói tới vai trò của chi NSNN người ta thường gắn với ba chức năng sau: 7 + Chi NSNN để đảm bảo ổn định kinh tế và tăng trưởng. + Chi NSNN để phân bổ nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế. + Chi NSNN để phân phối lại thu nhập quốc dân. Tuy nhiên không phải chính phủ nào cũng có khả năng và điều kiện để giải quyết tất cả những vấn đề đó. Để thực hiện các mục tiêu của chính sách ngân sách người ta thường sử dụng các công cụ như: thuế, trợ cấp, cấp phát cho đầu tư, chi mua hàng hoá, dịch vụ công cộng và phát hành trái phiếu. Trong tình hình hiện nay, khi nước ta đang bắt đầu chuyển sang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì chi NSNN đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó có tác dụng điều chỉnh, thúc đẩy sự phát triển cân đối, vững chắc của nền kinh tế – xã hội trên từng lĩnh vực cụ thể như sau: _ Lĩnh vực kinh tế: NSNN được coi là một công cụ quan trọng vì khả năng nguồn vốn của NSNN là rất lớn và phạm vi tác động của nó rất rộng. Thông qua chi NSNN sẽ góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển theo định hướng nhà nước. Thông qua các khoản chi gián tiếp, đặc biệt là chi xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng cũng góp phần tích cực cho việc phát triển nền kinh tế trên cả một vùng rộng lớn, hình thành cơ sở vật chất của Nhà nước. _ Chi NSNN là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế mỗi nước, tuy nhiên xã hội ngày càng đòi hỏi tính hiệu quả cao trong quá trình chi NSNN. Đặc biệt đối với nước ta một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường thì sự điều tiết của Nhà nước vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế là một đòi hỏi khách quan. 8 _ Lĩnh vực xã hội: Cùng với việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế thì chi NSNN cũng gop phần tích cực thực hiện các chính sách xã hội, tạo điều kiện cho các hoạt động xã hội phát triển một cách động bộ. Thông qua chi NSNN sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động: văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, các hoạt động khác thuộc lĩnh vực văn hoá xã…Việc sử dụng công cụ chi NSNN nhằm điều tiết các vấn đề xã hội không đơn giản, trong nhiều trường hợp nó tác động trở lại làm các vấn đề xã hội thêm phức tạp. Chẳng hạn khi NSNN trợ cấp giá điện và xăng dầu thì những đối tượng được hưởng không phải là những người nghèo mà lại là những người có thu nhập cao tạo ra sự mất cân bằng trong xã hội. Vì vậy, đòi hỏi quá trình chi NSNN phải được nghiên cứu đầy đủ và phải có sự thống nhất giữa chính sách và biện pháp thực hiện. _ Trên góc độ tài chính: Quá trình chi NSNN có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chính sách ổn định giá cả thị trường, chống lạm phát. Chi NSNN nhằm mục đích kích thích sản xuất phát triển, tránh tình trạng bao cấp lãng phí. Ngoài ra chi NSNN còn phục vụ cho một số hoạt động có tính chất tiêu dùng như chi cho hoạt động quản lý tài chính, an ninh quốc phòng. Đó là những hoạt động cũng rất quan trọng và phải được duy trì cùng sự phát triển của các hoạt động kinh tế, xã hội khác. (4) Các loại chi ngân sách nhà nước (4) Các loại chi ngân sách nhà nước _ Chi NSNN rất phong phú đa dạng luôn biến động theo tình hình kinh tế, chính trị xã hội nhằm phân tích đánh giá để quản lí và định hướng các khoản chi. Người ta tiến hành phân loại các khoản 9 chi NSNN theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại các khoản chi là việc sắp xếp các khoản chi NSNN có cùng tính chất, có cùng mục đích thành các loại chi. Có nhiều tiêu thức để phân loại các các khoản chi NSNN, tuy nhiên tuỳ thuộc vào công tác chi NSNN của từng đơn vị mà có sự áp dụng cách phân loại này hay phân loại kia. Các khoản chi NSNN có thể phân thành Chương – Loại – Khoản Nhóm – Tiểu nhóm – Mục – Tiểu mục. Trong đó: + Chương dùng để chỉ cơ quan quản lý được nhận kinh phí từ NSNN + Loại dùng để chỉ ngành kinh tế quốc dân cấp I (hiện nay theo cách phân loại, ngành kinh tế quốc dân có 20 ngành cấp I) + Khoản dùng để chỉ ngành kinh tế quốc dân cấp II hoặc cấp III (trực thuộc ngành kinh tế quốc dân cấp I) + Nhóm và tiểu nhóm dùng để phân loại các khoản chi NSNN theo tính chất phát sinh của các nhóm đó. + Mục và tiểu mục là chỉ các hình thức chi cụ thể. Trong cách phân loại này nếu không xét các khoản mục theo Chương – Loại – Khoản mà chỉ xét theo Nhóm – Tiểu nhóm, Mục – Tiểu mục thì các khoản chi NSNN được chia thành 2 loại: Chi thường xuyên, Chi đầu tư phát triển, chi trả nợ và viện trợ. 10 [...]... trin kinh t t nc Chi u t xõy dng c bn bao gm: _Chi xõy lp: +Chi xõy dng cỏc hng mc cụng trỡnh +Chi lp t thit b cụng trỡnh +Chi khỏc _Chi thit b: +Chi mua sm thit b +Chi phớ gia cụng, lp t thit b phi tiờu chun +Chi phớ khỏc _Chi phớ khỏc: +Cỏc khon chi theo t l n giỏ quy nh +Chi iu tra, kho sỏt, thu thp ti liu +L phớ cp t xõy dng, cp giy phộp xõy dng +Tin thuờ t hoc chuyn quyn s dng t +Chi phớ thuờ chuyờn... hnh v sn xut +Chi o to cụng nhõn k thut v cỏn b sn xut +Chi nguyờn ,nhiờn vt liu cho quỏ trỡnh chy th +Chi phớ ng dng cụng ngh mi cho thi cụng +Chi phớ n bự t ai +Chi phớ thm nh d ỏn, thit k k thut _Chi quy hoch: +Chi quy hoch ngnh 23 +Chi quy hoch xõy dng ụ th nụng thụn +Chi quy hoch lónh th Cỏc s liu c th nh: Nm 2000:26211 t ng chim24,06%tng chi NSNN Nm 2001:36139 t ng chim27,85%tng chi NSNN Nm 2002:40740... phi tng thờm chi tiờu cho giỏo dc, d kin nm 2006 tng chi cho giỏo dc lờn mc 19% tng chi NSNN, tc khong 22.00023.000 t ng, tng chi cho giỏo dc n nm 2010 lờn 20% tng chi tiờu NSNN Chi cho y t: Trong vũng 5 nm(2001- 2005), mc dự NSNN ó tng chi y t t 5 USD lờn khong 10 USD/ ngi(tớnh trong tng chi ngõn sỏch thỡ con s ny tng t 4,2 % nm 2001 lờn 5,5% tng chi NSNN nm 2005) Tuy nhiờn, nu tớnh chi phớ cho mi... 2003 2005, mt s khon chi ó vt t 26,2%GDP, nm 2004 t d toỏn khỏ ln Chi s nghip 25,6% GDP kinh t vt d toỏn 30,2% so Mc dự quy mụ chi NSNN vi d toỏn, chi b sung qu d tng dn qua cỏc nm nhng tc tr quc gia vt 58%, chi tng chi NSNN cú chm li qun lý b mỏy nh nc vt Nm 11,9% Chi bự l du nhp khu 2000, chi NSNN tng 21,6% so vi nm 1999 Nm c thc hin 11000 t 2001, tng 15,8% so vi nm ng Tỡnh trng chi tiờu vt 2000 Nm... Riờng k hoch cho nm 2006 s tng chi cho y t lờn khong 24-25% so vi mc chi nm 2005 nõng cp h thng y t cp huyn, vi mc ớch gim sc ộp cho tuyn trung ng v cp tnh ng thi u cho y t cp xó Chi nghiờn cu khoa hc v cụng ngh: Giai on 1991-1995 chi NSNN cho s nghip nghiờn cu khoa hc v cụng ngh chim 1,1% tng chi NSNN, giai on 1996-2000 chim 1% tng chi NSNN Nu so vi GDP thỡ t trng chi cho nghiờn cu khoa hc v cụng... vn trong nc chim khong 60-65% Tng t trng vn trung v di hn khong 40-50% tng vn u t, trong ú vn ca NSNN chim 20% tng vn õự t ton xó hi(nu c ngun trỏi phiu chớnh ph chim 22-23%) (2) T l huy ng bỡnh quõn vo NSNN giai on 2006-2010 khong 22%GDP (3) T l chi NSNN giai on 2006-2010 t 26-27%GDP, trong ú: _Chi cho u t phỏt trin mc 29-30% tng chi NSNN _Chi thng xuyờn mc khong 54-56% tng chi NSNN _Chi tr n trong... th Cỏc s liu c th nh: Nm 2000:26211 t ng chim24,06%tng chi NSNN Nm 2001:36139 t ng chim27,85%tng chi NSNN Nm 2002:40740 t ng chim27,49%tng chi NSNN Nm 2004: Nm 2005: Nh vy chi u t xõy dng c bn l khon chi ln nht trong chi u t phỏt trin v chim t trng khỏ ln trong tng chi NSNN (chim gn 30%/nm), iu ú chng t xõy dng c bn úng mt vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin t nc Nhn xột : T nm 2000 n nay t... chng, c thi ua 155 t ng l s tin Kho bc Nh nc ó t chi cỏc khon chi thng xuyờn khụng hp l nm 2004, trong ú cú khon chi khụng nh cho vic ún nhn danh hiu thi ua, hi hp 200 t ng l tng s tin chi cho tip khỏch 2.099 n v trong c nc c kim tra trong nm 2001 theo thng kờ ca B Ti chớnh CHI U T XY DNG C BN Chi u t xõy dng c bn l mt khon chi c nh nc cõn i trong tng chi NSNN hng nm, dnh cho xõy dng c s h 22 tng, xõy... chi ngõn sỏch nh nc c chia ra cỏc ni dung sau õy *) Chi thng xuyờn L nhng khon chi khụng cú trong khu vc u t v cú tớnh cht thng xuyờn ti tr cho hot ng ca c quan nha nc nhn duy trỡ i sng quc gia .Chi thng xuyờn gm cú: 11 _ Chi v ch quyn quc gia:tc l cỏc chi phớm c quan nh nc cn phi thc hin bo v ch quyn quc gia, nht l trờn lnh vc quc phũng, an ninh, ngoi giao, thụng tin i chỳng _ Chi phớ liờn quan n s... chi tiờu so vi nm n nh ca NSNN 2002 li lờn n 18,3% Nm +T nhiu nm nay chi u 2004, tc tng li gim t phỏt trin u vt d toỏn 16 v tng cao so vi nm trc 2005 tng 14,1% so vi nm Nm 2004 2003 ,chi TPT tng 13,9% so vi nm 2002 Nm +Bi chi NSNN nm 2004, 2004 tng15,7% so vi nm tớnh theo chun quc t l 1,6% 2003, chim 28,6% tng chi GDP Bỡnh quõn 4 nm 2001- NSNN, 2004 ch mc 2,2%GDP t 8,3%GDP Nm 17 MT S MT C TH CA CHI . THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (2000_ 2005) (2000_ 2005) I KHÁI NIỆM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM CHI NGÂN. vụ chưa cao. 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (1) Khái niệm chi ngân sách nhà nước (1) Khái niệm chi ngân sách nhà nước 5 _ Điều

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w