Đối tượng và nội dung nghiên cứu Địa chất công trình nghiên cứu đất đá phần trên của vỏ Trái đất, thành phần, tính chất cơ lý của chúng cũng như những tác dụng tương hỗ với môi trường x
Trang 1MỞ ĐẦU
Trang 2I Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Địa chất công trình nghiên cứu đất đá phần trên của vỏ
Trái đất, thành phần, tính chất cơ lý của chúng cũng như những tác dụng tương hỗ với môi trường xung
quanh như nước dưới đất, khả năng xuất hiện và biến
đổi trạng thái ứng suất – biến dạng đất đá và các quá
trình địa chất động lực liên quan đến các hoạt động
công trình của con người trong công tác xây dựng cáccông trình khác nhau
Các nhánh nghiên cứu của Địa chất công trình: Thạch luận công trình; Địa chất động lực công trình; Địa chất công trình chuyên môn; Địa chất công trình khu vực
Trang 3II Các điều kiện địa chất công trình
cắt, nguồn gốc hình thành và xu thế phát triển của địahình, nơi dự định xây dựng công trình
CÔNG TRÌNH NGẦM
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
KHU NHÀ Ở
Trang 5•Cấu tạo và cấu trúc địa chất: Sự phân bố, thành phần, tính chất xây dựng của đất đá (cường độ chịu lực, độ ổn định, khả năng thấm nước,…) và các biến động địa chất như: uốn nếp, nứt
nẻ, đứt gãy…
công trình
đất tốt đất yếu
công trình
đất tốt đất yếu
công trình
đất tốt
đất yếu
NỀN
MÓNG độ sâu chôn móng
độ sâu ảnh hưởng cần thiết khảo sát mặt đất
Trang 6Các tác dụng địa chất: Các hiện tượng địa chất như: độngđất, trượt lở, cacstơ, xĩi ngầm…
Địa chất thủy văn: Độ sâu mực nước ngầm (sự thay đổimực nước ngầm theo mùa), thành phần hĩa học (mức độ ănmịn bê tơng và các loại vật liệu xây dựng khác), tính chất vàquy luật vận động, sự phân bố của nước dưới đất…
mặt đất
mực nước ngầm
hố móng bị ngập
Trang 7Các điều kiện địa chất công trình
• Điều kiện vật liệu xây dựng: tình hình phân bố các loại vật
liệu (vị trí và trữ lượng), loại vật liệu, phương pháp khai thác
và vận chuyển các loại vật liệu…
Địa chất công trình có các nhiệm vụ chính sau:
- Xác định các điều kiện địa chất công trình: lựa chọn vị trí bố trí công trình thích hợp, kiến nghị các biện pháp công trình.
- Nêu điều kiện thi công, dự đoán các hiện tượng địa chất
xảy ra trong khi thi công và sử dụng công trình.
- Đề ra các biện pháp phòng ngừa và cải tạo các điều kiện bất lợi.
- Cung cấp khả năng cung cấp vật liệu xây dựng thiên nhiên cho công trình.
Trang 8 2 Nội dung của Địa chất công trình: Đối tượng của
ĐCCT là đất đá, nước dưới đất và tác dụng qua lại củachúng với nhau và với môi trường bên ngoài Do vậy đốitượng của Môn học rất đa dạng, phức tạp, luôn luônthay đổi
Trang 9 3.2 Các phương pháp tính toán lý thuyết
Dựa vào các phương trình toán học từ các thông số đã
có tìm các thông số chưa biết: độ lún, lưu lượng nước…
Tính toán nhanh chóng, ưu thế trong trường hợp thínghiệm khó tiến hành
tự địa chất
chương trình
Trang 10CHƯƠNG 1.
KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ
Đất đá tạo bởi 1 hoặc nhiều khoáng vật.
Theo nguồn gốc, đất đá được chia làm 3 loại chính:
Macma (có nguồn gốc nội sinh)
Trầm tích (có nguồn gốc ngoại sinh)
Biến chất (có nguồn gốc biến chất)
Trang 111.1 CẤU TẠO TRÁI ĐẤT VÀ VỎ TRÁI ĐẤT
Cấu tạo các vòng quyển bên trong Trái đất:
• Vỏ.
• Manti.
• Nhân.
Trang 121.2 KHOÁNG VẬT
phần cơ bản tạo nên đất đá.
phần khoáng của nó Vì đất đá được tạo thành từ các
khoáng vật
Khoáng vật tồn tại: rắn, lỏng, khí.
Để nhận biết khoáng vật thì cần phân biệt đặc điểmnhư:nặng - nhẹ, trắng – đen – vàng - tím, tròn – khôngtròn,cứng – mềm…Tính chất vật lý và cơ lý
Trang 131.2.1 Một số đặc tính của khoáng vật
Hình dạng tinh thể của khoáng vật
• Màu của khoáng vật
Khoáng vật chứa nhiều Fe, Mg có màu sẫm, còn khoáng vật chứa nhiều
Al, Si thì màu nhạt.
•Độ trong suốt và ánh của khoáng vật
•Tính dễ tách (cát khai) của khoáng vật là khả năng của tinh thể và
các hạt kết tinh (mảnh của tinh thể) dễ bị tách ra theo những mặt phẳng song song (như thanh tre khô).
Vết vỡ của khoáng vật
Độ cứng của khoáng vật
Trang 14Thang độ cứng 1 Talc
Trang 151.1.2 Phân loại khoáng vật và mô tả một số
khoáng vật tạo đá chính (khoảng 50 loại)
(khoáng vật trong đá macma, đá trầm tích hóa học);
khoáng vật thứ sinh (trong đá trầm tích và đá biến chất).
Nhóm 1: gồm các khoáng vật có liên kết cộng hóa trịgiữa các yếu tố kiến trúc cơ bản Độ bền cao (silicat)
Nhóm 2: gồm các khoáng vật có liên kết ion giữa cácyếu tố kiến trúc cơ bản.Cường độ giảm khi tan (NaCl…)
Nhóm 3: là các khoáng vật liên kết hỗn hợp: liên kếtcộng hóa trị đồng thời có cả liên kết ion, phân tử và liênkết keo nước
Trang 16Trong thực tế thường phân loại khoáng vật
theo thành phần hóa học (vì có thể liệt
kê được đầy đủ các loại khoáng vật và có thể dự đoán tính chất của khoáng vât)
Trang 17Theo thành phần hóa học có 9 lớp:
1 Các nguyên tố tự nhiên như: Cu, Au, Ag
2 Sunfua (hợp chất lưu huỳnh) như: pirit (FeS2)
3 Halogenua (muối của các axit halogenhydrit) như: halit
6 Fotfat (muối của axit photphorit): phốtphát (CaP2O5)
(K[AlSi3O8])
9 Hợp chất hữu cơ như: CH4
Trang 18Giới Thiệu Một Số Khoáng Vật Tạo Đá Chủ Yếu
a) Lớp silicat
Lớp silicat chiếm 75% trọng lượng vỏ Trái đất Chúng thường
có màu sặc sỡ, sáng và có độ cứng lớn
1-Nhóm feldspar là các loại khoáng có màu trắng đục,
chiếm đa số trong các loại đá phổ biến.
Feldspar là allumosilicat Na, K và Ca
Na [AlSi3O8]; Ca [Al2Si2O8]; K [AlSi3O8]
Feldspar natri-canxi còn gọi là plagioclase Chúng gồm
những khoáng vật hỗn hợp đồng hình liên tục của anbit (Ab) Na[AlSi3O8] và anoctit (An) Ca[Al2Si2O8].
Plagioclase thường có dạng tấm và lăng trụ tấm; màu trắng hoặc xám trắng, đôi khi có sắc lục phớt xanh, phớt đỏ; ánh thủy tinh
Feldspar kali phổ biến nhất có orthoclase và microclin Màu
hồng nhạt, vàng nâu, trắng đỏ; ánh thủy tinh.
Trang 19 Các biến thể chính của plagioclase có tên như sau:
Trang 20Plagioclase
Trang 21 2/Nhóm mica (dưới dạng các vảy óng ánh trong cát hoặc trong đá macma)
Mica có thành phần hóa học phức tạp và có đặc điểm là
dễ tách rất hoàn toàn Khoáng vật chủ yếu của nhóm này
Phổ biến nhất là augit Tinh thể hình trụ ngắn, hình tấm
Tập hợp khối đặc sít Màu đen lục, đen, ít khi lục thẫm hay nâu Dễ tách hoàn toàn
Phổ biến nhất là hocblen Tinh thể dạng lăng trụ, hình
cột Màu lục hoặc nâu có sắc từ sẫm đến đen
hạt Màu phớt vàng, vàng, phớt lục Ánh thủy tinh Độ
cứng 6,5 – 7 Thường không tách.
Trang 22Mica
Trang 23Mica
Trang 24Nhóm khoáng vật sét
Khoáng vật sét có kích thước hạt < 0,002mm Hạt nhỏ như thế là khoáng sét.
Phổ biến và đặc trưng nhất trong nhóm khoáng vật sét
có kaolinit, illit, montmorilonit
T/c vật lý sét: Tính dẻo, Tính chịu nhiệt, Tính nở (co), Tính hấp phụ.
Trang 25Khoáng vật sét kaolinit v montmorilonit
Nhóm khoáng vật sét
Trang 26Khoáng vật sét quan kính hiển vi điện tử
Trang 27Hạt bụi giữa đám khoáng sét
Nhóm khoáng vật sét
Trang 28b/Lớp oxit
Thạch anh là khoáng vật nhóm oxit (SiO2), rất ổn định
về mặt hóa học, có cường độ và độ cứng cao;
hạt thường có kích thước lớn và đẳng thước
là thành phần chính của cuội, sỏi, cát và bụi Cát hạt to như cát vàng hầu như hoàn toàn là thạch anh
Thạch anh - quartz
Opal
Trang 29Thạch anh
Trang 30Hematit Fe 2 O 3
Manhetit FeO.Fe 2 O 3 Goethite FeO(OH)
Chứa sắt
Trang 31c/ Lớp carbonat:
Khoáng vật phổ biến có calcite và dolomit.
Calcite CaCO 3 Sủi bọt với axit HCl loãng (10%).
Dolomit CaCO3.MgCO3
d/ Lớp sunphat
Anhydrit CaSO4
Gíp (thạch cao) CaSO4.2H2O Tinh thể dạng tấm, ít khi dạng sợi Màu trắng, khi lẫn tạp chất có màu xám, vàng đồng, nâu, đỏ hoặc đen Ánh thủy tinh Độ cứng 2
Trang 32Tinh thể calcite
Calcite lấp nhét trong các khe nứt
Có chữ calcite
Trang 33Thạch cao
Lớp sunphat
Trang 34Pyrit
Galen (chì) Hematit
Trang 351.3 KIẾN TRÚC, CẤU TẠO VÀ THẾ NẰM CỦA ĐẤT ĐÁ
Kiến trúc của đất đá là khái niệm tổng hợp từ các yếu tốnhư: hình dạng, kích thước hạt, tỷ lệ kích thước và hàmlượng tương đối của các hạt trong đá cũng như mối liênkết giữa các hạt đó với nhau
Cấu tạo của đất đá cho biết quy luật phân bố hạt khoángvật theo các phương hướng khác nhau trong khônggian và mức độ sắp xếp chặt sít của nó
Thế nằm của đất đá cho ta khái niệm về hình dạng, kíchthước và tư thế của khối đá trong không gian cũng nhưmối quan hệ của các khối đá với nhau
Trang 361.4 ĐÁ MACMA
Macma khi thâm nhập vào phần trên của vỏ Trái đất sẽtỏa nhiệt (1000 – 1300oC) và nguội dần, đông cứng lạithành đá macma
Nếu những khối macma này bị đông đặc và nguội đi ở
dưới sâu trong lòng đất thì gọi là đá xâm nhập.
Nếu những khối macma nóng chảy này phun lên mặt đấttheo các khe nứt rồi đông đặc lại và nguội đi thì gọi là
đá phun trào (khí và hơi nướcthoát ra).
Trang 37Dạng nền
Dạng nấm Dạng lớp, dạng mạch
Dạng lớp phủ
Dạng dòng chảy
Thế nằm đá macma
Trang 38Thành phần khoáng vật
Dựa vào lượng silic (SiO2), chia thành 4 loại:
- Đá axit: (> 65%) như: granit, liparit (ryolit), pegmatit
- Đá trung tính: (55 - 65%) như: diorit, sienit, andezit (đáxanh Biên Hòa)
- Đá bazơ: (45 - 55%) như: gabro, bazan (khối đá màuđen, chặt sít)
- Đá siêu bazơ: (< 45%) như: periđôtit, đunit
Trang 39Kiến trúc
Toàn tinh
Trang 41Phân loại đá macma theo hàm lượng Si.
Thành phần khoáng vật của granite loại bình thường là
plagioclase axit (anbit, oligioclase) (30%), feldspar kali (30%), thạch anh (30%), 10% là biotit và khoáng vật phụ
Trang 42 Đá loại trung tính (nhóm diorit va andezit)
Diorit
Andezit
Trang 43Đá loại bazơ (nhóm đá gabro - bazan): tối màu
Bazan Gabro
Trang 44Đá loại siêu bazơ : màu hoàn toàn sẫm, kiến trúc toàn
tinh.
Trang 45Nhóm đá granit - liparit
Liparit
Granit
Granit pocphiarit
Trang 46Nhóm đá diorit - andezit
Andezit
Nếu lưu ý sẽ thấy đá xanh Biên Hòa (andezit) có thể có kiến trúc pocphia
Trang 48Mã não
Gabbro
Trang 49Những bãi đá bazan
Trang 50đá bazan
Trang 51Khả năng xây dựng của đá macma
Nền đá macma phù hợp tốt với tất cả các loại côngtrình
Khi khảo sát xây dựng công trình, nếu gặp các lớpmacma cần thiết phải khoan sâu qua ít nhất 2m đối với
đá xâm nhập và 5m đối với phun trào và nghiên cứu hồ
sơ lưu trữ cẩn thận
Đây là loại vật liệu xây dựng cao cấp
Phân loại chi tiết và các yếu tố khác như cấu tạo, diện phân bố,… xem TLTK.
Trang 53Trong đa số các trường hợp, trầm tích có cấu tạo lớp đặc trưng do tích tụ theo chu kỳ
Trang 54hướng dốc
Đường phương
Thế nằm nghiêng của đá trầm tích thể hiện bằng đặc trưng và
Trang 56 Trầm tích sinh hóa
Đá vôi (CaCO3) có thể là trầm tích hóa học hay là xáccủa sinh vật tích tụ lại và thường có cấu tạo đặc sít hoặctinh thể rất nhỏ; thành phần chủ yếu là calcite, rồi đếndolomit và một số tạp chất như: thạch anh, sét, pirit,…
Đá vôi chứa dolomit (CaCO3.MgCO3) trên 50% thì gọi là
đá dolomit.
Trang 57ALUVI - BOÀI TÍCH
Trang 58Đá vôi vi tinh thể
Đá vôi trứng cá
Trang 59Đá vôi hóa thạch
Đá phấn
Thạch cao
Biên soạn: Bùi Trường Sơn
Trang 60Chert (đá lửa)
Than đá Peat (than bùn)
Trang 61Cát kết
Dăm kết Cuội kết
Theo phương dịng chảy các hạt mịn dần
Trang 64Đá trầm tích khá phổ biến
Trang 65 Phân biệt đất đá trầm tích cần lưu ý: kiến trúc và nguồn gốc hình thành.
Đặc điểm xây dựng phụ thuộc nhiều yếu tố nên cần xét chi tiết từng trường hợp: đất rời (cuội, sỏi, cát), đất dính (đất sét, sét pha cát)
Trang 66Nguồn gốc thành tạo
Trong thực tế, ngoài những loại đất đá có nguồn gốcthuần túy như đá vôi có thể có nguồn gốc biển hay sinhvật, thực tế ở nước ta cho thấy phần lớn các lớp đất đáchủ yếu có nguồn gốc hỗn hợp như sét pha cát ở vùngmiền núi hay cao nguyên có nguồn gốc tàn tích – suờntích (ed), ở khu Nam bộ có nguồn gốc trầm tích hỗn hợpnhư: amb, am hay mab
Trang 671.6 BIẾN CHẤT
Đá biến chất là do đá macma hay đá trầm tích dưới tácdụng của nhiệt độ cao, áp lực lớn hay do các phản ứnghóa học với macma,… bị biến đổi mãnh liệt về thànhphần và tính chất tạo thành
Đặc điểm lưu ý khi khảo sát và phân biệt đá biến chất:
cấu tạo.
Trang 68Marble
Cấu tạo khối
Đá có cấu tạo khối thường gặp là đá quaczit và đá hoa.
Trang 69Cấu tạo phiến
Trang 70Biên soạn: Bùi Trường Sơn
Gneiss
Cấu tạo gneiss
Trang 711.7 PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ THEO QUAN ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1) Đá cứng: là loại đá hoàn chỉnh nhất trong xây dựng.
Nó bao gồm đại bộ phận đá macma, đá biến chất, đátrầm tích hóa học và trầm tích gắn kết rắn chắc Cócường độ và độ ổn định cao, biến dạng nhỏ, thấm nướcyếu Vùng phân bố đá này rất thuận lợi để xây dựng bất
kỳ các loại công trình nào và thường không cần thiếtcác biện pháp phức tạp để đảm bảo sự ổn định của nó
2) Đá nửa cứng: bao gồm các loại đá cứng đã bị phong
hóa nứt nẻ mạnh, các đá trầm tích có cường độ gắn kếtthấp Loại này khác đá cứng là cường độ và tính ổnđịnh kém hơn, biến dạng tương đối cao, thấm nướctương đối lớn
Trang 721.7 PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ THEO QUAN ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
3) Đất rời: như cát, sỏi, cuội: mối liên kết giữa các hạt hầu như không có, độ rỗng lớn, dễ bị thay đổi do tác
dụng cơ học bên ngoài (đặc biệt là tải trọng động)
Ngậm nước và thấm nước mạnh.
4) Đất dính: bao gồm các loại đất sét, đất sét pha: có
cường độ thấp, không ổn định so với đá Có lực dính
Thấm nước kém hoặc không thấm nước, ép co mạnh.
5) Đất có thành phần trạng thái và tính chất đặc biệt:
nhìn chung đó là các loại đất đá không thuận lợi cho
việc sử dụng làm nền công trình như: bùn sét, đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất than bùn, đất có tính lún ướt,
trương nở, rác thải,…
Trang 73PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ THEO QUAN ĐIỂM ĐCCT
cứng
Trang 74CHƯƠNG 2
ĐỊA CHẤT KIẾN TẠO
Trang 752.1 TÁC DỤNG KIẾN TẠO CỦA VỎ TRÁI ĐẤT
Trong vỏ Trái đất không ngừng xảy ra những hoạt độnglún chìm, nâng cao, dồn ép tạo ra những nếp uốn, đứtgãy, hoạt động tạo núi… hình thành nên những cấu trúccủa nó – Đó là những hoạt động kiến tạo
Sự dịch chuyển vỏ Trái dất diễn ra rất chậm chạp; nănglượng rất lớn; đất đá thay đổi, uốn nếp, nứt gãy…
Dao động thẳng đứng hay chuyển động thăng trầm của
vỏ Trái đất thường xảy ra trong một phạm vi rộng lớnlàm thay đổi vị trí của lục địa hay đại dương
Khi mặt đất nâng lên, biển rút ra, lục địa được mở rộng
-là biển lùi.
Ngược lại, khi lục địa hạ thấp, nước biển tràn vào - là
biển tiến.
Trang 76Dấu vết mực nước biển ở Hà Tiên
Trang 77Dấu vết mực nước biển ở Hà Tiên
Trang 78 Kiểu loại đất đá trầm tích có quan hệ mật thiết đến độsâu của biển.
Biển sâu: trầm tích hạt mịn
Biển cạn: trầm tích thô như cuội kết…
Biển càng sâu và thời gian lún chìm càng lâu thì bề dàytrầm tích càng lớn
Dao động ngang: còn gọi là chuyển động uốn nếp, tạo núi và đứt gãy, tạo nên những nếp uốn Khi ứng suất vượt quá độ bền của đá sẽ nứt nẻ và hình thành đứt gãy.
Trang 80Lớp trầm tích phân lớp nằm nghiêng (Lâm Đồng)
Trang 81hướng dốc
Đường phương
Thế nằm nghiêng của đá trầm tích thể hiện bằng đặc trưng và
Theo phương vị hướng dốc:
Trang 83Bài tập
Khoảng cách giữa các hố khoan trên bình đồ xác định được: a = 90m , b = 135m
Khi khoan qua các lớp đất phủ thì gặp lớp đá đơn
nghiêng Cao độ bề mặt lớp đá đơn nghiêng tại: HK1 = 84m ; HK2 = 73m; HK3 = 51m
Xác định (có hình vẽ): Góc phương vị hướng dốc và góc dốc lớp đá
Trang 845184
L h
tg
Trang 852.2.1 Nếp uốn
không mất tính liên tục
phía trên Vùng trung tâm của nếp uốn lồi đất đá có tuổi già hơn đất đá xung quanh.
xuống phía dưới Vùng trung tâm của nếp uốn lõm đất đá có tuổi trẻ hơn đất đá xung quanh.
Trang 862.2.2 Đứt gãy
tục và hoàn chỉnh
Thuận
Trang 872.2.2 Đứt gãy
Đứt gãy thuận (phay thuận): là những đứt gãy trong
đó mặt đứt gãy dốc về phía đá tụt xuống Khi đứt
đứt gãy thuận.
Trang 882.2.2 Đứt gãy
Đứt gãy nghịch (phay nghịch): là những đứt gãy trong
đó mặt đứt gãy dốc về phía đá trồi lên Khi đứt gãy
hướng về phía đất đá có tuổi già hơn thì đó là đứt
Nghịch
Trang 892.3 KHE NỨT
Khe nứt phân chia khối đá thành những khối nhỏ, làmcho khối đá giảm độ bền hoặc thậm chí mất tính liên tục.Khe nứt là những đứt gãy nhỏ ở trong đá nhưng không
có sự dịch chuyển hoặc sự dịch chuyển có độ lớnkhông đáng kể
Trang 902.3.1 Phân loại khe nứt (xem tài liệu)
Hệ thống khe nứt: (a) Một hệ khe nứt; (b) Ba hệ khe nứt
Trang 912.3.2 Phương pháp nghiên cứu đánh giá khe nứt
Chỉ tiêu chất lượng đá RQD (Rock Quality Designation)
là tỷ số giữa tổng chiều dài các lõi đá dài hơn 10cm vàtổng chiều dài mét khoan được biểu diễn bằng đơn vịphần trăm (%)
Căn cứ trên giá trị RQD, phân chia chất lượng đá: Rất tốt (khi RQD: 90 – 100%), Tốt (khi RQD:
75 – 90%), Trung bình (khi RQD: 50 – 75%), Xấu (khi RQD: 25 – 50%) và Rất xấu (khi RQD:
<25%).