Khi đặt bình trong một chất lỏng có trọng tỉ trọng δ < 1 thì khi bình cân bằng, chiều cao mực nước trong bình thấp hơn mặt thoáng một đoạn h... aXác định trọng lượng riêng của 3 loại chấ
Trang 1CÁC ĐỀ BÀI TẬP CƠ LƯU CHẤT p
(cho SV Tại Chức)
Khí Dầu
Nước
H
PHẦN 1: TÍNH ÁP SUẤT
H
Bài 1: Một bình kín chứa dầu ( có tỉ trọng δ = 0,8) và nước như
hình vẽ Biết áp suất dư khí trong bình đo được p = 1 kPa, chiều
cao các đọan H1 = 1,5 m, H2 = H3 = 0,5 m Xác định chiều cao
cột nước h1 và dầu h2
h2
h1
H
Hình 1
Bài 2: Một thùng có 2
ngăn chứa nước và thủy ngân (tỉ trọng δ = 13,6) như hình vẽ Ngăn thứ nhất kín và ngăn thứ 2 thông với khí trời Biết H1 = 3 m , H2 = 2,9
Bài 3: Một ống chữ U thông với khí trời chứa nước và
một chất lỏng có tỷ trọng δ như hình vẽ
a Nếu chất lỏng có δ = 0,8 và chiều cao H =
50 cm hãy xác định độ chênh h giữa mặt thoáng của nước và chất lỏng
b Nếu tăng tỷ trọng của chất lỏng lên thì độ chênh h tăng hay giảm, tại sao ?
Bài 4: Có một hệ thống gồm hai ống
hình trụ; ống lớn bên trái kín, áp suất tại
điểm B là p = 155500N/m ;ống nhỏ
bên phải có tiết diện S =600cm với
pittông di chuyển bên trên Trong hệ
thống chứa hai loại chất lỏng khác nhau
có ρ = const, thông với nhau với độ cao
h=0,5m và h1 = 1,2m; chịu lực F = 350KN và đứng cân bằng (như hình vẽ)
B
ưới
2 2
KN nữa mà thể tích khối kh
a) Tính áp suất tại C và A Tính tỷ trọng chất lỏng ở d
trong bình vẫn không đổi,hệ thống vẫn cân bằng,
hãy tính áp suất tại điểm
Trang 2thông với khí trời Biết áp suất dư của khí trong bình thứ nhất po = 45 cm Hg, h1 =
0,5 m và h2 = 1 m, xác định:
1 Aùp suất khí trong bình thứ bình 2
2 Chiều cao X của dầu
3 Nếu bình 2 bị thủng và không khí có thể chui vào thì chiều cao h1 và X có
thay đổi không ?, nếu có thì bấy giờ có giá trị bao nhiêu ?
Bài 6: Một bình kín úp ngược vào trong nước như hình 6, phía trên thông với một
áp kế thủy ngân Biết R = 170 cm,L = 25m và tỉ trọng thủy ngân δ = 13,6 Xác định
mực nước h dâng lên trong bình
Khí
Bài 7: Một hệ thống ớ trạng thái tĩnh như
hình 7 Biết áp suất dư po=1200 N/m2, h1 = 0,5m, trọng lượng riêng của 2 chất lỏng γ1
= 9810 N/m3 và γ2 = 8100 N/m3 a) Tìm áp suất khí trong ống b) Xác định khoảng cách h2
Bài 8 : Một hệ
thống như hình 8 ở trạng thái tĩnh Biết tỉ trọng của dầu δd = 0,8 và của thủy
ngân δHg = 13,6 Chiều cao h1 = 0,5 m , h2 = 0,8 m, h3 = 0,2
m và h4 = 0,6m Xác định áp suất dư và tuyệt đối tại :
2 Nếu người ta gắn một áp kế đo áp suất dư bằng
mm Hg tại C thì gía trị của nó sẽ là bao nhiêu?
Bài 9:
1 Một bình dùng để đo tỉ trọng của
chất lỏng như hình 9 Trong bình
chứa đầy nước có thể tích Vo và cổ
bình có tiết diện đều A Khi đặt
bình trong một chất lỏng có trọng tỉ
trọng δ < 1 thì khi bình cân bằng,
chiều cao mực nước trong bình thấp
hơn mặt thoáng một đoạn h Nếu δ
=1 và δ > 1 thì h sẽ như thế nào,
giải thích tại sao?
2 Khi δ<1, nếu bỏ qua trọng lượng và
bề dầy của bình , chứng tỏ :
1δ
Bài 10: Một hệ thống gồm 2 thùng như hình vẽ Thùng thứ
nhất chứa nước và một loại chất lỏng có tỉ trọng δ = 1,59
thùng thứ hai chứa nước Mực nước trong thùng thứ nhất và
thứ hai ngang nhau Nối giữa 2 thùng là một áp kế chứa
thủy ngân (tỉ trọng thủy ngân 13,6) Aùp suất dư của khí
trong bình thứ hai PB = 100 Kpa và áp suất dư đo được ở
đáy bình thứ nhất Po = 120 Kpa Các chiều cao H1 = 1,5 m
và H2 = 0,31 m
1 Xác định áp suất khí PA trong bình thứ nhất
2 Xác định chiều cao h của chất lỏng
h
Hình.9δ<1
Trang 3Bài 11: Một thùng chứa nước và dầu ( tỉ trọng δ =0,8) như hình 1 Mặt thoáng của
nước và dầu ngang nhau Mặt thoáng dầu
trong và ngoài thùng chênh nhau một đoạn
1 Xác định áp suất khí po trong thùng
2 Xác định độ chênh lêch h2 giữa mặt
nước và dầu
3 Nếu thùng chứa khí bị thủng và áp
suất khí po bằng áp suất khí trời, hãy vẽ sự
thay đổi mặt thoáng của nước và dầu trong
thùng như thế nào ?, và giải thích tại sao ?
(ĐS: 3335 Pa)
Bài 12: Một thùng kín chứa thủy ngân, nước, dầu (tỉ trọng δ = 0,8) như
hình vẽ Chiều cao các lớp chất lỏng đều bằng H = 0,1 m và chiều cao
thủy ngân trong ống đo áp so với mực phân chia giữa thủy ngân và
Thủy ngân
1 Xác định áp suất khí trong thùng
2 Nếu tại nắp thùng có một lỗ thủng để áp suất khí trong thùng bằng
áp suất khí trời thì chiều cao h (chiều cao thủy ngân trong ống đo áp
đến mặt phân chia giữa thủy ngân và nước ) lúc bấy giờ thay đổi như
thế nào ? , vẽ hình minh họa và xác định h ?
M
Bài 13: Một hệ
thống như hình 13 ở trạng thái tĩnh chưá 3 chất lỏng có tỉ trọng lần lược là δ1 = 1 ,
δ2 = 13,6 và δ3 = 0,8
Biết H2 = 12 cm, H3
= 24 cm, H4 = 15 cm
a)Xác định trọng lượng riêng của 3 loại chất lỏng trên
b) Nếu áp suất chân không tại M, pM = 40 cm nước thì chiều cao H1 bao nhiêu
c) Xác định áp suất dư tại N và cho biết áp suất nầy có phụ thuộc vào chiều cao H1
hay không?
Bài 14 :
Một hệ thống như hình vẽ, biết mực nước M và N
cách nhau một đoạn H = 25 cm
1 Xác định áp suất tuyệt đối của khí trong bình và
độ chênh lệch thủy ngân h
2 Nếu mực nước M và N ngang nhau (H = 0), thì
áp suất tuyệt đối của khí trong bình và độ chênh
lệch thủy ngân h là bao nhiêu
Cho tỉ trọng của thủy ngân δ = 13,6
nướch
Trang 4Bài 15: Một thùng chứa cĩ tiết diện khá lớn chứa nước đến độ sâu H Cách đáy thùng
một đoạn h = 0,7m người ta gắn một ống nghiệm chữ U như hình vẽ, bên trong chứa
thủy ngân (tỷ trọng 13,6) cĩ mặt thống của thủy ngân ngang với vị trí gắn ống
nghiệm và cĩ độ chênh lệch thủy ngân trong ống L = 8cm
a) Xác định độ sâu H của nước trong thùng
b) Để mực thủy ngân trong ống ngang nhau, (L = 0) người ta tác động một áp suất
po trên mặt thống của thủy ngân Cho độ sâu nước H trong thùng khơng thay đổi,
Bài 16: Xác định áp suất tại A, B và C (theo các
đơn vị Pa và at) Biết h1 = 0,6m; h2 = 0,9m và H =
2m Biết quả chuông có bán kính R=0.5m
Ba chất lỏng khơng hịa tan nhau lần
lượt có trong lượng riêng là γ1 , γ2 và
γ3 chứa trong ống chữ V như hình vẽ
Cả hai đầu trên của ống đều thơng với
khí trời, chất lỏng γ2 và chất lỏng γ3 có chiều cao bằng nhau h =0,8m
ngân Bài 15
a Gọi C và D lần lượt là hai điểm nằm trên mặt thống A và B là hai điểm lần lượt nằm trên mặt phân chia hai mơi trường (xem hình vẽ) Hãy biện luận xem A cao hơn hay thấp hơn B? C cao hơn hay thấp
hơn D?
b Tính khoảng cách thẳng đứng giữa hai điểm A-B; C-D
Trang 5Bài 18:
Một áp kế (như hình vẽ), trong
là dầu (tỷ trọng 0,7) Khi cả hai
bên trên của áp kế đều tiếp xúc
với khí trời thì mực dầu trong
ống nhỏ bên phải chỉ ở vạch “0”
trên thước đo
Khi áp suất trên bề mặt của
bình bên trái tăng lên một đại
lượng Δp (và áp suất của ống
nhỏ bên phải vẫn như cũ) thì
mực dầu trong bình hạ xuống
một đoạn Δz =0,15 cm Giả sử
dầu không tràn ra ngoài
Biết tiết diện ngang của bình là 100 cm2 Tiết diện ngang của ống là 1cm2
1 Tìm độ dâng h của dầu trong ống nhỏ bên phải
2 Xác định độ tăng áp suất của bình bên trái
Bài 19 : Hãy cho biết biểu đồ phân bố áp suất tuyệt đối nào sau đây là đúng:
a) 1 b) 2 c) 3 *d) Cả 3 câu trên đều sai
PHẦN 2: TÍNH ÁP LỰC
Bài 1: Một bể nước có một nắp van hình tròn
đường kính D = 0,5 m như hình vẽ Biết rằng
nếu nắp van bị tác dụng một áp lực F = 5 KN
thì nắp sẽ bị bật ra Xác định chiều cao nước
(H) tối đa có thể chứa trong bình
Bài 2:
Bình hai ngăn như hình 2 Ngăn trên chứa xăng với chiều
cao H=2,5m Ngăn dưới kín chứa khí với áp suất dư là
p0=0,2 at Dưới đáy của ngăn trên cĩ đậy một van ngang
chữ nhật cạnh AB=0,5m Cạnh thứ hai của van là b=0,2m
Câu 1: Tìm áp lực Fz của xăng tác dộng lên van Vẽ lực và
vị trí điểm đặt lực Fz
Câu 2: Trọng lượng của van cĩ cần khơng để van cân bằng
như hình vẽ? Nếu cần thì tối thiểu là bao nhiêu?
pa→pa+ Δp
p
h Δz
Dầu (tỷ trọng =0,8)
Hình 2
Xăng (δ=0,75)
H
Khí,
p0=0,2at Khí trời
Trang 6Bài 2’: Để đưa vật liệu xây dựng qua sông người ta dùng một phao hình hộp có
kích thước đáy axa = 5mx5m, cao H = 1,5
m và có trọng lượng là 500 Kgf
a)Hãy cho biết phao có thể mang khối vật liệu có trọng lượng W = 15000 kgf không? Nếu được hãy xác định độ sâu h của phao chìm trong nước
b) Với điều kiện như câu a) vẽ biều đồ phân bố áp suất trêân mặt bên (AB) và mặt đáy (BC) của phao Xác định áp lực của nước tác dụng lên các mặt ben và đáy
Bài 3 : Một van hình chữ nhật giữ nước ABEF có đáy
BE nằm ngang vuông góc với trang giấy có thể quay
quanh trục nằm ngang qua AF như hình vẽ Chiều cao
cột nước là h=4m Cho AB=2m; BE=3m
Góc α=300; Van có trọng lượng G=20kgf đặt tại trọng
tâm C
1) Tìm áp suất tại (dư) A, B
2) Tìm áp lực nước Fn tác dụng lên van và vị trí
điểm đặt lực D
3) Để mở van, cần tác dụng một lực F (vuông góc
với AB) bằng bao nhiêu?
Bài 4 : Van AB dạng ¼ hình trụ bán kính r=1m giữ
nước trong một bình kín như hình vẽ Biết áp suất lớn nhất trong bình là pdư = 0,4 at Chiều dài vuông góc trang giấy L=1m
1) Tính lực nằm ngang Fx tác dụng lên mặt AB
2) Tính lực thẳng đứng Fz tác dụng lên AB
Bài 5: Van hình vuông cạnh 1m giữ nước cho bình chứa Bên phải của
van là khí kín có áp suất phân bố đều Van có thể quay quanh trục nằm
ngang qua A
1) Tìm lực của nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực
2) Tìm áp suất khí sao cho van ở trạng thái cân bằng như hình vẽ
α G
6 H=3m
Hình bài 5
Trang 7a
A B
Bài 6: Trong bể nước tĩnh, một
vật thể hình lăng trụ dài L= 3m, có đáy là hình tam giác đều cạnh a= 0,6m Vật thể chìm trong nước và cân bằng như hình vẽ Cho trọng lượng riêng của nước γn= 9810N/m3
Thành bể Vật thể
giác cân như hình 1, chứa nước đến chiều
sâu h = 1,5 m và có áp suất dư trên bề
1 Vẽ biểu đồ phân bố áp suất dư trên mặt OA và OB
2 Xác định áp lực F (cường độ và điểm đặt) của nước tác dụng lên các
mặt bên OA và OB của máng
Bài 8: Cửa van chắn nước như hình 2, có chiều dài (thẳng góc với
trang giấy) L = 2 m, độ sâu h = 2m, cửa van cao a = 5m và đáy b =
2m
1 Vẽ biểu đo àphân bố áp suất trên AB và BC
2 Xác định áp lực của nước ( cường độ và điểm đặt ) tác dụng
lên AB và BC
Bài 8’:
Van chữ nhật đặt bên hông của bình chứa hai chất lỏng có tỷ trọng lần lượt là δ1 = 0,8 và δ2 = 1 như hình vẽ Áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời và h0= h1=1m Gọi F1 và F2 lần lượt là áp lực của chất lỏng trên và chất lỏng dưới tác dụng lên van Để F1 = F2 thì h2 phải bằng:
ĐS: h2= 1,80m
F F
B
Hình 8
Pa
h0 δ=0,8
h2
h1
δ=1
H câu 8’
Trang 8
Bài 9: Một nắp đậy có tiết diện
hình tròn đường kính D = 0,5 m
được nối với một bình chứa nước
như hình 2 Bình có chiều cao h =
1,5m, mặt thoáng tiếp xúc với khí
trời
hNắp
Da) Tìm áp suất dư tại trọng tâm
nắp
Hình 9
b) Tính áp lực của nước tác dụng
lên nắp
c) Xác định điểm đặt lực
Bài 10: Một cửa van hình chữ nhật có bề rộng ( thẳng góc với trang giấy) b = 3m,
dài L = 4 m nghiêng một góc α = 30o như hình
O
h
α Nước Hình 10
1 Vẽ biểu đồ phân bố áp suất của nước tác
dụng lên mặt van
2 Xác định áp lực của nước tác dụng lên van
3 Xác định vị trí điểm đặt của áp lực nước lên
van
4 Nếu van quay quanh O và trọng lượng của
van đặt tại trọng tâm van ( L/2) thì để cân
bằng van cần có trọng lượng bao nhiêu ?
Bài 11: Một van ABC như hình 2, có AB =
5m, BC = 2m và đặt ở độ sâu h = 1m Van có bề dài ( thẳng góc với trang giấy) L = 5 m a) Vẽ biểu đồ phân bố áp suất trên
AB và BC b) Xác định áp lực (cường độ và điểm đặt) của nước tác dụng lên AB và
BC
Bài 12 : Một cửa van hình tam giác cân dùng để chắn một chất lỏng như hình vẽ
Van có chiền cao H = 27 m, đáy D = 24
m Aùp suất dư đo được tại A và B là pA =
100 Kpa và pB = 140 Kpa
1 Xác định trọng lượng riêng của chất
lỏng
2 Tìm giá trị áp lực của chất lỏng tác
dụng lên cửa van
Hình bài 12
van
8
Trang 93 Xác định phương, chiều và điểm đặt của áp lực trong câu 2 ( vẽ kết qủa vào trong hình )
Bài 13: Một khối gỗ lập phương ( khối
vuông) có cạnh a = 1,2 m quay quanh trục
O ngang qua một cạnh của khối gỗ như
hình vẽ và ở vị trí cân bằng với chiều cao h
a
Hình bài 13
a Vẽ biểu đồ phân bố áp suất dư và xác
định áp lực, điểm đặt của nước tác dụng
lên mặt AB và BO của khối gỗ
b Nếu điểm đặt G, trọng lượng của khối
gỗ nằm ở tâm khối gỗ, hãy xác định
trọng lượng cần thiết để khối gỗ ở trạng
thái cân bằng như hình vẽ Suy ra tỷ
trọng của khối gỗ
Bài 14: Một cửa van AB hình chữ nhật có chiều
cao a = 1m và chiều rộng (thẳng góc với trang
giấy) b = 1m và nghiêng một góc α = 45o dùng
để chắn nước như hình 1 Độ sâu nước trong bể
H = 3m
A
B α
Nước Hình 14
Khí trời
1 Xác định áp suất dư của nước tại A và B và
vẽ phân bố áp suất trên mặt AB
2 Xác định áp lực của nước tác dụng lên cửa
van theo phương đứng và ngang
3 Xác định điểm đặt của áp lực nước và vẽ
vector áp lực nầy trên van
Bài 15 : 1 Hãy phát biểu định luật Archimede và
chứng minh định luật nầy
Nước biển
Hình 15
2 Một phao hình cầu có trọng lượng là W =
15 kgf Hãy xác định đường kính D của phao cần
thiết để khi đặt phao trong nước biển ( tỉ trọng δ =
1,1) thì phao sẽ nổi một nửa trên mặt nước ( hình
2)
Cho : Thể tích hình cầu πD3/6 và 1Kgf = 9,81 N
Trang 10Bài 16 : Một cửa van hình vuông kích thước
axa = 0,5x0,5m nghiêng một góc α = 60o
dùng để chắn nước và khí như hình 2
1.Trên bề mặt tiếp xúc với nước, xác định
áp suất tại A , B và vẽ biểu đồ phân bố áp
suất trên mặt AB
2 Xác định cường độ và vị rí áp lực của
nước tác dụng lên mặt van
3 Nếu van quay quanh A, xác định áp suất
của khí cần thiết để van cân bằng
(ĐS: pA= 0, pB = 4247 Pa, Fn = 530,8 N, d
= 16,7cm, pK=707,8 Pa)
Bài 17: Một thùng chứa nước có dạng như hình vẽ, với bề dài (thẳng góc với trang
giấy ) b = 1 m Biết H = 1,2 m, bán kính R = 1,2 m và L = 2m Aùp suất dư trong
thùnh p0 = 10 KN/m2
H
L R
A
B C
D
Hình bài 17
1.Xác định áp suất tại A,B,C,D và vẽ biểu đồ phân bố áp suất
trên các mặt AB, BC và CD
2.Xác định áp lực và điểm đặt trên mặt BC
3.Xác định áp lực trên mặt cong CD ( không cần xác định điểm
đặt)
Bài 18: Một van hình chữ nhật cạnh OA = 3 m, có bề dài (
thẳng góc với trang giấy ) là 1 m được dùng để chắn nước
như hình vẽ Van quay quanh trục O và được giữ cố định
bằng một lực F tại A Biết độ sâu nước h = 2m và góc α =
45o
h
O
A F
Hình bài 18
α
a) Vẽ biểu đồ phân bố áp suất trên mặt van OA
b) Xác định áp lực nước tác dụng lên van OA
c) Lực F tối thiểu phải bằng bao nhiêu để van không bị
quay quanh O
Bài 19 : Một nắp đậy hình vuông cạnh a = 0,5 m được lắp
trên một bình chứa nước như hình vẽ Biết mực nước trong
bình H = 1m, áp suất dư trong bình po = 5 KN/m2 và góc α =
30o
1 Xác định áp suất dư tại A và B Vẽ biểu đồ phân bố áp
suất dư trên mặt AB
H
αaa
10
po
A
BHình bài 19Nước
Trang 112 Xác định cường độ và điểm đặt áp lực của nước tác dụng lên nắp AB Hãy vẽ vector biểu diễn áp lực và vị trí điểm đặt
Bài 20: Một khối gỗ lập phương ( khối vuông) có
cạnh a = 1,2 m quay quanh trục O ngang qua một
cạnh của khối gỗ như hình vẽ và ở vị trí cân
bằng với chiều cao h = 0,6 m
a
Hình 20
c Vẽ biểu đồ phân bố áp suất dư và xác
định áp lực, điểm đặt của nước tác dụng
lên mặt AB và BO của khối gỗ
d Nếu điểm đặt G, trọng lượng của khối gỗ
nằm ở tâm khối gỗ, hãy xác định trọng
lượng cần thiết để khối gỗ ở trạng thái
cân bằng như hình vẽ Suy ra tỷ trọng
của khối gỗ
Bài 21 :Một bình chứa nước và dầu
như hình 1 Mặt cong ABC là ¼ hình tròn có đường kính R = 0,8 m Biết dầu có tỉ trọng δ = 0,8, chiều cao H
= 0,5m và mặt thóang tiếp xúc với khí trời
1.Xác định áp suất dư tại các điểm
A, B ( α=450 ), C và D
2 Vẽ biểu đồ phân bố áp suất trên mặt AC và CD
Bài 22: Để xây dựng đường hầm Thủ thiêm người ta đúc những dốt hầm bằng bê
tơng, mỗi đốt hầm cĩ chiều dài L = 92,5m, chiều rộng b = 33m , chiều cao
H = 9m và trong rỗng như hình vẽ Để di chuyển đến vị trí đường hầm, người ta bịt
kín 2 đầu và kéo trơi trên sơng Biết trọng lượng của tồn bộ đốt hầm là 27000Tf (tấn lực)
a) Xác định chiều cao nổi trên mặt nước của đốt hầm
b) Khi đốt hầm đứng yên, vẽ biểu đồ phân bố áp suất của nước tác dụng lên mặt
bịt kín cĩ bề rộng b và chiều cao H Xác định áp lực (vị trí và điểm đặt) tác dụng lên
Trang 12Bài 23:
h gỗ đồng chất hình lăng trụ
ïng lên một mặt bên của thanh gỗ
à tỷ trọng δ của
ài 24
Một than
có chiều dài L (vuông góc trang
giấy), đáy tam giác đều cạnh là a,
nổi ngang trên mặt nước như hình vẽ
Cho a=1,5m; h = 0,8m; L = 2m
1 Vẽ bie đồ phân bố áp su
của nước tác dụng lên một
mặt bên của thanh gỗ
2 Tìm lực của nước tác du
h
a δ Bài 23
3 Tìm lực đẩy Archimede do nước tác dụng lên thanh gỗ v
x bằng không và theo phương y bằng trọng lượng của chất lỏng mà vật đó
chiếm chỗ ( hình 12a)
2 Một phao hìn
của phao cần thiết để khi đặt phao trong nước biển ( tỉ trọng δ = 1,1) thì
phao sẽ nổi một nửa trên mặt nước ( hình 12b)
Cho : Thể tích hình cầu πD3/6 và 1Kgf = 9,81 N
Nước biển
D
R = 0,5m, dài 3m (thẳng góc với tờ giấy) chứa đầy nước như
hình vẽ Chiều cao mực nước trong ống đo áp H = 1,2m Vẽ
biểu đồ phân bố áp suất trên mặt trụ và tính áp lực nước tác
dụng lên mặt trụ
B
D/2
Hình 24b
yx
Nước biển Hình 24a
Trang 13Van chữ nhật nằm ngang giữ nước trong bình kín như hình vẽ Kích thước van
AB=0,4m; cạnh vuơng gĩc trang giấy b=0,8m Cho hA=1m Áp suất dư của khí trong
bình là p0=0,1 at
a Tính áp suất tại trọng tâm C của van
b Tính giá trị áp lực F của nước tác dụng lên van
c Xác định vị trí điểm đặt lực và vẽ lực F
h
D
Bài 27: Một xì tẹch hình trụ hai mặt bên hình tròn có
đường kính D = 5 m Chứa dầu (tỉ trọng 0,8) đến độ cao
h = 1m
1) Xác định áùp lực (cường độ và vị trí) của dầu tác
dụng lên mặt bên hình tròn
2)Vẽ vị trí điểm đặt, phương chiều của áp lực
Hình bài 27
Trang 14PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG
Câu 1:
Dòng chảy qua máy thủy lực như hình vẽ, gọi p1 ,
p2 lần lượt là áp suất tại mặt cắt 1-1 và 2-2 Ta có: TL
1
2
H câu1
a) p1 luôn lớn hơn p2
b) p1 luôn nhỏ hơn p2
c) p1 luôn bằng p2
d) chưa kết luận được
Câu 2: Một bồn chứa dẫn nước xuống ba tầng lầu như hình vẽ Nếu tất cả
các vòi đều mở tối đa, miệng vòi và ống đều có đường kính như nhau thì
vận tốc trong ống và tại vòi sẽ có quan hệ như sau:
a) VA = VB = V1 = V2 = V3
b) V1 = V2 = V3 và VA = VB
c) VA + V3 = VB + V2 = V3
*d) Cả 3 đều sai
Bài 3: Nước chảy trong đường ống có tiết diện co hẹp đường kính d như
hình vẽ, cuối ống nước chảy ra ngoài khí trời với đường kính D = 2d Tại mặt cắt
co hẹp có gắn một ống nhỏ thông với bình đựng nước từ ngoài Mặt thoáng của
nước ở ngoài tiếp xúc với khí trời và thấp hơn trục ống một đoạn h
V3
Hình câu2
1 Để nước không bị
hút lên được thì
áp suất trong
đoạn có tiết diện
co hẹp phải nhỏ
nhất bằng bao
nhiêu?
D
2 Với áp suất nhỏ
nhất như câu 1, tính lưu lượng Q và vận tốc V2 chảy trong ống tại mặt cắt
ra của ống (bỏ qua tổn thất năng lượng)
Câu 4:
Dòng chảy từ giếng qua máy bơm như hình vẽ câu 6
Gọi Q1 là lưu lượng trước bơm, Q2 là lưu lượng sau bơm, ta có:
a) Q1>Q2
b) Q1<Q2
d h
Trang 15c) *Q1=Q2
d) Còn tuỳ thuộc vào vận tốc dòng chảy trước và sau bơm
Câu 5 :
Nước chảy qua một cửa cống hình chữ nhật như hình vẽ, biết dòng
chảy trước và sau cống đều song song và nằm ngang Độ sâu trước
cống H1 = 1 m và sau cống H2 = 0,5 m Xem bề rộng dòng chảy
(thẳng góc với trang giấy ) là 1 m và tổn thất năng lượng không
đáng kể, lưu lượng qua cống là:
H2
H1
Hình câu 5
*d) 1,80 m3/s
Bài 6: Một bơm dùng để chữa lửa có vòi đặt
cách mặt thoáng của bể nước đoạn H = 9 m
Vận tốc của tia nước ra khỏi vòi V = 15 m/s
Vòi có đường kính d=3 cm và ống có đường
kính D=10 cm Biết hệ số tổn thất cục bộ từ bể
vào ống hút ζv = 0,5 , chỗ uốn cong 90o ζu =
1,1 và tại vị trí thu hẹp ra miệng vòi ζth = 0,8
Tất cả các hệ số tổn thất cục bộ đều được tính
với vận tốc trong ống lớn đường kính D, riêng
tổn thất cục bộ tại vị trí thu hẹp được tính với
vận tốc ra khỏi vòi
a) Xác định lưu lượng qua máy bơm
b) Nếu bỏ qua tổn thất dọc đường, xác định
tổng tổn thất cục bộ của toàn bộ dòng chảy
trong đường ống
c) Xác định công suất máy bơm phải cung cấp cho dòng chảy
Bài 7: Xăng (tỉ trọng δ = 0,85) trong một bồn chứa được tháo ra ngoài bằng
một lỗ có đường kính d = 5 cm như hình vẽ Biết chiều cao mực xăng trong
bồn H = 0,7 m và xem tổn thất năng lượng và sự co hẹp dòng chảy không đáng kể
ngoài bằng một vòi đường và bắn lên được độ cao h Các số li
2) Tìm tổn thnăng lượng cục bộ khi dòng chảy qua vòi
3) Tìm hệ số lưu tốc Cv
Trang 16Bài 9: Nước chảy ổn định từ bình 1 sang bình 2 qua vòi có đường kính d=5 cm và
đặt cách mặt thóang (tính từ tâm vòi) đọan H = 1,5m Áp suất trên bề mặt của bình
1 là p0 Người ta quan sát thấy sau 5 phút (kể từ lúc nước bắt đầu chảy), mực nước
trong bình 2 dâng lên được một đọan h = 0,3m Biết bình 2 hình trụ có diện tích đáy
là A=20m2
a) Tính lưu lượng chảy ra vào bình 2
b) Bỏ qua tổn thất năng lượng, tính áp suất p0 trong bình 1
Bài 10: Nước từ bình 1 chảy sang bình
2 qua một vòi đường kính d=2cm Mực nước trong bình 1 không đổi Sau 20 phút nước trong bình 2 dâng lên một đoạn h=2m Biết bình 2 hình trụ diện tích đáy A2=1m2
2
với một ống dẫn như hình vẽ Oáng dẫn có
đường d = 5 cm và cuối ống nước chảy ra
nước đoạn H = 3 m Bỏ qua tổn thất năng
lượng
1 Xác định áp suất po trong bình cần
để có thể tạo ra một dòng chảy trong ống
có lưu lượng là Q = 15 lít /s
H
po
Hình bài 11
2 Nếu bình để hở mặt nước tiếp xúc với không khí ( po = pa), để có dòng chảy với
lưu lượng như câu 1, người ta dùng một bơm ly tâm
a) Hãy xác định vị trí thuận lợi trên đường ống để lắp bơm, hãy giải thích tại
sao chọn vị trí nầy
b) Tìm công suất của bơm, nếu bơm có hiệu suất là ηb = 85 %
Bài12: Thùng chứa nước (hình 12) được gắn một vòi có đường kính
d = 4cm, khoảng cách từ miệng vòi đến mặt thoáng H = 1,5m và áp
suất dư trên mặt thoáng po = 10000 N/m2 Bỏ qua tất cả mọi tổn