1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn HÓA HỌC khối 11 của trường chuyên HƯNG YÊN

14 2K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 863,5 KB

Nội dung

- Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI - Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các đi

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC

2014- 2015

MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 11.

(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 03 trang

Câu 1 (2 điểm): Tốc độ phản ứng.

Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)

Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây:

[N2O5], M 0,150 0,350 0,650 Tốc độ, mol.l-1.phút-1 3,42.10-4 7,98.10-4 1,48.10-3

1 Hãy viết biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng

Chỉ dẫn cách tính cụ thể

2 Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M

3 Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3 mol.l-1.phút-1 tại 400C Xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng

4 Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau:

N2O5 →k1 NO2 + NO3

NO2 + NO3 →k1' N2O5

NO2 + NO3 k2

→NO2 + NO + O2

NO + N2O5 k3

→ 3NO2

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ d[N O ]2 5

dt .

Câu 2 (2 điểm): Dung dịch điện li.

Sục từ từ H2S vào dung dịch chứa Ag+ 0,10M; Zn2+ 0,10 M và Ni2+ 0,10 M cho đến bão hòa H2S, thu được dung dịch A

Biết: pKs của Ag2S: 49,2; ZnS: 21,6; NiS: 18,5

pKa của H2S: 7,02 và 12,9; nồng độ phân tử H2S bão hòa lúc cân bằng là 0,1 M

1 Tính pH và nồng độ S2- của dung dịch H2S bão hòa trong nước

2 Hỏi ion nào kết tủa trước và ion nào kết tủa sau cùng Giải thích cụ thể

Câu 3 (2 điểm): Điện hóa học.

1 Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M Axit hoá chậm dung dịch X đến pH =

0 Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M

- Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI

- Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động

Cho: pKa của axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00

Tích số tan: PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6

Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; E AgI Ag o / = -0,145V

2 Để mạ kẽm cho một chi tiết kim loại bằng phương pháp điện phân có thể dùng dung dịch ZnSO4 Hãy tính thời gian để được lớp mạ có chiều dày h = 100µm, nếu mật độ dòng i = 2A/dm2 Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khối lượng riêng của kẽm d = 7140 kg/m3 (Cho khối lượng nguyên tử kẽm M Zn = 65g/mol; F = 96500 C/mol).

Câu 4 (2 điểm): Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp.

ĐỀ ĐỀ NGHỊ

Trang 2

Có một hỗn hợp gồm MgCl2, FeCl3, CuCl2 Hoà tan hỗn hợp này vào nước được dung dịch A Cho dòng khí H2S sục từ từ vào A cho đến dư thì thu được một lượng kết tủa (sau khi rửa sạch kết tủa và sấy khô) nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Na2S

Bằng cách tương tự, nhưng nếu thay FeCl3 bằng cùng khối lượng của FeCl2 ( dung dịch B) thì lượng kết tủa thu được sẽ chỉ bằng 1/3,36 lượng kết tủa khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch B

Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần (% khối lượng) của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Câu 5 (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp.

1 Thực hiện dãy chuyển hoá sau:

OH

NaOH

CH3COCl

.

.

2

1

(A có liên kết hiđro nội phân tử)

Cl

BF3

OH

C OH HC, C C(CH3)2

Cl

Pd Lindla E 2000C F

B

2 Viết các giai đoạn xảy ra trong quá trình chuyển vị pinacol của những glicol dưới đây trong môi trường

axit:

a Me2C(OH)C(OH)Me2 b Ph2C(OH)C(OH)Me2

Câu 6 (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ.

1 Chất K có công thức:

Từ chất A là 1,2,3-trimetylbenzen người ta tổng hợp ra chất K theo sơ đồ:

A NBS1:2 → B  →CN du− C H O t3 +,0→ D →ThO2 E 3 2

2

1.( ) 2.

CH CHMgCl

H O

     → F

F 3

3

CH Cl

AlCl

→ G    →H SO t2 4 ,0 H CH N2 2

as

0

, 40

H Pd C

  → K a) Hãy cho biết cấu tạo của các chất từ B đến I Trong phản ứng I 2

0

, 40

H Pd C

  → K có thể tạo ra sản phẩm nào khác không ?

b) So sánh nhiệt độ sôi của các chất: D, E và G Giải thích ngắn gọn?

Hợp chất F có 2 đồng phân cấu hình, hãy cho biết nhiệt độ sôi của chúng giống nhau hay khác nhau? Tại sao?

2 Từ metyl xiclopropyl xeton và hợp chất cơ magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế

2,6-đimetyl-9-bromnona-2,6-đien

Câu 7 (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.

1 Chất A có CTPT là C8H16O, cho phản ứng Iođofom nhưng không cộng được H2 Khi đun A với H2SO4 đặc ở 170oC ta thu được chất B và C (cả hai đều có CTPT là C8H14) Nếu ôxi hóa B rồi đề cacboxyl sản phẩm sẽ thu được metylxiclopentan Chât B không có đồng phân hình học Xác định CTCT của A,B,C và giải thích sự tạo ra chất C

2 Metylisopropylxeton phản ứng với đietyl cacbonat trong môi trường kiềm-rượu, tạo thành hợp chất A

Cho axeton tác dụng với fomanđehit và đietylamin, thu được chất B Metyl hoá B bằng metyl iođua, sau

đó tiến hành tách loại Hopman, thu được C Khi C phản ứng với A trong môi trường kiềm- rượu thì được

D Cho D phản ứng với NaOH, sau với axit HCl và cuối cùng đun nóng thì được E Hãy xác định công

thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến E và hoàn thành các phương trình phản ứng.

Trang 3

Câu 8 (2 điểm): Hữu cơ tổng hợp.

Chia 44,8 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat làm ba phần (tỉ lệ số mol của các chất trong mỗi phần là như nhau)

- Phần 1: tác dụng hết với Na thu được 1,344 lít (đktc) khí H2

- Phần 2: tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M khi đun nóng

- Phần 3: (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO3 dư thì có 2,688 lít (đktc) khí bay ra

Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X, biết rằng hiệu suất các phản ứng đều là 100%

Câu 9 (2 điểm): Cân bằng hóa học.

Cho các phản ứng với hằng số cân bằng tại 820oC như sau :

CaCO3(r) D CaO(r)+ CO2(k) (1) Kp1 = 0,2

C(r) + CO2(k) D 2CO(k) (2) Kp2 = 2

1 Trong một bình chân không dung tích 22,4 lít ở 8200C, người ta cho 1,0 mol CaCO3 và 1,0 mol cacbon Xác định thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng

2 Phải tăng thể tích bình lên bao nhiêu thì CaCO3 phân hủy hoàn toàn

Bài 10 (2 điểm): Phức chất.

Coban (Z=27) tạo ra được các phức [CoCl2(NH3)4+] A ; [Co(CN)6]3- B ; [CoCl3(CN)3]3- C

1 Viết tên của A,B,C.

2 Theo thuyết liên kết hóa trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hóa nào?

3 Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.

4 Viết phương trình phản ứng của A với ion Fe2+ trong môi trường axit

Trang 4

-HẾT -SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

HƯNG YÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG

NĂM HỌC 2014- 2015

MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 11.

Câu 1 (2 điểm): Tốc độ phản ứng.

Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)

Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây:

[N2O5], M 0,150 0,350 0,650 Tốc độ, mol.l-1.phút-1 3,42.10-4 7,98.10-4 1,48.10-3

1 Hãy viết biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng

Chỉ dẫn cách tính cụ thể

2 Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M

3 Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3 mol.l-1.phút-1 tại 400C Xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng

4 Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau:

N2O5 →k1 NO2 + NO3

NO2 + NO3 →k1' N2O5

NO2 + NO3 →k2 NO2 + NO + O2

NO + N2O5 k3

→ 3NO2

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ d[N O ]2 5

dt .

1 Biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản

ứng

v = k.[N2O5]x

Dựa vào số liệu cho suy ra x = 1 hay v = k.[N 2 O 5 ]

Tính k của các thí nghiệm suy ra k trung bình k = 2,28.10 -3 (phút -1 )

0,5

2 Thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M

Áp dụng biểu thức của động học bậc nhất: kt =

0

3

2 5

2 5

[N ] 0,150

[N ] 0,050

O

t O

T = 481 phút

0,5

3 Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3, mol.l-1.phút-1 tại

400C Năng lượng hoạt hoá của phản ứng

Tại 400C có k2 = 2,37.10-3 : 0,150 = 1,58.10-2 (phút-1)

Áp dụng phương trình Arrhenus:

a 2

E

    Thay các số liệu:

2

a 3

E

-2, 28.10 8,314 298 313

E a = 1,00.10 5 (J/mol)

0,5

4

Thiết lập biểu thức của tốc độ phản ứng d[N O ]2 5

dt .

N2O5 →k1 NO2 + NO3

NO2 + NO3 →k1' N2O5

NO2 + NO3 k2

→NO2 + NO + O2

NO + N2O5 k3

→ 3NO2

0,5

Trang 5

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO:

3 d[NO ]

dt = k1.[N2O5] -

' 1

k [NO2].[NO3] – k2.[NO2].[NO3] = 0 (1) d[NO]

dt = k2.[NO2].[NO3] – k3.[NO].[N2O5] = 0 (2)

2 5

d[N O ]

dt = - (k1.[N2O5] + k3.[NO].[N2O5] ) +

' 1

k [NO2].[NO3]

Từ (1) và (2) suy ra: k1.[N2O5] = ( '

1

k + k2).[NO2].[NO3]

k3.[NO].[N2O5] = k2.[NO2].[NO3]

3 2

'

1 2 1

[ ]

k k

NO

k k = k

+

1 2 '

3 1 2

[ ]

k k NO

k k k

=

+ [NO2].[NO3] = 3

2

k

k .[NO].[N2O5]

2 5 d[N O ]

dt = - k1.[N2O5] - k3.[NO].[N2O5] +

' 1

k 3

2

k

k .[NO].[N2O5]

= k1.[N2O5].( -1 - ' 2

1 2

k

k +k +

' 1 '

1 2

k

k +k )

Câu 2 (2 điểm): Dung dịch điện li.

Sục từ từ H2S vào dung dịch chứa Ag+ 0,10M; Zn2+ 0,10 M và Ni2+ 0,10 M cho đến bão hòa H2S, thu được dung dịch A

Biết: pKs của Ag2S: 49,2; ZnS: 21,6; NiS: 18,5

pKa của H2S: 7,02 và 12,9; nồng độ phân tử H2S bão hòa lúc cân bằng là 0,1 M

1 Tính pH và nồng độ S2- của dung dịch H2S bão hòa trong nước

2 Hỏi ion nào kết tủa trước và ion nào kết tủa sau cùng Giải thích cụ thể

1 Tính cân bằng trong dung dịch H2S theo sự phân ly 2 nấc, pH chỉ phụ thuộc nấc thứ nhất

H2S D H+ + HS- K1

HS- D H+ + S2- K2

→ Tính được pH = 4,01 và [S 2- ] = 10 -12,92 M

0,5

2 Để biết ta tính nồng độ cần thiết của [S2-] để xuất hiện mỗi kết tủa:

- Để xuất hiện kết tủa Ag2S từ dung dịch Ag+ 0,10M: [S2-] = KS(Ag2S)/[Ag+]2 = 10-47,2 M

- Để xuất hiện kết tủa ZnS từ dung dịch Zn2+ 0,10M: [S2-] = KS(ZnS)/[Zn2+]= 10-20,6 M

- Để xuất hiện kết tủa NiS từ dung dịch Zn2+ 0,10M: [S2-] = KS(NiS)/[Ni2+]= 10-17,5 M

→ Thứ tự kết tủa có thể xuất hiện là: Ag 2 S, ZnS, NiS

0,5

Khi Ag2S xuất hiện trước, ta có:

2Ag+ + H2S D Ag2S + 2H+ K = 1029,28

Vì cân bằng có K lớn → Xem như xảy ra hoàn toàn → pH = 1

0,5

Vì [H2S] = 0,1 M → ta có [S 2- ] = 10 -18,92 M > 10-20,6 M

Vậy sau khi Ag+ kết tủa hoàn toàn thì Zn2+ vẫn bị kết tủa, còn Ni2+ thì không bị kết tủa

0,5

Câu 3 (2 điểm): Điện hóa học.

1 Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M Axit hoá chậm dung dịch X đến pH =

0 Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M

- Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI

Trang 6

- Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động

Cho: pKa của axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00

Tích số tan: PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6

Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; /

o AgI Ag

E = -0,145V

2 Để mạ kẽm cho một chi tiết kim loại bằng phương pháp điện phân có thể dùng dung dịch ZnSO4 Hãy tính thời gian để được lớp mạ có chiều dày h = 100µm, nếu mật độ dòng i = 2A/dm2 Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khối lượng riêng của kẽm d = 7140 kg/m3 (Cho khối lượng nguyên tử kẽm M Zn = 65g/mol; F = 96500 C/mol).

1 Axit hoá dung dịch X:

S2- + 2H+ → H2S (C H2S = 0,010 < S H2S nên H2S chưa bão hoà, không thoát ra khỏi

dung dich)

Phản ứng:

2 Fe3+ + H2S → 2 Fe2+ + S + 2 H+ K=1021 0,1 0,01

0,08 − 0,02 0,02

2 Fe3+ + 2I-→ 2 Fe2+ + I2 K=107,8 0,08 0,06 0,02

0,02 − 0,08 0,030 Thành phần trong dung dịch: Fe3+ 0,020 ; Fe2+ 0,080 ;I2 0,030M ;H+ 0,02M

E Fe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg 0,02/0,08 = 0,743V (cực dương)

0,5

o AgI Ag AgI Ag

Epin = E+ − E− = 0,743 − (-0,0266) = 0,7696 V

0,25

Sơ đồ pin:

(-) Ag , AgII- 0,01M Fe3+, Fe2+ Pt (+)

Phản ứng: Ag + I - → AgI + 1 e

Fe3+ + 1 e → Fe2+

Ag + Fe3+ + I- → AgI +Fe2+

0.25

2 1m = 103mm =106 µm

mZn =

F

M Zn

2 It (1) Mặt khác mZn = V.d = S.h.d (2)

h: Chiều dày lớp mạ

S: Diện tích bề mặt điện cực ( bề mặt kim loại cần mạ)

D: Khối lượng riêng của Zn

Từ (1) và (2) suy ra

t = M FShd I

Zn

2

vì mật độ dòng i

S

I

= ( i: mật độ dòng) →

i I

=

Nên: t =

i M

Fhd

Zn

2 (*)

0,5

Thay các giá trị : h = 100µm = 10-4m 0,5

Trang 7

d = 7140 Kg/m3 = 7140 103 g/m3

F = 96500 C/mol

i = 2A/ dm2 = 200 A/m2

MZn = 65 g/mol

vào biểu thức (*) ta được :

200 65

10 7140 10 96500

10600,15 (s) = 2,944 (giờ)

Câu 4 (2 điểm): Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp.

Có một hỗn hợp gồm MgCl2, FeCl3, CuCl2 Hoà tan hỗn hợp này vào nước được dung dịch A Cho dòng khí H2S sục từ từ vào A cho đến dư thì thu được một lượng kết tủa (sau khi rửa sạch kết tủa và sấy khô) nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Na2S

Bằng cách tương tự, nhưng nếu thay FeCl3 bằng cùng khối lượng của FeCl2 ( dung dịch B) thì lượng kết tủa thu được sẽ chỉ bằng 1/3,36 lượng kết tủa khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch B Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần (% khối lượng) của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Các phương trình phản ứng:

Trường hợp dung dịch A:

- Tác dụng với H2S:

CuCl2 +H2S → CuS↓ + 2HCl 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S↓

- Tác dụng với Na2S:

CuCl2 +Na2S → CuS↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2S +2H2O → Mg(OH)2↓+H2S + 2NaCl 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl

Trường hợp dung dịch B

- Tác dụng với H2S: CuCl2 +H2S → CuS↓ + 2HCl

- Tác dụng với Na2S:

CuCl2 +Na2S → CuS↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2S +2H2O → Mg(OH)2 ↓ +H2S + 2NaCl FeCl2 + 3Na2S → 2FeS↓ + 2NaCl

1,0

Xác định thành phần:

Gọi lần lượt x,y,z là số mol của CuCl2, MgCl2, FeCl3 Đối với trường hợp dung dịch A,

theo các phương trình phản ứng ta có:

96x + 88z + 32z/2 + 58y =2,51 (96x + 32z/2) (1) Khi thay khối lượng của FeCl3 bằng một khối lượng tương đương FeCl2, số mol FeCl2 là

162,5z

127 .

Đối với trường hợp dung dịch B ta có phương trình:

96x + 58y + 88162,5z

127 = 3,36.96z (2)

Từ (1) và (2) tính được y= 0,664x và z= 1,67x

Cuối cùng tính ra MgCl2: 13,45%; FeCl3: 57,80%; CuCl2 : 28,75%

1,0

Câu 5 (2 điểm): Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp.

1 Thực hiện dãy chuyển hoá sau:

OH

NaOH

CH3COCl

.

.

2

1

(A có liên kết hiđro nội phân tử)

Trang 8

BF3

OH

C OH HC, C C(CH3)2

Cl

Pd Lindla E 2000C F

B

2 Viết các giai đoạn xảy ra trong quá trình chuyển vị pinacol của những glicol dưới đây trong môi trường

axit:

a Me2C(OH)C(OH)Me2 b Ph2C(OH)C(OH)Me2

1

OH

O C CH3

O H

+

OH

COCH3

- -

BF3

+

OH

COCH 3

O

COCH 3

-NaOH

(C)

OH

COCH 3

O

COCH 3

-Me 2 C C CH

COCH 3

D

O

COCH 3

C CH=CH 2

CH 3

CH 3

E

200 0

C

F

1

C

H3 C C CH3 OH

CH3

OH

CH3

H+ H3C C C CH3

OH

CH3

OH2

CH3

+

C

H3 C C CH3

OH

CH3CH3

+

C

H3 C C CH3

OH CH3

CH3

+

:

- H2O

C

H3 C C CH3

O CH3

CH3

- H+

b

Ph C C CH3 OH

Ph

OH

CH3

H+ Ph C C CH3

OH2

Ph

OH

CH3

+

:

- H2O

- H+

Ph C C CH3 Ph

OH

CH3

Ph C C CH3

CH3

Ph

OH

Ph C C CH3

CH3

Ph

O

0,5

0.5

Trang 9

Câu 6 (2 điểm): Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit-

Bazơ.

1 Chất K có công thức:

Từ chất A là 1,2,3-trimetylbenzen người ta tổng hợp ra chất K theo sơ đồ:

A NBS1:2 → B  →CN du− C H O t3 +,0→ D →ThO2 E 3 2

2

1.( ) 2.

CH CHMgCl

H O

     → F

F 3

3

CH Cl

AlCl

→ G    →H SO t2 4 ,0 H CH N2 2

as

0

, 40

H Pd C

  → K a) Hãy cho biết cấu tạo của các chất từ B đến I Trong phản ứng I 2

0

, 40

H Pd C

  → K có thể tạo ra sản phẩm nào khác không ?

b) So sánh nhiệt độ sôi của các chất: D, E và G Giải thích ngắn gọn?

Hợp chất F có 2 đồng phân cấu hình, hãy cho biết nhiệt độ sôi của chúng giống nhau hay khác nhau? Tại sao?

2 Từ metyl xiclopropyl xeton và hợp chất cơ magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế

2,6-đimetyl-9-bromnona-2,6-đien

1

Sản phẩm khác:

1,0

b - Nhiệt độ sôi giảm dần theo trình tự: D > G > E

- D, G có liên kết hyđro và liên kết hyđro giữa các phân tử D bền hơn giữa các phân tử G

+ 2 đồng phân cấu hình của F có nhiệt độ sôi khác nhau vì chúng vừa là đồng phân quang học vừa

là đồng phân hình học

0,5

Trang 10

C

CH 3

O

C CH 3

OH

CH 3

Br CH2CH2CH=C

CH 3

CH 3

C OH

CH 3

CH 2 CH 2 CH=C CH3

CH 3

CH3MgBr

H2O

1 2

.

CH3

CH 3

Br CH 2 CH 2 CH=C

CH 3

- H2O

1

2

3

Mg

H3O +

CH3MgBr

.

.

0,5

Câu 7 (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.

1 Chất A có CTPT là C8H16O, cho phản ứng Iođofom nhưng không cộng được H2 Khi đun A với H2SO4 đặc ở 170oC ta thu được chất B và C (cả hai đều có CTPT là C8H14) Nếu ôxi hóa B rồi đề cacboxyl sản phẩm sẽ thu được metylxiclopentan Chât B không có đồng phân hình học Xác định CTCT của A,B,C và giải thích sự tạo ra chất C

2 Metylisopropylxeton phản ứng với đietyl cacbonat trong môi trường kiềm-rượu, tạo thành hợp chất A

Cho axeton tác dụng với fomanđehit và đietylamin, thu được chất B Metyl hoá B bằng metyl iođua, sau

đó tiến hành tách loại Hopman, thu được C Khi C phản ứng với A trong môi trường kiềm- rượu thì được

D Cho D phản ứng với NaOH, sau với axit HCl và cuối cùng đun nóng thì được E Hãy xác định công

thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến E và hoàn thành các phương trình phản ứng.

1 Chất A có π+ v =1, cho phản ứng Iođofom nhưng không cộng được H2à A có nhóm

CH3

-CH-OH

Và A có 1 vòng

Nếu ôxi hóa B rồi đề cacboxyl sản phẩm sẽ thu được metylxiclopentan nên A cũng phải có bộ

khung giống metylxiclopentan Vậy A là 1 trong 3 chất sau đây:

OH HO

OH (1) (2) (3)

Chất 3 phù hợp do tách nước sinh ra B không có đồng phân hình học

B là : C là

Sự tạo thành chất C:

2

H

H +

- +

Xác định CTCT đúng của A,B,C được 0,5 đ Viết đúng cơ chế tạo C được 0,5 đ

1,0

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w