Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên đờng tròn O * Gọi chân đường vuông góc hạ từ D tới BC là H... Tính diện tích tam giác MON với O l
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN
(Đề gồm có 01 trang) (Môn chung cho tất cảc thí sinh)
Thời gian làm bài :120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 17 tháng 6 năm 2012
Câu 1: (2.0 điểm ) Cho biểu thức :
1 Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
2 Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P) Tính diện tích tam giác OAB ( O
là gốc toạ độ)
Câu 3 (2.0 điểm) : Cho phương trình : x2 + 2mx + m2 – 2m + 4 = 0
1 Giải phơng trình khi m = 4
2 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 4 (3.0 điểm) : Cho đường tròn (O) có đờng kính AB cố định, M là một điểm thuộc
(O) ( M khác A và B ) Các tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt nhau ở C Đờng tròn (I) đi qua M và tiếp xúc với đờng thẳng AC tại C CD là đờng kính của (I) Chứng minh rằng:
1 Ba điểm O, M, D thẳng hàng
2 Tam giác COD là tam giác cân
3 Đờng thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố định khi M
di động trên đường tròn (O)
Câu 5 (1.0 điểm) : Cho a,b,c là các số dương không âm thoả mãn : 2 2 2
Trang 2Ta có 1 + 1 + (-2) = 0, nên phương trình có 2 nghiệm
a1 = -1 < 0 (không thoả mãn điều kiện) - Loại
a2 = 2 2
1
c a
− = = (Thoả mãn điều kiện) Vậy a = 2 thì P = a
1.0
2 1 Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
Hoành độ giao điểm đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của
− = =Với x1 = -1 => y1 = (-1)2 = 1 => A (-1; 1)
3 -1 0
1.0
Trang 3Theo công thức cộng diện tích ta có:
S(ABC) = S(ABCD) - S(BCO) - S(ADO)
2 Tam giác COD là tam giác cân
CA là tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒ CA ⊥ AB(3)
Đờng tròn (I) tiếp xúc với AC tại C ⇒ CA ⊥ CD(4)
Từ (3) và (4) ⇒ CD // AB => DCO COA· =· (*)
( Hai góc so le trong)
CA, CM là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) ⇒ COA COD· =· (**)
Từ (*) và (**) ⇒ DOC DCO· =· ⇒ Tam giác COD cân tại D
1.0
3 Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố
định khi M di động trên đờng tròn (O)
* Gọi chân đường vuông góc hạ từ D tới BC là H CHD· =900 ⇒ H ∈ (I)
(Bài toán quỹ tích)
DH kéo dài cắt AB tại K.
Gọi N là giao điểm của CO và đường tròn (I)
=> · 900
can tai D
CND
NC NO COD
Ta có tứ giác NHOK nội tiếp
Vì có H¶ 2 =Oµ1=·DCO ( Cùng bù với góc DHN) ⇒ ·NHO NKO+· =1800(5)
* Ta có : ·NDH =·NCH (Cùng chắn cung NH của đường tròn (I))
CBO HND= =HCD ⇒ ∆ DHN ∆ COB (g.g)
1.0
Trang 4⇒ NHO· =900 Mà ·NHO NKO+· =1800(5) ⇒·NKO=900, ⇒ NK ⊥ AB ⇒
NK // AC ⇒ K là trung điểm của OA cố định ⇒ (ĐPCM)
5 Câu 5 (1.0 điểm) : Cho a,b,c là các số dơng không âm thoả mãn :
a b c B
Trang 5Kết hợp (2) và (1) ta có điều phải chứng minh.
Dấu = xảy ra khi a = b = c = 1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN
THANH HOÁ NĂM HỌC 2012 - 2013
(Đề gồm có 1 trang) (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Nga - Pháp)
Thời gian làm bài :150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 18 tháng 6 năm 2012
1/ Tìm các giá trị của a và b để (P) và (d) cùng đi qua điểm M(1; 2)
2/ Với a, b vừa tìm được, chứng minh rằng (P) và (d) còn có một điểm chung N khác M Tính diện tích tam giác MON (với O là gốc toạ độ)
Câu 4 (3.0 điểm) : Cho A là điểm cố định nằm ngoài đường tròn (O) Từ A kẻ tiếp tuyến
AP và AQ tới đường tròn (P và Q là các tiếp điểm) Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OP cắt đường thẳng OQ tại M.
Trang 61/ Chứng minh rằng: MO = MA
2/ Lấy điểm N trên cung lớn PQ của đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến với (O) tại N cắt các tia AP, AQ lần lượt tại B và C Chứng minh rằng:
a) AB AC BC + − không phụ thuộc vào vị trí của điểm N.
b) Nếu tứ giác BCQP nội tiếp được trong một đường tròn thì PQ//BC
Trang 7Bài giải Câu 1: (2.0 điểm )
Trang 8⇔ 2
3
25 0 0
Câu 4 (3.0 điểm) : Cho A là điểm cố định nằm ngoài đường tròn (O) Từ A kẻ tiếp tuyến
AP và AQ tới đường tròn (P và Q là các tiếp điểm) Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OP cắt đường thẳng OQ tại M.
1
1
1 2
a) AB AC BC + − không phụ thuộc vào vị trí của điểm N.
Theo t/c hai tia tiếp tuyến ta có … ⇒ AB + AC - BC = … = 2.AP (không đổi)
b) Nếu tứ giác BCQP nội tiếp được trong một đường tròn thì PQ//BC
Nếu tứ giác BCQP nội tiếp được ⇒ ∠ P1 = ∠ C1
mà ∠ P1 = ∠ Q1⇒ ∠ C1 = ∠ Q1⇒ PQ//BC
Trang 10(dùng chung cho thí sinh thi vào chuyên tin)
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian phát đề
4
=
−++
Câu II: (2 điểm) Giải phơng trình:
(x-1)(x-2)(x+3)(x+6)=12x2
Câu III (1,5 điểm)
Tìm các số nguyên x,y thõa mãn: x2+x+2y2+ y=2xy2 +xy+3
Câu IV : (3 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A Trên cạnh AB và AC lần lợt lấy các điểm D và E sao cho DE = BD + CE Tia phân giác góc BDE cắt cạnh BC tại I CMR :
a) Tam giác DIE vuông
b) Đờng thẳng DI luôn đi qua một điểm cố định
Câu V: (1 điểm)
Cho a, b là các số dơng thỏa mãn: a+b =1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T = 19 6 2011( 4 4)
2
b a
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: Số báo danh
Chữ ký giám thị 1: chữ ký giám thị 2:
Trang 11Giải đề thi môn toán Vào Chuyên tin Lam sơn 2011 – 2012 Câu 1 :
4
=
−++
VT =
2
81229812292
21217212
2232
121
=
−++
=
−+
2
21217212
4
=
−+
Câu 2:
Giải phơng trình : (x-1)(x-2)(x+3)(x+6)=12x2
C1
* Với x = 0 không phải là nghiệm phơng trình
* Với x ≠ 0 , chia hai vế phơng trình cho x2 ta có phơng trình :
( ) ( 6) 12
.6
2
=
−+
−+
x
x x x
x
Đặt t = −6+3
x x
x2+7x -6 =0 phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1=
2
737
;2
737
Trang 12122
11
122
11
2
2
y y
x
y y
x
x y y x
x y y
y y x y y x
VËy cÆp sè nguyªn tháa m·n lµ : (2,1) ; (0 ;1)
C©u 4 :
M
I
E D
O
A
a) Điểm M t/m MD = BD, ME = CEDựng đường tròn tâm (O) đường tròn đi qua M, B và C
⇒∆ DBO = ∆ DMO (ccc) ⇒ Tia DO là p/g góc BDM
Tg tự EO là tia p/g góc CEM ⇒ O là tâm đường tròn bàng tiếp ∆ ADE ⇒ (O) tiếp xúc với AB, AC và DE tại
B, C và M ⇒ OB ⊥ AB, OC ⊥ AC, OM ⊥ DE
∠DOE = ∠ECI ( cùng bằng ½ cung BC) suy ra tứ giác IOCE nội tiếp
Mà góc ECO = 900 nên góc EIO = 900
Vậy góc DIE vuông.
b) Áp dụng phần a) ta luôn có DI đi qua điểm cố định là O Tâm đường tròn tiếp xúc với AB ,AC tại B và C
Trang 13+ + ) (
2011 6
2
b a ab
+ +
=
) (
2011
1 2
1 6
16
) (
2011 6
3 16
4 4 2
2
4 4 2
2
b a b
a ab ab
b a b
a ab ab T
+ +
=
+ +
+ + +
a ab
ab b
a
+
≥ +
2 2 2
≥ + b a
dấu bằng ⇔ a = b = ½ (4)
Cộng vế (1), (2), (4) ta có T ≥ 64 + 6.4 + 2011.
81
Trang 14Câu 1: (2.0đ)
Cho biểu thức:
3
321
2332
1115
−+
−
=
x
x x
x x
x
x A
Trang 15Cho parabol (P) y = 2
2
1
x và đường thẳng y = mx –m + 2 (m là tham số)1/ Tìm m để (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ x = 4
2, Chứng minh với mọi giá trị của m (d) luôn cắt (P) tại hai điểm
1, CM:
a, Tg CPKB nội tiếp được trong một đường tròn
b, ∆ APB vuông tại P
2, A, I, B cố định XĐ vị trí của C trên đoạn thẳng AB (C ≠ A, B) sao cho tg ABKI có diện tích lớn nhất?
Câu 5: (1.0đ)
Cho a, b, c là ba số thực dương t/m a + b + c = 2 Tìm Max P
biết
b ac
ca a
bc
bc c
ab
ab P
22
Trang 16+ = ( )
3
1753
1735
++
−
=+
++
−
x x
x
Do x+ >3 0 với ∀x ⇔
3
173
17 ≤+
x ≤− + = ∀+
+
−
3
23
1753
175
1/ Tìm m để (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ x = 4
(d) cắt (P) tại điểm có hoành độ x = 4 ⇔ pt 2
x y
Trang 173
6 29
x x
x x
18
x x
x x
P
K I
y x
B A
Trang 181, CM:
a, Tg CPKB nội tiếp được trong một đường tròn
Gọi O là tâm của đường tròn đường tròn đương kính IC ⇒ O là TĐ của IC
∠IPC nt chắn nữa đường tròn (O) ⇒∠IPC = 1v ⇒∠CPK = 1v, ∠CBK = 1v (gt) ⇒ hai điểm P
và B cùng thuộc đường tròn đường kính CK tâm O’ là trung điểm của BP
⇒ CPKB nt (O’)
b, ∠APC = ∠AIC (nt chắn cung AC)
∠AIC = ∠KCB (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
⇒∠APC = ∠KCB ∠CPB = ∠CKB (nt chắn cung BC)Cộng vế ta có: ∠APC + ∠CPB = ∠KCB + ∠CKB = 1v
⇔∠APB = 1v ⇒ ∆ APB vuông tại P.
2, A, I, B cố định XĐ vị trí của C trên đoạn thẳng AB (C ≠ A, B) sao cho tg ABKI có diện tích lớn nhất?
AB BK AI
CB AC
2 2
AB BC
AC
=+
Dấu bằng ⇔ AC = BC hay C là trung điểm của AB.
Khi đó
AI
AB AI
CB AC BK
AB AI
AB AI AB BK AI
S
8
42
42
2 2
ca a
bc
bc c
ab
ab P
22
+
=
* Vì a + b+ c = 2 ⇒2c+ab = c(a+b+c)+ab= ca+cb+c2+ ab = (ca+ c2)+( bc + ab)
= c(a+c) + b(a+c)=(c+a)(c+b) ⇒2c+ab = (c+a)(c+b)
(
1
c b c
a+ +
dấu (=) ⇔ =
+c a
(
1
b c a c b
c a
≤++
=
ab a c
ab b
c a c
ab ab
c
ab
2
1)(
≤
bc b a
cb a
≤
ca b c
ca ca
Trang 19cộng vế với vế của (1) ; (2) ; (3) ta cú
⇒: P=
b ca
ca a
bc
bc c
ab
ab
22
ab a c
cb b
c
ac c b
ab a
c
cb a c
ab
()(
+++
+
b a
a b c c b
c b a a c
b c
2
12
= a b c
⇒ P=
b ca
ca a
bc
bc c
ab
ab
22
Thanh Hóa Năm học 2011 - 2012
Môn : Toán
(dùng chung cho thí sinh thi vào chuyên tin)
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian phát đề
4
=
−++
Câu II: (2 điểm) Giải phơng trình:
(x-1)(x-2)(x+3)(x+6)=12x2
Câu III (1,5 điểm)
Tìm các số nguyên x,y thõa mãn: x2+x+2y2+ y=2xy2 +xy+3
Câu IV : (3 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A Trên cạnh AB và AC lần lợt lấy các điểm D và E sao cho DE = BD + CE Tia phân giác góc BDE cắt cạnh BC tại I CMR :
c) Tam giác DIE vuông
d) Đờng thẳng DI luôn đi qua một điểm cố định
Câu V: (1 điểm)
Cho a, b là các số dơng thỏa mãn: a+b =1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T = 19 6 2011( 4 4)
2
b a
+
Đề CHíNH THứC
Trang 20
-
C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm
Hä tªn thÝ sinh: Sè b¸o danh
Ch÷ ký gi¸m thÞ 1: ch÷ ký gi¸m thÞ 2:
Trang 21Giải đề thi môn toán Vào Chuyên tin Lam sơn 2011 – 2012 Câu 1 :
4
=
−++
VT =
2
81229812292
21217212
2232
121
=
−++
=
−+
2
21217212
4
=
−+
Câu 2:
Giải phơng trình : (x-1)(x-2)(x+3)(x+6)=12x2
C1
* Với x = 0 không phải là nghiệm phơng trình
* Với x ≠ 0 , chia hai vế phơng trình cho x2 ta có phơng trình :
( ) ( 6) 12
.6
2
=
−+
−+
x
x x x
x
Đặt t = −6+3
x x
x2+7x -6 =0 phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1=
2
737
;2
737
Trang 22122
11
122
11
2
2
y y
x
y y
x
x y y x
x y y
y y x y y x
VËy cÆp sè nguyªn tháa m·n lµ : (2,1) ; (0 ;1)
C©u 4 :
M
I
E D
O
A
a) Điểm M t/m MD = BD, ME = CEDựng đường tròn tâm (O) đường tròn đi qua M, B và C
⇒∆ DBO = ∆ DMO (ccc) ⇒ Tia DO là p/g góc BDM
Tg tự EO là tia p/g góc CEM ⇒ O là tâm đường tròn bàng tiếp ∆ ADE ⇒ (O) tiếp xúc với AB, AC và DE tại
B, C và M ⇒ OB ⊥ AB, OC ⊥ AC, OM ⊥ DE
∠DOE = ∠ECI ( cùng bằng ½ cung BC) suy ra tứ giác IOCE nội tiếp
Mà góc ECO = 900 nên góc EIO = 900
Vậy góc DIE vuông.
b) Áp dụng phần a) ta luôn có DI đi qua điểm cố định là O Tâm đường tròn tiếp xúc với AB ,AC tại B và C
+ + ) (
2011 6
2
b a ab
+ +
=
) (
2011
1 2
1 6
16
) (
2011 6
3 16
4 4 2
2
4 4 2
2
b a b
a ab ab
b a b
a ab ab T
+ +
=
+ +
+ + +
=
⇒
* Ta có : (a – b)2 ≥ 0 ∀ a, b dấu bằng ⇔ a = b = ½
Trang 23⇔ a2 + b2 ≥ 2ab ⇔ (a + b)2 ≥ 4ab ⇔ ( )
4
14
a ab
ab b
a
+
≥ +
2 2 2
≥ + b a
dấu bằng ⇔ a = b = ½ (4)
Cộng vế (1), (2), (4) ta có T ≥ 64 + 6.4 + 2011.
81
Trang 24Sở giáo dục và đào
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
y = x và đờng thẳng (d): y = -1 Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc (P).
Tìm trên trục tung tất cả các điểm sao cho khoảng cách từ M đến điểm đó bằng khoảng cách từ M đến
đ-ờng thẳng (d).
2 Cho ba số không âm a, b, c có tổng bằng 1 Chứng minh rằng: b + c ≥ 16abc Chỉ rõ dấu đẳng
thức xảy ra khi nào?
+ + − + = + +
Tam giác ABC có BAC ã = 1050, đờng trung tuyến BM và đờng phân giác trong CD cắt nhau tại
K sao cho KB = KC Gọi H là chân đờng cao hạ từ A của tam giác ABC.
Trang 25(Dµnh cho thÝ sinh thi vµo líp chuyªn To¸n)
Ngµy thi: 20 th¸ng 6 n¨m 2010
§¸p ¸n nµy gåm cã 04 trang H
* §iÓm cña toµn bµi kh«ng lµm trßn.
0,5
2
(1,0®) Tríc hÕt chøng minh: (x + y)§¼ng thøc x¶y ra khi: x = y 2 ≥ 4xy víi mäi x, y. 0,25
¸p dông ta cã: (a + b + c)2 = [a +(b + c)]2 ≥ 4a(b + c) §¼ng thøc x¶y ra khi: a =
Trang 260 3
x y
0 3
82 9 0,
x y
−
vµ
1 3;
Trang 27Do đó HA MH < = HB (mâu thuẫn) 0,25Tơng tự, nếu HA < HB ta cũng gặp điều mâu thuẫn.
x x
( Dành cho tất cả thớ sinh thi vào PTTH chuyờn Lam Sơn)
Thời gian làm bài: 120 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề)
Ngày thi :19 thỏng 6 năm 2010
Cõu I: ( 2 điểm )
Cho biểu thức: A = +
−+
2
163
6
x x
x x
x x x x
1) Rỳt gọn biểu thức A
2) Tỡm x sao cho A < 2
Trang 28Câu II : ( 2 điểm ) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình : x 2 – 7x + 3 = 0
1) Hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 2x1 -x2 và 2x2 -x1
2) Tính giá trị của biểu thức : B = 2x1−x2 + 2x2 −x1 ,
Câu III : ( 1,5 điểm ) Giải hệ phương trình
=
−
−+
12
32
20
12
12
4
y x y x
y x y x
p a p p
2
1 6
3
6
x x
x x
x x
x x
Trang 296
x x
x
:( )( )
2
102
22
+
−++
+
−
x
x x
x x
A = ( − ) − − + +2
1)2(
+
−+
−
x
x x
−
+
−+
22
)
2(
)2.(
22
x x
x
x x
+
−+
−
x
x x
−
−
22
24
2
x x
x x
x
:2
1b) với x>0 ;x ≠4 ta có :
9 4
x x
Vậy với x>4 hoặc 0 9
x a
Trang 30Câu IV (3,5đ) (Tự vẽ hình)
1) Xét tam giác ABE và tam giác IBE có:
AB=IB; gócBAE= gócBIE = 900 ; BE chung
suy ra tam giác ABE = tam giácIBE (cạnh huyền -cạnh góc vuông)
suy ra AE = IE (1)
vì ABCD là hình vuông nên góc EDI = 450 suy ra góc DEI = 450 (vì tam giácDEI vuông ở I)
suy ra tam giác DEI cân tại I suy ra IE =ID (2)
từ (1) và (2) suy ra AE = DI
2) Vì EA = EI nên đường tròn (E;EA) đi qua I mà EI vuông góc với DI
suy ra DI là tiếp tuyến của đường tròn (E;EA)
suy ra gócDAI = gócDIF (cùng chắn cung IF)
suy ra tam giácDAI đồng dạng với tam giácDIF (G-G) suy ra DA/DI =DI/DF
do đó DF.DA = DI2
mà DI = IE suy ra DF.DA =IE2 (3)
vì AI là dây chung của đương tròn (E;EA) và đường tròn (B;BA=BI) nên AI vuông góc với BE tại H
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BEI có : IE2 = EH.EB (4)
Từ (3) và (4) suy ra DF.DA =EH.EB
Trang 31Đề chính thức Môn: Toán (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009
Câu 1: (2,0 điểm)
1 Cho số x (x∈R;x>0) thoả mãn điều kiện: x 2 + 12
x = 7
Trang 32x y
2 Cho đường tròn (O) bán kính R=1 và một điểm A sao cho OA= 2.Vẽ các tiếp tuyến AB,
AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm).Một góc xOy có số đo bằng 450có cạnh Ox cắtđoạn thẳng AB tại D và cạnh Oy cắt đoạn thẳng AC tại E Chứng minh rằng: 2 2−2≤DE<1
Câu 5: (1,0 điểm) Cho biểu thức P=a2 +b2 +c2 +d2 +ac+bd,trong đó ad−bc=1
Chứng minh rằng: P≥ 3
Hết
Trang 33SỞ GD VÀ ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC: 2009 - 2010
Môn: Toán (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Đáp án chính thức
Môn: Toán ( Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009 (Đáp án này gồm 04 trang)
0.250.252
Từ hệ suy ra x
y y x
12112
1 + − = + − (2)
Nếu 1x > 1y thì
x y
12
0.25
Trang 34Tức là
4
4 4
2
0
b a
c a
- Nếu p chia cho 5 dư 4 hoặc dư 1 thì (p - 1)(p + 1) chia hết cho 5
⇒ x chia hết cho 5 mà x > 5 ⇒ x không là số nguyên tố
- Nếu p chia cho 5 dư 3 hoặc dư 2 thì (p - 2)(p + 2) chia hết cho 5
⇒ 4y chia hết cho 5 mà UCLN(4, 5) = 1 ⇒ y chia hết cho 5 mà
Trang 352
Trên cạnh AB lấy điểm I sao cho IB = CM
Ta có ∆ IBE = ∆ MCE (c.g.c)
Suy ra EI = EM , ∠ MEC = ∠ BEI ⇒ ∆ MEI vuông cân tại E
Suy ra ∠ EMI = 450 = ∠ BCE
Mặt khác:
AN
MN CB
CM AB
IB = = ⇒ IM // BN ∠ BCE = ∠ EMI = ∠ BKE ⇒ tứ giác BECK nội tiếp
0
180
=
∠ +
∠ BEC BKC
Lại có: ∠ BEC = 900 ⇒ ∠ BKC = 900 Vậy CK ⊥ BN
Vì AO = 2, OB=OC=1 và ∠ABO=∠ACO=900 suy ra OBAC là hình
vuông
Trên cung nhỏ BC lấy điểm M sao cho ∠DOM = ∠DOB
Suy ra ∆ MOD=∆ BOD ⇒∠DME=900
∆ MOE=∆ COE ⇒∠EMO=900
suy ra D,M,E thẳng hàng, suy ra DE là tiếp tuyến của (O)
Vì DE là tiếp tuyến suy ra DM=DB, EM=EC
Ta có DE<AE+AD ⇒2DE<AD+AE+BD+CE =2 suy ra DE<1
Đặt DM= x, EM=y ta có AD2 + AE2 = DE2
⇔ (1-x)2 + (1-y)2 = (x+y)2
⇔ 1- (x+y) = xy ( )
4
2
y
x+
≤ suy ra DE2 + 4.DE - 4≥0
⇔ DE≥2 2−2
Vậy 2 2−2≤DE<1
0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
0.25
0.25
0.25
K M
E
O
C
B D
E
M A
x x
y