1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 số 14

17 3,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 249 KB

Nội dung

3.Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại Giang Văn Minh?a.Vì vua nhà Minh ganh tị với tài năng của ông.. Câu 6 : Viết vào chỗ trống từ ngữ thay thế cho từ cĩ gạch dưới trong đoạn văn đ

Trang 1

HỌ VÀ TÊN : Lớp Năm HK II 30 phút

ĐỌC THẦM LỚP 5 GHKII Phong cảnh đền Hùng

Câu 1) Nêu những chi tiết nói lên vẻ đẹp của phong cảnh trong đền Hùng

a) những dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa, lăng của các vua Hùng kề bên b) những dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.

c) Cả hai câu trên đều sai

Câu 2 : Mỗi chi tiết sau gợi tên truyền thuyết nào ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống

a) Đỉnh Ba Vì, nơi Mị Nương theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao:

b) Núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng : :

Câu 3 : Nêu những chi tiết nói lên vẻ đẹp của phong cảnh trước đền Hùng a) những khóm hải đường đâm bông rực đỏ b) những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn c) những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa Câu 4: Viết vào chỗ trống 2 điều em biết về vua Hùng a)

b)

Câu 5 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết câu sau theo cách lặp từ ngữ Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em Hằng ngày, .đi câu cá bóng về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ Câu 6 : Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp : a) Tôi học nhiều, tôi thấy mình biết còn ít quá b) .chúng tôi có cánh .chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại ( Bé , em, thức ăn ) Câu 7 : Ngày giỗ Tổ vua Hùng gợi cho người Việt nam suy nghĩ gì ?

a) Nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng b) Nhớ về truyền thống đoàn kết, xây dựng và bảo vệ đất nước mình c) Cả hai câu trên đều đúng Câu 8 : Viết tên một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử của nước ta vào từng chỗ trống cho phù hợp a) Vị vua có công dẹp giặc Minh và tên tuổi gắn với truyền thuyết về Hồ Gươm :

b) Tên của Bác Hồ khi làm phụ bếp trên tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin năm 1911 :

Câu 9 : Viết vào chỗ trống từ ngữ trong câu thay thế cho từ có gạch dưới “Thừa lệnh, lính đo xé vải ngay Một người đàn bà bật khóc Lập tức, quan bảo đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại” Từ “người này”thay thế cho từ :

Câu 10 : Những từ đồng nghĩa với từ “công dân” là : a) công nhân, công chúng, dân b) công chúng, dân tộc, đồng bào c) dân chúng, nhân dân, dân

ĐỀ 1 “THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ”

1 Trần thủ độ đã làm gì với người muốn xin chức câu đương? a.Ông đồng ý với điều kiện phải chặt một

ngón chân b Ông đồng ý theo như lời xin của phu nhân c Ông không đồng ý

2 Trước việc làm của người quân hiệu, ông xử lý ra sao?

a Ông cho gọi người quân hiệu đến để hỏi rõ chuyện b Ông cho giết người quân hiệu để làm gương

c Ông không trách móc mà lấy vàng, lụa thưởng cho người quân hiệu

Trang 2

3 Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã xử sự với viên quan như thế

nào? a Ông xin vua bắt giam viên quan

b.Ông nghiêm khắc nhìn lại bản thân mình và xin quan ban thưởng cho viên quan c Cả hai ý trên đều đúng

4.Câu chuyện cho em biết Trần Thủ Độ là người như thế nào?a.Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình

riêng

b Ông nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương, phép nước c Cả hai ý trên đều đúng

5 Câu “Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể”là:

a Câu đơn b Câu ghép c Câu hỏi

6 Nhóm từ nào dưới đây chứa tiếng “Công” có nghĩa là của nhà nước, của chung?

a Công cộng, công chúng b Công bằng, công lý c Công nhân, công nghệp

Câu 7 : Những từ đồng nghĩa với từ “công dân” là :

a) công nhân, công chúng, dân b) công chúng, dân tộc, đồng bào c) dân chúng, nhân dân, dân

Câu 8 : Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp :

a) Tôi học nhiều, tôi thấy mình biết còn ít quá

b) chúng tôi có cánh .chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại

Câu 9 : Viết tên một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử của nước ta vào từng chỗ trống cho phù hợp

c) Vị vua có công dẹp giặc Minh và tên tuổi gắn với truyền thuyết về Hồ Gươm :

d) Tên của Bác Hồ khi làm phụ bếp trên tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin năm 1911 :

Câu 10 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết câu sau theo cách lặp từ ngữ.

Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em Hằng ngày, .đi câu cá bóng về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ ( Bé , em, thức ăn )

ĐỀ 2 “TRÍ DŨNG SONG TOÀN”

1 Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “Góp giỗ LiêuThăng”?

a Ông khóc lóc thảm thiết, van xin vua nhà Minh bãi bỏ

b Ông đưa ra chuyện không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời, đẩy vua nhà Minh vào thế phải thừa nhận sự vô lí của mình c Cứng cỏi đối đáp với vua Minh bằng câu đối hay

2 Vế đối của Giang Văn Minh “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang” có ý gì?

a Nhắc lại việc quân ta chiến thắng quân Hán trên sông Bạch Đằng

b Nhắc lại việc máu chảy trên sông Bạch Đằng

c.Cả ba triều đại Nam Hán – Tống – Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng

3.Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại Giang Văn Minh?a.Vì vua nhà Minh ganh tị với tài năng của ông

b.Vì vua tức giận đã mắc mưu ông phải bỏ lệ giỗ Liêu Thăng

c.Vì vua nhà Minh tức giận việc Giang Văn Minh sỉ nhục nước mình

4 Qua bài này, em thấy Giang Văn Minh có những phẩm chất gì?

a.Thông minh, dũng cảm b Thật thà c Cả hai ý trên đều đúng

5 Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ “Quyền công dân”?

a.Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo

b.Giám sát họat động của cơ quan nhà nước

c.Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi

6 Đâu là vế câu chỉ kết quả trong câu “Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học”?

a.Vì nghèo quá b Bố phải nghỉ học c Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học

ĐỀ 3 “LẬP LÀNG GIỮ BIỂN” 1 Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?

a.Họp làng để đưa bàn bà và trẻ con ra đảo b Họp làng để bàn việc đánh cá ngoài đảo

c.Họp làng để bàn việc giúp đỡ đàn bà và trẻ con

Trang 3

2 Việc lập làng mới ngoài đảo có gì lợi?a.Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần

b Có đất để phơi lưới, buộc thuyền c Ở gần luồng cá nên đánh cá dễ dàng

3 Nhụ nghĩ kế hoạch của bố như thế nào? a.Nhụ chưa tin lắm vào kế hoạch và ước mơ của bố

b Nhụ tin vào kế hoạch và ước mơ của bố c.Nhụ không tin vào kế hoạch và ước mơ của bố

4 Tác giả viết câu chuyện trên để làm gì?

a Để ca ngợi những người dân chài có tinh thần xây dựng và giữ gìn mảnh đất của Tổ quốc

b.Để ca ngợi những người dân chài dám lập làng mới ngoài đảo c Cả hai ý trên đều đúng

5 Câu “Nếu trời mưa thì con đi học muộn”là:

a Câu ghép chỉ điều kiện – kết quả B Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả c Câu ghép chỉ tăng tiến

6 Vế câu nào chỉ kết quả trong câu: “Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng”?

a Nếu là chim b Tôi sẽ là loài bồ câu trắng c Sẽ là loài bồ câu trắng

ĐỀ 4 “PHÂN XỬ TÀI TÌNH”

1 Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? a Tra khảo hai người đàn bà.

b Ra lệnh xé tấm vải làm đôi c Cho lính về tận nhà để làm nhân chứng

2.Vì sao quan án cho rằng người không khóc là người lấy cắp?

a.Vì ông cho rằng đó là người lì lợm như kẻ cắp b Vì ông cho rằng người đó không biết tiếc tấm vải.

c.Vì ông cho rằng người đó không bỏ công sức làm ra tấm vải nên không đau xót

3 Quan án đã dùng biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp tiền nhà chùa?

a.Giao cho mỗi người cầm lấy một nắm thóc đã ngâm nước rồi yêu cầu họ vừa chạy vừa đàn,vừa niệm phật

b.Hỏi thật kĩ sư trụ trì c Hỏi thật kĩ chú tiểu

4 Vì sao quan án lại chọn cách trên? a Vì biết kẻ ăn người ở trong chùa rất tin Đức phật.

b.Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ c Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng nên sẽ lộ mặt

5 Qua câu chuyện ta thấy quan án là người có những phẩm chất gì?

a Nghiêm khắc và mưu mẹo b.Thông minh, hóm hỉnh c Thông minh, công bằng.

6 Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó bên phải:

a Trật tự 1 Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội

b Trình tự 2 Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật

c An ninh 3 Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau

7 Câu “Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn của giặc ở ngoài gò về cho mẹ” được liên kết với nhau bằng cách lặp lại từ “” nhằm mục đích gì?

a.Để liên kết các câu với nhau trong một đọan văn, bài văn

b.Để nghe êm tai,dễ nhớ nội dung đọan văn, bài văn c.Để người đọc dễ dàng hiểu được chủ đề của bài văn

8 Từ thay thế cho từ “Lan” trong hai câu “Lan học giỏi.Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè” có tác dụng gì?

a.Tránh cho câu văn mắc lỗi dùng từ không chính xác

b.Tạo mối liên hệ giữa các câu trong đọan văn c Tránh cho câu văn lỗi lặp từ

ĐỀ 6 “NGHĨA THẦY TRÒ”

1 Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

a Để mừng thọ, dâng biếu thầy những cuốn sách quý b Để học chữ c Cả hai ý trên đều

đúng

2 Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?

a.Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu

b Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý c Cả hai ý trên đều đúng

3 Vì sao cụ giáo Chu lại mời học trò của mình đến thăm thầy cũ?

a Vì cụ muốn giới thiệu với thầy giáo cũ học trò của mình

Trang 4

b Vì cụ nghĩ mình trở thành thầy giáo là nhờ công dạy giỗ của thầy cũ, cả mình và học trò đều mang ơn thầy giáo cũ

c.Vì cụ muốn giới thiệu với học trò thầy giáo cũ của mình

4 Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải

a Tôn sư trọng đạo 1 Học lễ nghĩa, đạo đức trước khi học văn hóa

b Tiên học lễ, hậu học văn 2 Phải biết tôn trọng thầy giáo

c Uống nước nhớ nguồn 3 Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên

5 Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?

a.Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

b Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà c Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau

6 Nhóm từ nào dưới đây có tiếng “truyền”có nghĩa là trao lại cho người khác?

a Truyền thanh, truyền hình b c Truyền nghề, truyền ngôi c Gia truyền, lan truyền

Đề 7 GHKII Bài đọc : Bên sơng Cầu

Bìm bịp kêu đâu đĩ Thế là mùa nước lên Những con chim cánh nâu, ức cổ mang màu đỏ như lửa bay

là là ngang qua mặt đê cao, ngang qua mặt người Chúng bay gần lắm, tưởng như với tay là tĩm được Nhưng chính lúc ta sững lại vì ngỡ ngàng là chúng mất hút trong bãi dâu

Trời trong xanh Mây trắng ngỗn ngang, tầng tầng lớp lớp Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng Con sơng già nua vốn thường uể oải lờ đờ mà nay bỗng quay cuồng với những dịng xốy trơng vào đến khiếp Vài

ba con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam Nhưng vẫn phải cĩ thêm dăm người khom lưng cõng dây kéo Họ lầm lũi bước chậm chạp ven bờ

Bên trong đê lại là một khung cảnh khác hẳn, thật êm ả Cánh đồng rộng khơng một bĩng người.Vừa gặt chiêm xong, mặt ruộng khơ ráo, cịn trơ những gốc rạ Giữa đồng là một dãy chuơm nước trong veo Đấy là vết chân ngựa Ơng Giĩng, mĩng ngựa sắt cắm sâu vào đất, để lại kỉ niệm muơn đời Dãy chuơm chạy từ những vùng đất xa xơi về tới đây thì chấm hết Thuở ấy Ơng Giĩng qua đây rồi leo lên núi Sơn, bay về trời Ơng đánh tan giặc là đi luơn Trên núi giờ vẫn cịn đền thờ Ơng ĐỖ CHU

Chú giải : Bìm bịp : lồi chim màu nâu thường ở các bụi bờ hay kêu về mùa hè.

Chuơm : vũng nước, nhỏ hơn ao Sơng Cầu : sơng chảy qua tỉnh Bắc Ninh.

Câu 1 : Chim bìm bịp thường kêu vào thời gian nào trong năm ?

a) mùa xuân c) mùa thu b) mùa hạ d) mùa đơng

Câu 2 : Mùa nước lên, sơng Cầu biến đổi ra sao ? a) Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng

b) Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng Con sơng bỗng quay cuồng với những dịng xốy trơng vào đến khiếp c) Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng Con sơng già nua vốn thường uể oải lờ đờ mà nay bỗng quay cuồng với những dịng xốy trơng vào đến khiếp

Câu 3 : Mùa nước lên, sơng Cầu biến đổi đã gây khĩ khăn gì cho con người ?

a) Con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam

b) Con thuyền ngược dịng nặng nhọc, dăm người khom lưng cõng dây kéo, lầm lũi bước chậm chạp ven bờ c) Con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam, dăm người lầm lũi bước chậm chạp ven bờ

Câu 4 : Nêu vài nét nổi bật của cảnh trong đê.

a) Khung cảnh khác hẳn, thật êm ả, cánh đồng rộng khơng một bĩng người, mặt ruộng khơ ráo, cịn trơ những gốc rạ, giữa đồng là một dãy chuơm nước trong veo

b) Một dãy chuơm nước trong veo,đấy là vết chân ngựa Ơng Giĩng, mĩng ngựa sắt cắm sâu vào đất, dãy chuơm chạy từ những vùng đất xa xơi về tới đây thì chấm hết c) Cả 2 câu trên đều đúng

Câu 5 : Truyền thuyết Ơng Giĩng về trời gợi lên điều gì thiêng liêng ?

a) Hình tượng kì vĩ của một Thánh Giĩng vươn mình đứng dậy giúp dân dẹp giặc rồi lại trở về trời để lại tấm gương về một vị anh hùng dân tộc

b) Hình tượng kì vĩ của một Thánh Giĩng vươn mình đứng dậy giúp dân dẹp giặc rồi lại trở về trời để lại một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm

c) Hình tượng kì vĩ của một Thánh Giĩng vươn mình đứng dậy giúp dân dẹp giặc rồi lại trở về trời để lại cho con cháu muơn đời một niềm kính cẩn thiêng liêng

Câu 6 : Viết vào chỗ trống từ ngữ thay thế cho từ cĩ gạch dưới trong đoạn văn để liên kết câu :

Những con chim cánh nâu, ức cổ mang màu đỏ như lửa bay là là ngang qua mặt đê cao, ngang qua mặt

người Chúng bay gần lắm, tưởng như với tay là tĩm được

Từ “Chúng”thay thế cho từ :

Trang 5

Câu 7 : Các vế trong câu : “Vài ba con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam”

được nối với nhau bằng cách nào ?

a) Nối bằng một quan hệ từ b) Nối bằng một cặp quan hệ từ

c) Nối bằng một cặp từ hơ ứng d) Nối trực tiếp (khơng dùng từ nối)

Câu 8 : “(1)Giữa đồng là một dãy chuơm nước trong veo (2)Đấy là vết chân ngựa Ơng Giĩng, mĩng ngựa sắt cắm sâu vào đất, để lại kỉ niệm muơn đời.(3) Dãy chuơm chạy từ những vùng đất xa xơi về tới đây thì chấm hết.” Trong đoạn văn trên câu (1) và câu (3) được liên kết với nhau bằng cách nào ?

a) Bằng cách thay thế từ ngữ Đĩ là từ ………., thay cho từ ………

b)Bằng cách lặp từ ngữ Đĩ là từ ………c)Bằng cách dùng từ ngữ nối Đĩ là từ ………

Câu 9 : Trong đoạn (1) câu văn dùng nghệ thuật so sánh là :Câu 1 c) Câu 3 Câu 2 d) Câu 4

Câu 10 : Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu ghép sau :

Mơn Tốn rèn cho chúng em kĩ năng tính tốn .mơn học này cịn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận

Đề 8 GHKII Hành hương về vùng Đất Tổ

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.

Mỗi người con đất Việt, dù đang sinh sống ở phương trời nào, hẳn không mấy người là không biết đến câu ca ấy Thuở nhỏ, khi còn nằm trong nôi, tôi cũng đã được nghe mẹ mình ngân nga câu hát đó để vỗ về, đưa tôi vào giấc ngủ Lớn lên, tôi càng thấu hiểu : đấy là cội nguồn, là mạch sống, là máu thịt quê hương

Ôi, đất Tổ của quê hương xứ sở Đây là núi Hi Cương Xung quanh là đồi núi lô nhô muôn hình muôn vẻ cùng chầu về đất Phong Châu

Tôi lần lượt đi thăm đền Hạ Chính nơi đây, Lạc Long Quân đã lấy Âu Cơ đẻ ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai Đền Trung là nơi vua Hùng thường làm việc, lo toan cho quốc gia hưng thịnh Đền Thượng chính là nơi vua Hùng thứ sáu lập đàn cầu Trời xin cho Thiên tướng xuống giúp, đánh đuổi giặc Ân Tại đây có đôi câu đối :

“ Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản sông Đà, non nước vẫn quay về đất Tổ

Văn minh đang buổi mới, con Hồng cháu Lạc, giống nòi còn biết nhớ mồ ông ” Chú giải : Hành hương: đi lễ những nơi đất thiêng, những nơi thờ những bậc thần linh cứu nhân độ thế

( cứu giúp người đời ) hoặc những bậc vua hiền, tướng giỏi, những anh hùng nghĩa sĩ có công lớn với

dân, với nước Lập đàn : dựng đàn nơi cao để tế lễ, cầu xin Lăng tẩm : lăng của các vua chúa và các công trình xây dựng khu vực Núi Tản : núi Tản viên (núi Ba Vì ngày nay).

Câu 1 : Vì sao câu ca ở đầu bài được nhiều người biết đến ?

a) Vì câu ca đó nhắc mọi người nhớ đến ngày mồng mười tháng ba

b) Câu ca đó nhắc mọi người nhớ đến ngày vua Hùng dựng nước

c) Vì câu ca đó nhắc mọi người nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương, mồng mười tháng ba

Câu 2 : Những từ ngữ nào cho thấy câu ca ấy đã ăn sâu vào tâm hồn tác giả ?

a) Câu hát đó để vỗ về, đưa tôi vào giấc ngủ b) Cội nguồn, mạch sống, máu thịt quê hương c) Đất Tổ, quê hương xứ sở

Câu 3 :Câu văn nào nói lên tính chất thiêng liêng của thế đồi núi nơi đây cùng hướng về đấtTổ ?

a) Ôi, đất Tổ của quê hương xứ sở

b) Xung quanh là đồi núi lô nhô muôn hình muôn vẻ cùng chầu về đất Phong Châu

c) Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản sông Đà, non nước vẫn quay về đất Tổ.

Câu 4 : Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết lịch sử nào ?

a) Sự tích Trăm trứng, Thánh Gióng b) Sự tích Trăm trứng, Sơn Tinh -Thủy Tinh.

c) Sự tích Trăm trứng, Bánh chưng, bánh giày

Câu 5 :Từ có gạch dưới trong câu 2 thay thế cho từ nào ở câu 1 trong đoạn văn sau đây :

“Tôi lần lượt đi thăm đền Hạ Chính nơi đây, Lạc Long Quân đã lấy Âu Cơ đẻ ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai.” Từ nơi đây ( câu 2 ) thay thế cho từ “ .”( câu 1)

Trang 6

Câu 6 :Trong đôi câu đối ở cuối bài sự vật nào đã được nhân hóa?

a) Lăng tẩm b) Núi Tản sông Đà c) Lăng tẩm, núi Tản sông Đà, non nước

Câu 7 : Trong bài có mấy danh từ riêng chỉ tên sông, tên núi ?

a) Có 1 danh từ riêng chỉ tên sông, tên núi là : b) Có 2 danh từ riêng chỉ tên sông, tên núi là : c) Có 3 danh từ riêng chỉ tên sông, tên núi là :

Câu 9 : Phân tích cấu tạo của câu ghép sau : “ Nếu tôi được đi thăm đền Hùng thì tôi sẽ rất vui sướng.”

Vế 1 :

Vế 2 :

Hai vế câu được nối với nhau bằng biểu thị quan hệ

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Tập đọc Giữa HKII – Lớp 5

Bài 1.Thái sư Trần Thủ Độ

1.Khi cĩ một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đĩ phải chặt một ngĩn chân để phân biệt với những câu đương khác

1. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?

Ơng hỏi rõ đầu đuơi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ơng khơng trách mĩc mà cịn thưởng cho vàng, bạc

2. Khi biết cĩ viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nĩi thế nào?Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nĩi thẳng

“ Quả cĩ chuyện như vậy ”

4 Những lời nĩi và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là người như thế nào?

Ơng là người cư xử nghiêm minh, khơng vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luơn đề cao kỷ cương phép nước

Bài 2 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng:

1) Trước Cách mạng, ơng Thiện đã cĩ đĩng gĩp gì cho cách mạng?

Ơng đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng Ơng ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng

2) Khi cách mạng thành cơng, ơng Thiện đã đĩng gĩp những gì?

Trong Tuần lễ Vàng ơng đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng

Ơng đĩng gĩp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng

3) Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ơng đã đĩng gĩp những gì?

- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thĩc

4) Hồ bình lập lại, gia đình ơng đã cĩ những đĩng gĩp gì thật to lớn?

- Ơng đã hiến tồn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước

5) Việc làm của ơng Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

- Cho thấy ơng là một cơng dân yêu nước, cĩ tấm lịng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được gĩp sức mình vào sự nghiệp chung

6) Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của cơng dân đối với đất nước?

- Người cơng dân phải cĩ trách nhiệm đối với đất nước

- Người cơng dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước

- Phải biết gĩp sức vào sự nghiệp đất nước

Bài 3 Trí dũng song tồn:

1) Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “gĩp giỗ Liễm Thăng”

Ơng vờ khĩc than vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta gĩp giỗ Liễu Thăng

2) Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng TRụ đến giờ rêu vẫn mọc

Ơng đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu cịn loang

Trang 7

3) Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?

Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên đã sai người ám hại ông

4) Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?

Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc

Bài 4 Lập làng giữ biển

1- Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?

Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo

2- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?

Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài

3- Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?

Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào

4- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?

Nhụ đi, cả làng sẽ đi Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới

Bài 5 Luật tục xưa của người Ê – đê

1) Người xưa đặt ra luật tục làm gì?

Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng

2) Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.

Những việc được xem là có tội:-Tội không hỏi cha mẹ -Tội ăn cắp -Tội giúp kẻ có tội

-Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình

3) Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?

- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ - Chuyện lớn là xử nặng -Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy

4) Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.

Bài 6 Phong cảnh đền Hùng

1- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.

Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đông đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm

2- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.

Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi Bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững Xa xa là núi Sóc Sơn

3- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc Hãy kể tên các truyền thuyết đó.

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; Chiếc nỏ thần; Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng)

4- : Em hiểu câu ca dau sau như thế nào?

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

- Câu ca dao ca ngợi truyền thôngd tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.- Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: dù đi bất cứ dâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn

Bài 7 Nghĩa thầy trò 1 Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành

Trang 8

1- Tìm các chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.

Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầyđể mừng thọ thầy những cuốn sách quí Khi nghe thầy nói đi cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng,” họ đã đồng thanh dạn ran

2- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy dạy cho cụ từ thuở học vỡ long như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.

- Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thưở vỡ lòng

- Thầy mời các em học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ Thầy cung kính thưa với cụ:

“Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy

3- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Đó là 3 câu: - Uống nước nhớ nguồn.

Bài 8 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng:

1.Trước Cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?

Ông đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng

2.Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?

Trong Tuần lễ Vàng ông đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng

Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng

3.Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?

- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc

4.Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?

- Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước

5.Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

- Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung

6.Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?

- Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước

- Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước

- Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5

Bài 1: Viết lại cho đúng tên người và tên địa lí trong đoạn văn dưới đây:

Lên tam đảo có cái thú lặn lội giữa miền xưa non nước vua hung Nhìn ra bốn bề xung quanh là những địa danh dễ làm sao xuyến như mê linh, việt trì, ba vì, ngã ba hạc, sông lô, sông hồng

………

………

………

Bài 2: Khoanh tròn vào trước chữ cái câu ghép biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả;

a Vì hoàn cảnh khó khăn nên bạn phải bán hang giúp mẹ

b Nếu trời mưa sớm hơn thì ruộng đồng đã không bị hạn hán

c Mặc dù Bắc bị tàn tật nhưng em vẫn cố gắng trong học tập

d Nếu em là mầm non thì Đảng là ánh sáng

Bài 3: Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo ra câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả:

a ………chiều nay không mưa………lớp em sẽ đi dã ngoại

b ……….bạn Phương hát……… cả lớp trầm trồ khen ngợi

c ……… có chiến lược tốt……… trận đấu sẽ giành thắng lợi

Bài 4: Dùng gạch chéo tách các vế câu ghép, gạch dưới QHT, hoặc cặp QHT trong mỗi câu ghép sau:

a Mặc dù nhà An xa trường nhưng bạn không bao giờ đi học muộn

b Tuy Hằng bị đau chân nhưng bạn vẫn đi học c Dù trời mưa to nhưng trận đấu bong vẫn diễn ra

Bài 5: Thêm vào chỗ trống 1 vế câu thích hợp để tạo câu ghép chỉ giả thiết- kết quả hoặc tương phản:

a Hễ em được điểm mười ………

b Em sẽ đạt điểm cao ………

c ………., thì Nam đã trở thành học sinh giỏi

Trang 9

d Tuy gia đình gặp khĩ khăn………

e ……….nhưng các bác nơng dân vẫn làm việc trên cánh đồng

f Tơi vẫn cố gắng thuyết phục mẹ………

Bài 6:Dùng gạch chéo tách các vế câu, gạch dưới các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:

a.Khơng những Hà học giỏi mà bạn ấy cịn rất yêu lao động b.Khơng chỉ giĩ rét mà trời cịn mưa lâm thâm c.Giĩ biển khơng chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nĩ cịn là liều thuốc quý tăng cường sức khoẻ Bài 7: Điền thêm vế câu để hồn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:

a Chẳng những Lan hát hay………

b Hoa hồng khơng chỉ đẹp………

bài 3: Điền cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ trống:a.Tơi………dỗ, bé ……….khĩc

b.Trời ……sáng, nơng dân………ra đồng

c.Bà con dân làng nấu………., Giĩng ăn hết ………

Bài 8: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

Chuột ta gặm vách nhà Một cái khe hở hiện ra Nĩ chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn

a Lặp từ ngữ ( Đĩ là từ: ……) b Dùng từ nối ( Đĩ là từ: ……) c Thay thế từ ngữ ( Đĩ là từ: ……….)

Bài 9: Nhĩm từ nào cĩ từ truyền cĩ nghĩa “trao lại cho người khác” ?

A truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống B truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng

B truyền máu, truyền nhiễm

Bài 10: Những từ ngữ nào gợi cho em liên hệ đến từ truyền thống?

a.Uống nước nhớ nguồn b Lịch sử dân tộc c Lao động cần cù d.Anh dũng chống giặc ngoại xâm

ĐỌC THẦM HKII LỚP 5

ĐỀ 1 Một vụ đắm tàu

Câu 1: a) Hoàn cảnh của Ma-ri-ô khi lên tàu và mục đích chuyến đi của cậu :

b) Hoàn cảnh của Giu-li-ét-ta khi lên tàu và mục đích chuyến đi của cô :

Câu 2 : Khi Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-ét-ta đã làm những gì để chăm sóc bạn ?

a) Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn

b) Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, gỡ chiếc khăn buộc tóc của mình để băng vết thương cho bạn

c) Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, gỡ chiếc khăn buộc tóc của mình để băng vết thương cho bạn

Câu 3 : Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?

a) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ…” Ma-ri-ô đang đứng trên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió

b) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ…” Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước

c) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ…” Ma-ri-ô hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển

Câu 4: Quyết định nhường Giu-li-ét-ta xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?

a) Ma-ri-ô muốn đền đáp lại tấm lòng Giu-li-ét-ta đã giành cho cậu khi chăm sóc cậu bị thương b) Ma-ri-ô nghĩ hoàn cảnh của Giu-li-ét-ta vui hơn nên cô đáng được sống hơn cậu

c) Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn

Câu 5 : Điền vào chỗ trống các từ ngữ trong ngoặc cho phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong câu chuyện.

(quả quyết, tận tuỵ dũng cảm, dễ xúc động, cao thượng, dịu dàng, chịu đựng, kín đáo, tốt bụng)

a) Tính cách của Ma-ri-ô : b) Tính cách của Giu-li-ét-ta : Câu 6 : Ai đó kêu lên : “Còn chỗ cho một đứa bé.”

Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu trên là:

a) Đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

Trang 10

c) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 7:“Đêm xuống,(1) lúc chia tay,(2) Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới và xô

cậu ngã dúi.” Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng là : a) Dấu phẩy (1) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ, dấu phẩy (2) ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ b) Dấu phẩy (1) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ, dấu phẩy (2) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

c) Dấu phẩy (1)ï ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, dấu phẩy (2) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Câu8:Thêm trạng ngữ (chỉ mục đích, chỉ phương tiện) vào chỗ trống thích hợp trong mỗi câu sau đây:

a) , bạn Hoa vẽ một bức tranh thật đẹp

b) , em sẽ cố gắng học thật giỏi

Câu 9 : Câu nào dưới đây là câu ghép ?

a) Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ

b) Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn

c) Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng trên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió

Câu 10 : Trong chuỗi câu : “(1) Mặt biển đã yên hơn (2) Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.”Câu (2), liên kết

với câu (1) bằng cách nào ?

a) Lặp từ ngữ c) Dùng từ ngữ nối Từ dùng để liên kết câu (2) với câu (1 b) Thay thế từ ngữ

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

ĐỀ 2 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

Đọc thầm và làm bài tập : * Đánh dấu chéo X vào ơ trống trước câu trả lời đúng :

Câu 1 : Chiếc áo dài cĩ vai trị trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa là :

a Làm cho người phụ nữ trở nên mạnh mẽ b.Làm cho phụ nữ trở nên tế nhị và kín đáo

c Làm cho phụ nữ trở nên thiết tha

Câu 2 : Chiếc áo dài cổ truyền cĩ đặc điểm :

a) Là áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, khơng cĩ khung

b) Là áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải c.Cả hai ý trên

Câu 3 : Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời từ khi nào ?

a.Từ những năm 30 của thế kỷ XX b.Từ trước năm 1945 c.Từ đầu thế kỷ XIX đến sau năm 1945

Câu 4 : Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam vì :

a) Đàn ơng Việt Nam rất thích phụ nữ mặc áo dài

b) Chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam

c) Chiếc áo dài là trang phục đẹp nhất của phụ nữ Việt Nam

Câu 5 : Từ “ Vạt ” trong các tập hợp từ “ Vạt áo ”, “ Vạt đất ” là :

a) Từ đồng nghĩa b.Từ đồng âm c Từ nhiều nghĩa

Câu 6 : Trong chuỗi câu : “ Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngồi , lấp lĩ bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu ”

- Câu sau liên kết với câu trước nĩ bằng cách nào ? a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ

b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ c)Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

Câu 7 : Dấu phẩy trong câu : “ Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời ” , cĩ tác dụng gì ?

a.Ngăn cách các vế câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ c Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ Câu 8 : Câu nào dưới đây là câu ghép :

a) Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam b) Trong tà áo dài, hình ảnh người phuk nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại hơn

c) Áo năm thân được may như áo tứ thân nhưng vạt trước phía trái được may ghép từ hai thân vải Câu 9 : “ Tân thời ” thuộc từ loại a) Tính từ b) Động từ c) Danh từ

Câu 10 : Truyền thống cĩ ý nghĩa là gì ? a) Phong tục và tập quán tổ tiên, ơng bà

b) Cách sống và nếp sống, nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau

c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Ngày đăng: 26/07/2015, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w