Quá trình hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam . Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Vấn đề sống còn của đất nước là phải đổi mới Chủ đề seminar Quá trình hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 3.Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị. 2. Cơ sở hình thành đường lối?? 1 . M ộ t s ố t ồ n t ạ i c ủ a h ệ t h ố n g c h í n h t r ị t r ư ớ c 1 9 8 6 : NỘI DUNG: 1. Một số tồn tại của hệ thống chính trị trước 1986 - Mối quan hệ Đảng- NN- nhân đân chưa được xác định rõ. - Chế độ trách nhiêm không nghiêm pháp chế XHCN còn nhiều thiếu sót. - Bộ máy nhà nước cồng kềnh , cơ chế quản lý kém hiệu quả. - Sự lãnh đạo của đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ. Coi nhẹ công tác xây dựng Đảng. - Đảng chưa phát huy tốt vai trò các đoàn . thể. Điểm tìm tòi sáng tạo: - Coi làm chủ hệ thống chuyên chính VS là bản chất của hệ thống chuyên chính VS. - Xây dựng mói quan hệ Đảng lãnh đạo,ND làm chủ,nhà nước quản lý. Nguyên nhân: + Duy trì quá lâu cơ chế quản lý KT tâp trung quan liêu bao cấp. + HT chuyên chính VS bảo thủ trì trệ chậm đổi mới. + Bệnh chủ quan duy ý chí tư tưởng tiểu tư sản vừa tả vừa hữu khuynh trong vai trò lãnh đạo của . , Đảng. 2. Cơ sở hình thành đường lối Lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ C.Mác: giữa XH TBCN và XH CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ XH nọ đến XH kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính CM của GCVS. V.I.Lênin nhấn mạnh: muốn chuyển từ CNTB lên CNXH thì phải, phải có một thời kỳ CCVS lâu dài. Bản chất của CCVS là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới. Cơ sở xã hội của HTCT là liên minh giữa giai cấp CN với giai cấp ND và tầng lớp trí thức. Điểm cốt lõi của hệ thống chính trị là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng • 2. Cơ sở hình thành đường lối Từ các yêu cầu của thực tế: • Chuyển đổi từ nền KT kế hoạch hóa tập trung thể chế KT thị trường định hướng XHCN • Phải bảo đảm giữ vững ổn định CT- XH cho công cuộc đổi mới. • Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. • Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế. 3. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị. - Đại hội VII của Đảng, Khái niệm “Hệ thống chính trị” được chính thức sử dụng thay cho khái niệm “hệ thống CC vô sản” và khái niệm “chế độ làm chủ tập thể XHCN.” - Hội nghị TW2 khóa VII (1991),Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994) Đảng khẳng định: xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. - Đại hội VIII,IX,X tiếp tục làm rõ thêm nội dung Nhà nước pháp quyền. Đó là nhà nước quản lý XH bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luât giữ vai trò tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ XH… A Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị B.Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị C.Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị. D.Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị 5. Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị * Nhận thức mới về đổi mới hệ thông chính trị 1.Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị: • Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Tại sao đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới KT? [...]...Phải tập trung đổi mới kinh tế vì: Có đổi mới thành công về KT mới tạo được điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi Nếu không đổi mới hệ thống chính trị đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại Vậy: • HTCT được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển KT • Đổi mới HTCT là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế KT kế hoạch... thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị: Xây dựng nền dân chủ XHCN Quyền lực thuộc về nhân dân • Cương lĩnh năm 1991: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” • Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (năm 1991) “thực chất của việc đổi mới và kiện toàn HTCT nước ta là xây dựng. .. nhân” lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân ; do ĐCS lãnh đạo; có chức năng thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng 4.Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Là liên minh chính trị của các... XH, Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; Hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, 4.Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị Nhân dân là người làm chủ XH Gián tiếp thông qua Nhà nước và các cơ quan đại diện, trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; Làm chủ thông qua hình thức tự quản 5.Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước... mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới 3.Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới “ Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về TLSX , nhiều thành phần KT , g/c , tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong XH đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn vềKT- XH ” MQH giữa các giai... quyền trong hệ thống chính trị • Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; • Pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các QHXH • Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống và làm việc trong phạm vi pháp luật cho phép 6.Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị ĐCS cầm quyền: Lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay NN Đảng quan tâm xây dựng củng... dân tộc, XD nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc Động lực chủ yếu phát triển đất nước: Khối đại ĐK toàn dân trên cơ sở liên minh giữa CN – NN- TT do Đảng lãnh đạo, Kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và XH , Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KT, của toànXH ” 4.Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị “ Đảng lãnh đạo,... thống chính trị ĐCS cầm quyền: Lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay NN Đảng quan tâm xây dựng củng cố NN, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể CT- XH Đổi mới phương thức lãnh đạo phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của HTCT, đổi mới KT Chân thành cảm ơn! . hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 3 .Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị. 2. Cơ sở hình thành đường lối? ? 1 . M ộ t s ố t ồ n . kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Tại sao đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới KT? Phải tập trung đổi mới kinh tế vì: Nếu không đổi mới hệ thống chính trị đổi mới kinh tế. thông chính trị 1.Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị: • Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới