Trải qua các giai đoạn lịch sử, con người tồn tại và phát triển như ngày nay là nhờ vào hoạt động lao động sản xuất
Trang 1Lời mở đầu
Trải qua các giai đoạn lịch sử, con ngời tồn tại và phát triển nh ngày nay lànhờ vào hoạt động lao động sản xuất Vì vậy, ta có thể nói là từ khi con ngờixuất hiện thì từ đó có lao động sản xuất, chính vì vậy mà sản xuất vật chất là trớctiên đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
Ăng Ghen chỉ ra rằng: “CácMác là ngời đầu tiên phát hiện ra qui luật pháttriển của lịch sử loài ngời, nghĩa là tìm ra các sự thật giản đơn… là tr là trớc hết conngời cần phải ăn, uống, ở và mặc, trớc khi có thể lo đến chuyện làm ăn chính trị,khoa học, nghệ thuật, tôn giáo… là tr Những thứ đảm bảo cho mọi nhu cầu này củacon ngời hoàn toàn không có sẵn trong tự nhiên, để có nó con ngời phẩi sảnxuất”
Chính vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất có một ý nghĩa hết sức to lớn
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi sẽ chỉ đề cập đến mối quan hệ đó, giúp cácbạn có một cái nhìn đúng đắn hơn về quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệsản xuất dới cách nhìn của triết học
Đây sẽ là yếu tố giúp chúng ta tránh đợc những sai lầm trong quản lý vàphát triển xã hội… là tr
Trang 22 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đề tài này nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất, phơng thức sản xuất XHCN
3 Kết cấu của đề tài:
Bao gồm 3 phần và 2 chơng
Trang 3II Phần nội dung
CHƯƠNG I :Quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
1.1 Hai mặt của phơng thức sản xuất:
1.1.1 Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên đợc hìnhthành trong quá trình sản xuất Lực lợng sản xuất gồm có t liệu sản xuất và ngờilao động
- Thứ nhất là toàn bộ vùng của giới tự nhiên đợc con ngời trực tiếp sử dụng
và đa nó vào sản xuất Tuy nhiên các tài nguyên này là hữu hạn , ngay cả tàinguyên không khí và nớc xa kia vốn đợc coi là vô tận thì nay cũng không còn làvô tận nữa vì tình trạng ô nhiễm Chính vì vậy một vến đề đặt ra là phải sử dụngcác nguồn tài nguyên này sao cho tiết kiệm nhất có thể
- Thứ hai , đó là những sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do conngời bằng lao động của mình tạo ra hay còn gọi là sản phẩm nhân tạo nh các loạIhoá chất , sợi tổng hợp , hợp kim , các loại giống Ngày nay cùng với sự pháttriển của khoa học kĩ thuật các sản phẩm này ngày càng đa dạng , phong phú ,không những thay thế đợc các loại có sẵn trong tự nhiên mà còn đáp đợc sự pháttriển không ngừng của nền sản xuất vật chất
- Thứ ba , là với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật , không nên
bó hẹp đối tợng lao động trong hai loại trên mà cần hiểu thêm đối tợng lao độngcòn là những vùng hoàn toàn cha mang dấu ấn của con ngời , hiện cha đợc conngời khai thác sử dụng , song tất yếu sẽ đợc khai thác trong tơng lai
* T liệu lao động
T liệu lao động là những vật hay phức hợp các vật nối con ngời với đối tợnglao động và dẫn chuyền tích cực tác động của con ngời vào đối tợng lao động + Công cụ sản xuất:
Trang 4Là những bộ phận trực tiếp dẫn truyền tích cực sự tác động của con ngờivào giới tự nhiên và sản phẩm của giới tự nhiên gọi là công cụ sản xuất
+ Phơng tiện sản xuất
Bao gồm toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật liên quan đến quá trình sản xuất
nh nhà xởng, đờng xá , cầu cống , kho bãi , nhà ga , phơng tiện liên lạc Quátrình sản xuất và phơng tiện lao động đợc gọi là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.Trình độ phát triển của t liệu lao động mà trong đó đặc biệt là công cụ sảnxuất là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời Đồng thời đó cũng làcơ sở xác định trình độ sản xuất và là tiêu chuẩn đánh giá sự khác nhau giã cácthời đại kinh tế , các chế độ chính trị xã hội
Các Mác nói: “ Những thời đạI kinh tế khác nhau không phảI ở chỗ chúngsản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào , với những t liệu lao
động nào.” Do đó xét đến cùng thì năng xuất lao động chính là thớc đo cơ bản để
đánh giá trình độ của lực lợng sản xuất trong một xã hội
b Ngời lao động
Ngời lao động với t cách là một bộ phận của lực lợng sản xuất phảI là ngời
có thể lực , có tri thức văn hoá , có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao , có kinhnghiệm và những thói quen tốt , phẩm chất t cách lành mạnh , lơng tâm nghềnghiệp và trách nhiệm cao đối với công việc
Lênin viết :” Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là côngnhân , ngời lao động.” Không phải ngẫu nhiên mà Lênin nói vậy mà bởi các lí
do sau :
- Ngời lao động là chủ thể sáng tạo ra các công cụ sản xuất Đồng thời bằngtri thức và kinh nghiệm nghề nghiệp của mình con ngời biết cách sử dụng sángtạo công cụ sản xuất để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội
- T liệu lao động dù có tinh xảo và hiện đại đến đâu chăng nữa nhng nếutách khỏi ngời lao động thì sẽ không phát huy đợc tác dụng tích cực của nó
- Ngời lao động với tính tích cực sáng tạo , chủ động của họ bao giờcũng là động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ , qui mô , hiệu quả và chất lợng củamọi nền sản xuất , thiếu nó sản xuất sẽ mất đi sinh khí
- Mọi thành tựu khoa học cho đến nay đều do con ngời phát minh và ứngdụng vào thực tế Khoa học kĩ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp ,khoảng cách giữa phát minh sáng chế và ứng dụng đợc thu hẹp tới mức ngắnnhất Sự phát triển nh vũ bão của khoa học mở ra ra những khả năng mới chophép con ngời ứng dụng qui trình công nghệ hiện đại , khai thác có hiệu quả các
Trang 5tàI nguyên thiên nhiên , chế tạo ra những mguyên nhiên vật liệu mới đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của nền sản xuất
Chính vì vậy mà ngày nay ngời lao động không chỉ đợc hiểu đơn thuần làlao động chân tay mà còn bao gồm cả các chuyên gia kĩ thuật , kĩ s và các cán bộkhoa học chuyên nghành tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
1.1.2 Quan hệ sản xuất.
Lao động sản xuất trớc hết là sự tác động của con ngời vào giới tự nhiên Nhng để tác động vào giới tự nhiên con ngời lại phải phối hợp với nhau , hợp tácvới nhau , tức là phải có quan hệ với nhau nh thế nào đó Những mối quan hệgiữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất và tái sản xuất đợc gọi là quan hệ sảnxuất Nó đợc thể hiện ở ba mặt cơ bản sau :
+ Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
Ba mặt quan hệ nói trên là một thể thống nhất hữu cơ , trong đó quan hệ sởhữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với các mặt quan hệ khác
a Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là một phạm trù cơ bản của quan hệ sảnxuất , qua đó nó có thể cho ta biết bản chất của một xã hội Lịch sử đã trải quarất nhiều chế độ xã hội khác nhau song chỉ có hai loại hình sở hữu cơ bản đôí với
t liệu sản xuất đó là: sở hữu xã hội và sở hữu t nhân
Sở hữu xã hội hay sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó t liệusản xuất chủ yếu thuộc về mọi thành viên trong xã hội Từ việc họ có quyền sởhữu về t liệu sản xuất nên họ có vị trí bình đẳng trong tổ chức lao động và phânphối sản phẩm Xã hội dựa trên chế độ sở hữu xã hội là để đảm bảo và nâng cao
đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động , nhằm xây dựng một xã hội bình
đẳng Nó đợc thể hiện ra trong phơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ vớihình thức sở hữu của thị tộc , bộ lạc và trong phơng thức sản xuất xã hội chủnghĩa với hình thức sở hữu tập thể ( sở hữu hợp tác xã ) và sở hữu toàn dân ( sởhữu quốc doanh )
Sở hữu t nhân tức là quyền sở hữu đối với t liệu sản xuất chủ yếu thuộc vềcá nhẩn riêng biệt trong xã hội Một xã hội dựa chủ yếu vào chế độ t hữu về tliệu sản xuất là một xã hội bảo vệ quyền lợi của thiểu số , số ít , đó là chế độ ng-
ời bóc lột ngời , nguồn gốc sinh ra mọi bất bình đẳng xã hội Lịch sử nhân loại
đã chứng minh ba loạI hình sở hữu t nhân đó là : sở hữu chiếm hữu nô lệ , sởhữu phong kiến , sở hữu t bản chủ nghĩa
Trang 6Ngày nay thực tế đã chứng minh trong chủ nghĩa xã hội cần phải đa dạnghoá tất cả các hình thức sở hữu khác , bên cạnh các hình thức sở hữu tập thể và
sở hữu toàn dân cần có nhiều các hình thức sở hữu khác kể cả hình thức sở hữu tbản nhà nớc và t bản t nhân
b Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất.
Chế độ tổ chức và quản lí sản xuất là việc đặt kế hoạch và điều hành sảnxuất Mặc dù bị chi phối bởi quan hệ sở hữu song quan hệ trong tổ chức và quản
lí sản xuất vẫn đống một vai trò rất lớn đối với quá trình sản xuất Trong thực tếthích ứng với mỗi một kiểu sở hữu là một chế độ tổ chức quản lí nhất định.Trong xã hội dựa trên chế độ sở hữu t nhân thì quyền này thuộc về ngời chủ tliệu sản xuất , còn ngời lao động chỉ là kẻ làm thuê Xã hội xã hội chủ nghĩa dựatrên chế độ công hữu thì quyền đó thuộc về xã hội , mọi ngơì lao động đều là ng-
ời chủ của quá trình sản xuất , ai có năng lực và đạo đức thì đợc ngời lao động cửvào các tổ chức , các cơ quan lãnh đạo , thay mặt họ điều hành công việc
Chính quan hệ về tổ chức và quản lí sản xuất là nhân tố tham gia quyết địnhtrực tiếp đến qui mô , tốc độ và hiệu quả của nền kinh tế
c Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động cũng là một trong ba mặt của quan
hệ sản xuất Thực tế cho thấy quan hệ phân phối sản phẩm bị chi phối bởi quan
hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất song nó
là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế Trong xã hội dựatrên chế độ t hữu thì đạI bộ phận sản phẩm làm ra thuộc về tay ngời làm chủ các
t liệu sản xuất , ngời lao động chỉ nhận đợc một phần nhỏ đủ nuôi sống bản thân
để tiếp tục làm thuê Xã hội xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu , sựphân phối sản phẩm đợc thực hiện một cách công bằng theo nguyên tắc ai làmnhiều hởng nhiều , ai làm ít hởng ít , ai không làm không hởng
Nói tóm lại , cả ba mặt quan hệ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau , tác động lẫn nhau trong đó chế độ sở hữu về t liệu sản xuất có vai tròquyết định song không đợc tuyệt đối hoá bất cứ mặt quan hệ nào mà phải chú ý
đến tính đồng bộ của cả ba mặt trong quan hệ sản xuất
Từ trên ta có thể rút ra sơ đồ sau :
Trang 71.2 Quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.2.1 Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu và sức lao động Tínhchất của lực lợng sản xuất đợc thể hiện dới hai mặt là tính chất cá thể và tínhchất xã hội Khi mà công cụ sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt đểlàm ra một sản phẩm cho xã hội , không cần đến lao động của nhiều ngời thì lựclợng sản xuất có tính chất cá thể Công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng đểsản xuất ra sản phẩm ( nhiều ngời tham gia vào quá trình sản xuất ) thì lực lợngsản xuất mang tính xã hội Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của công nghệthông tin , đặc biệt là sự phát triển của máy tính cá nhân , lực lợng sản xuất có
xu thế chuyển từ tính chất xã hội sang tính chất cá thể , trong đó vai trò của conngời đợc đặt ở vị trí trung tâm của quá trình sản xuất
Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đạicủa công cụ sản xuất , trình độ chuyên môn , nghiệp vụ và kĩ năng , kĩ xảo củangời lao động ; trình độ phân công lao động xã hội ; tổ chức quản lí sản xuất vàqui mô của nền sản xuất Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng cao thìchuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu Do đó phân công lao động vàchuyên môn hoá là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
1.2.2 Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành , phát triển và biến đổi các quan hệ sản xuất
Trong quá trình sản xuất cuả mình , con ngời không ngừng cải tiến , hoànthiện và sáng tạo ra những công cụ mới Đồng thời với sự phát triển của khoa
T Đối liệu t ợng lao lao động động
Sở hữu
t liệu sản xuất
Quản lí sản xuất
Phân phối sản phẩm
Trang 8học kĩ thuật , trình độ chuyên môn và mọi kĩ năng của ngời lao động cũng ngàycàng phát triển Do đó để thích ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất thìquan hệ sản xuất cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của lực l-ợng sản xuất Khi quan hệ sản xuất không thích ứng với tính chất và trình độ củalực lợng sản xuất nó sẽ kìm hãm , thậm chí phá hoại sự phát triển của lực lợngsản xuất , mâu thuẫn giữa chúng tất yếu sẽ nảy sinh Ta phải hiểu thích ứng ở
đây là nh thế nào ? Có nghĩa là quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lợng sảnxuất hiện có, quan hệ sản xuất không thể tụt hậu so với lực lợng sản xuất , nhngquan hệ sản xuất cũng không thể đi trớc sự phát triển của lực lợng sản xuất , nếu
có thể thì cũng chỉ là dự báo mà thôi
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến loài ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sảnxuất thông qua bốn cuộc cách mạng xã hội , dẫn đến sự ra đời của các hình tháikinh tế xã hội Do luôn có đợc một lực lợng sản xuất mới , loàI ngời thay đổiphát triển sản xuất của mình , chính sự thay đổi phát triển sản xuất đó loài ngờithay đổi tất cả các quan hệ sản xuất của mình
1.2.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất.
Nh chúng ta đã biết , lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành , pháttriển , và biến đổi các quan hệ sản xuất Song bản thân quan hệ sản xuất khôngphải là thụ động mà chúng quay trở lại tác động tới lực lợng sản xuất Mối quan
hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là một mối quan hệ biện chứng.Khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất , nó
sẽ trở thành động lực thúc đẩy , định hớng và tạo điều kiện cho lực lợng sản xuấtphát triển , ngợc lại nếu quan hệ sản xuất lạc hậu so với tính chất và trình độ pháttriển cuat lực lợng sản xuất nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của lực lợng sản xuất
đối với quan hệ sản xuất song cũng chỉ rõ quan hệ sản xuất rằng bao giờ cũngthể hiện tính độc lập tơng đối , tác động trở lại lực lợng sản xuất , qui định mục
đích xã hội của sản xuất , tác động đến khuynh hớng phát triển của công nghệ.Mối quan hệ này là sự phù hợp biện chứng không loại trừ mâu thuẫn Khi nói
đến vai trò của quan hệ sản xuất không nên tuyệt đối hoá mặt quan hệ sở hữu màphải xem xét trong một chỉnh thể thống nhất của cả ba mặt , lúc này quan hệ sảnxuất mới trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển sản xuất
1.2.4 Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là hai mặt trong một phơng thức sảnxuất Mà phơng thức sản xuất là cách thức sản xuất của cải vật chất mà trong đólực lợng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định , thống nhất với các quan hệ sản
Trang 9xuất tơng ứng với nó Do đó giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất phải phùhợp với nhau để tạo nên một phơng thức sản xuất hoàn chỉnh Sự phù hợp củaquan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất mà trong đóquan hệ sản xuất là hình thức phát triển tất yếu của lực lợng sản xuất , với quan
hệ sản xuất này lực lợng sản xuất có đầy đủ các đIũu kiện để phát triển một cáchtốt nhất , thuận lợi nhất Để xác lập đợc trạng thái phù hợp trên phảI xuất phát từyêu cầu của lực lợng sản xuất hay nói cách khác lực lợng sản xuất phải là nềntảng , cơ sở cho sự ra đời của một quan hệ sản xuất Đây cũng là nội dung cơ bảncủa qui luật , đồng thời nó trả lời cho câu hỏi : “ Ngời ta có thể tự do lựa chọnquan hệ sản xuất cho mình đợc hay không ? ” Ngời ta không thể lựa chọn mộtquan hệ sản xuất cho mình , lại càng không thể có một quan hệ sản xuất cho mộtcá nhân riêng lẻ , mà sự ra đời của quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào chính lựclợng sản xuất , đó là một tất yếu khách quan , nằm ngoài ý nguyện của con ngời Mức độ phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố nhng cơ bản nhất là sự phát triển của lực lợng sản xuất Nếu lựclợng sản xuất phát triển chậm thì quan hệ sản xuất sẽ phù hợp với lực lợng sảnxuất trong một thời gian khá dài , chẳng hạn nh chế độ cộng sản nguyên thuỷ ,chế độ nô lệ và chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm Ngợc lại , nếu lực l-ợng sản xuất phát triển nhanh thì quan hệ sản xuất cũ rất dễ bị thay thế bởi quan
hệ sản xuất mới , phù hợp hơn , điều này thể hiện rất rõ trong chủ nghĩa t bản
1.2 5 Sự mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứng ,vừa thống nhất , vừa mâu thuẫn với nhau Trong khi lực lợng sản xuất luôn biến
đổi và phát triển ( là tất yếu khách quan ) thì quan hệ sản xuất lạI có tính ổn địnhtơng đối ( tất yếu khách quan ) , do đó giữa chúng sẽ nảy sinh mâu thuẫn và mức
độ mâu thuẫn ngày càng gay gắt Tuy nhiên để có thể phá vỡ đợc quan hệ sảnxuất cũ thì lực lợng sản xuất phải thay đổi đến điểm nút và tạI điểm nút phải tiếptục biến đổi , tức là khi này mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất là cực đạI , yêu cầu tất yếu phảI thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng mộtquan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất Sự mâuthuẫn này có thể do hai nguyên nhân sau:
+ Do sự phát triển của lực lợng sản xuất mà mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất đợc phát sinh Đây là một mâu thuẫn có tính tất yếu ,
nó có tính tích cực cho sự phát triển của nền sản xuất vật chất , đồng thời lànguồn gốc của sự phát triển xã hội Một quan hệ sản xuất đã lỗi thời cần phải đ-
Trang 10ợc thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất mới.
+ Nếu mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất xuất phát do ýnghĩ chủ quan của con ngời gây ra vì đã gán cho lực lợng sản xuất một quan hệsản xuất không phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất thì mâuthuẫn này không những không có tính tích cực cho sự phát triển mà trái lại làxiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất cũng nh tiến bộ xã hội Nói tóm lại , qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất là qui luật phổ biến , tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sửcủa nhân loại Đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớcngày nay đòi hỏi chúng ta không những nắm vững qui luật mà còn phải biết vậndụng sáng tạo vào trong thực tiễn nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội , xây dựng
Sở hữu là một phạm trù kinh tế xuất phát và cơ bản của kinh tế chính trị Nó
là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cảI vật chất trong xã hội Chế độ sởhữu là sự thể chế hoá các quan hệ sở hữu thành quyền sở hữu , sử dụng, thừa kế ,thế chấp , mua bán nó là vấn đề căn bản của một chế độ kinh tế xã hội Chỉtrên cơ sở giảI quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ để giảI quyết cácvấn đề động lực , lợi ích kinh tế , chính trị , pháp quyền và xã hội
Hình thức , mức độ và phạm vi của sở hữu phụ thuộc vào trình độ phát triểncủa lực lợng sản xuất trong từng thời kì nhất định Sự thay đổi các hình thức sởhữu trong lịch sử không do ý chí chủ quan của con ngời quyết định mà quá trìnhphát triển của lịch sử tự nhiên.Phạm trù sở hữu có thể đợc nhìn nhận trên hai góc
độ :
Thứ nhất , phạm trù sở hữu đợc coi là một phạm trù kinh tế khách quan , nó
là quan hệ giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu t liệu sản xuất
Thứ hai , phạm trù sở hữu khi đợc luật hoá thành quyền sở hữu đợc thôngqua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu Sở hữu với t cách là hình thứcpháp lí , hình thức phản ánh quan hệ sở hữu khách quan vào pháp luật
Từ đây ta có thể đa ra định nghĩa về sở hữu nh sau:
Trang 11Sở hữu là một phạm trù kinh tế , phản ánh sự thống nhất biện chứng giữa sởhữu với t cách là hình thức pháp lí , là điều kiện cần thiết của sản xuất , với sởhữu đợc thực hiện về mặt kinh tế , mặt kết quả thực tế trong quá trình sản xuất
b Các hình thức sở hữu qua các chế độ xã hội.
Đối với mỗi một chế độ xã hội có một chế độ sở hữu riêng , đặc trng cho xãhội đó Xét cho cùng thì chế độ sở hữu của một xã hội bao giờ cũng bảo vệquyền lợi của giai cấp thống trị Trên thực tế thì sở hữu và quyền lực luôn là bạn
đồng hành , giữa chúng có mối liên hệ qua lại với nhau Kẻ có quyền sở hữu( giàu có ) có thể không trực tiếp nắm quyền lực nhng lạI gián tiếp nắm quyềnlực , dùng quyền lực đó quay lạI phục vụ , bảo vệ quyền sở hữu của họ Ngợc lạInhững kẻ có quyền lực trong tay dần dần nắm đợc quyền sở hữu , chính vì vậy
mà hình thành nên một bộ phận tầng lớp “ t nhân mới” đầy thế lực Đặc biệttrong xã hội TBCN các nhà t bản có thể lũng đoạn về mọi mặt đời sống xã hội ,nhất là trong kinh tế bằng đồng tiền bóc lột của mình Ưng với năm chế độ xãhội ta có năm chế độ sở hữu khác nhau:
- Chế độ sở hữu cộng sản nguyên thuỷ
- Chế độ sở hữu chiếm hữu nô lệ
- Chế độ sở hữu phong kiến
- Chế độ sở hữu TBCN
- Chế độ sở hữu XHCN
Trong đó mỗi chế độ sở hữu lạI có nhiều hình thức sở hữu khác nhau.Song hình thức sở hữu cơ bản nhất là hình thức sở hữu mang lạI lợi ích nhiềunhất cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị dựa vào quyền lực trong tay duy trì
và bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp mình
1.3.2 Mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và sở hữu
a Sự hình thành , phát triển và biến đổi sở hữu về t liệu sản xuất là một
quá trình lịch sử.
Sở hữu là hình thái xã hội của sự chiếm hữu về t liệu sản xuất Hình thức ,mức độ , qui mô , phạm vi và tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủquan của con ngời quyết định mà là một quá trình lịch sử tự nhiên Hay nói đúnghơn sự hình thành , phát triển và biến đổi các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất
do lực lợng sản xuất tơng ứng quyết định , đối với mỗi hình thức sở hữu đều đợchình thành trên cơ sở là tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất nhất
định Suy cho cùng thì sự ra đời của các hình thức sở hữu bắt nguồn từ qui luậtquan hệ sản xuất phảI phù hợp với lực lợng sản xuất , mà quan hệ sản xuất và lựclợng sản xuất là một mối quan hệ biện chứng khách quan có tính tất yếu lịch sử