ĐỀ THI VẤN ĐÁP Môn thi: LUẬT LAO ĐỘNG Số tín chỉ/ĐVHT: 03 Câu 1: So sánh tiền lương của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động và tiền lương của cán bộ công chức? Câu 2: Các khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Khi xử lý kỷ luật người lao động, trong mọi trường hợp người sử dụng lao động phải ra quyết định bằng văn bản và gửi quyết định đến người lao động. b. Trong mọi trường hợp, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động phải có lý do luật định. Câu 3 : So sánh Hội đồng hòa giải cơ sở với Hội đồng trọng tài lao động. Câu 4 : Các khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Trong mọi trường hợp khi người lao động điều trị tai nạn lao động, người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. b. Khi người lao động bị sa thải, người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc. Câu 5 : Phân tích các điều kiện chủ thể của quan hệ pháp luật sử dụng lao động. Câu 6: Cỏc khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Người lao động nghỉ hưu được hưởng trợ cấp hưu trí thì không được trợ cấp thôi việc. b. Người lao động bị sa thải thì không được trợ cấp thôi việc. c. Trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động không dược tạm ứng tiền lương. Câu 7: Một trong các nguyên tắc cơ bản của Luật lao động là đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử của người lao động. Nguyên tắc trên được pháp luật lao động thể hiện như thế nào? Câu 8 : Các khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Khi xử lý kỷ luật người lao động, trong mọi trường hợp phải có sự tham gia của Ban chấp hành công đoàn. b. Khi xử lý kỷ luật, trong mọi trường hợp người sử dụng lao động phải ra quyết định bằng văn bản và gửi quyết định đến người lao động. Câu 9 : Anh (chị) hãy nêu các trường hợp người lao động không được trợ cấp thôi việc. Câu 10 : Các khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Trước khi ban hành nội quy, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của trên 50% tập thể lao động trong doanh nghiệp. b. Mọi bản nội quy phải được đăng ký tại cơ quan quản lý lao động Tỉnh. Câu 11 : Anh (chị) hãy phân tích sự thể hiện của nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động. Câu 12 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Người sử dụng lao động khụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động khi người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động. b. Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất bao giờ cũng phải chịu một hình thức kỷ luật tương ứng. c. Quan hệ giữa người lao động và tổ chức xuất khẩu lao động không phải là quan hệ lao động. Câu 13 : So sánh nguyên tắc xử lý kỷ luật của người lao động và nguyên tắc xử lý của công chức nhà nước. Câu 14 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt. b. Khi không có nội quy hợp pháp, người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động. c. Khi không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật lao động, người lao động có quyền khiếu nại đến uỷ ban nhân dân các cấp. Câu 15 : So sánh trợ cấp mất việc và trợ cấp ngừng việc. Câu 16 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt. b. Khi không có nội quy hợp pháp, người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động. c. Tho c lao ng tp th tip tc cú hiu lc i vi trng hp sỏp nhp doanh nghip m doanh nghip nhn sỏp nhp cú s lao ng c tip tc s dng chim trờn 50% tng s lao ng sau khi sỏp nhp. Cõu 17: Ti sao tha c lao ng tp th c coi l ngun ni b ca Lut lao ng? Cõu 18 : Cỏc khng nh sau ỳng hay sai? Ti sao? a. To ỏn cú quyn tuyờn b tho c lao ng tp th vụ hiu. b. Khi khụng ng ý vi quyt nh x lý k lut lao ng, ngi lao ng cú quyn khiu ni n u ban nhõn dõn cỏc cp. c. Hp ng lao ng c giao kt vi ngi cha 15 tui phi cú s ng ý bng vn bn hoc li núi ca cha, m hoc ngi giỏm h mi cú giỏ tr. Cõu 19 : Lut lao ng ch yu iu chnh quan h lao ng phỏt sinh gia ngi lao ng lm cụng n lng vi ngi s dng lao ng thụng qua hỡnh thc giao kt hp ng lao ng. Anh (ch) hóy lm rừ nhn nh trờn. Cõu 20 : Cỏc khng nh sau ỳng hay sai? Ti sao? a. Khi khụng cú ni quy hp phỏp, ngi s dng lao ng khụng c x lý k lut ngi lao ng. b. To ỏn cú quyn tuyờn b tho c lao ng tp th vụ hiu. c. Trong thi gian tm hoón hp ng, ngi lao ng khụng c tm ng lng. Cõu 21: Phõn tớch cỏc yu t quyt nh nng lc ch th ca ngi lao ng trong quan h lao ng. Cõu 22 : Cỏc khng nh sau ỳng hay sai ? Ti sao ? a. Ngi s dng lao ng khụng cú quyn chm dt hp ng lao ng vi ngi lao ng ang iu tr bnh ngh nghip. b. Mi hnh vi vi phm k lut lao ng u b x lý k lut lao ng. c. Ni quy hp phỏp l ni quy hi tham kho ý kin ca Ban chp hnh công đoàn cơ sở. Cõu 23 : Ti sao quan h lao ng l quan h va mang tớnh kinh t va mang tớnh xó hi? Tớnh cht ny t ra yờu cu gỡ i vi s iu chnh ca phỏp lut? Cõu 24 : Cỏc khng nh sau ỳng hay sai? Ti sao? a. Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại của người lao động phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất. b. Trong mọi trường hợp người lao động có quyền ký hợp đồng uỷ quyền thông qua người đại diện. Câu 25 : Tại sao quan hệ lao động là quan hệ vừa mang tính bình đẳng vừa mang tính phụ thuộc? Tính chất này đặt ra yêu cầu gì đối với sự điều chỉnh của pháp luật? Câu 26 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Khi đương sự bị tạm giam người sử dụng lao động phải xử lý kỷ luật người lao động trong thời hạn 6 tháng. b. Trong mọi trường hợp khi xử lý kỷ luật người lao động phải có sự tham gia của Ban chấp hành công đoàn. c. Quyết định xử lý kỷ luật của nguời sử dụng lao động chưa có hiệu lực thi hành khi nguời lao động khiếu nại kịp thời với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Câu 27 : Điều 1 Bộ luật lao động quy định: “Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan đến quan hệ lao động”. Anh (chị) hãy phân tích nội dung của quy định nói trên. Câu 28 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Khi đương sự bị tạm giam người sử dụng lao động phải xử lý kỷ luật người lao động trong thời hạn 6 thỏng. b. Trong mọi trường hợp khi xử lý kỷ luật người lao động phải cỳ sự tham gia của Ban chấp hành cụng đoàn. c. Quyết định xử lý kỷ luật của người sử dụng lao động chưa cỳ hiệu lực thi hành khi Câu Câu 29 : Nguyên tắc tự do thỏa thuận được thể hiện như thế nào trong hợp đồng lao động? Câu 29 : Nguyên tắc tự do thỏa thuận được thể hiện như thế nào trong hợp đồng lao động? Câu 30 : Các khẳng định sau đỳng hay sai? Tại sao? a. Khi đương sự bị tạm giam người sử dụng lao động phải xử lý kỷ luật người lao động trong thời hạn 6 thỏng. b. Trong mọi trường hợp khi xử lý kỷ luật người lao động phải cú sự tham gia của Ban chấp hành cụng đoàn. c. Quyết định xử lý kỷ luật của người sử dụng lao động chưa cú hiệu lực thi hành khi Câu Câu 31 : Phân biệt quyền chấm dứt hợp đồng của người lao động với quyền chấm dứt hợp đồng của người sử dụng lao động. Tại sao có sự khác nhau đó? Câu 31 : Phân biệt quyền chấm dứt hợp đồng của người lao động với quyền chấm dứt hợp đồng của người sử dụng lao động. Tại sao có sự khác nhau đó? Câu 32 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi b. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong mọi trường hợp người lao động phải có lý do luật định. c. Sức lao động là một loại hàng hoá mang tính đặc biệt. Câu 33 : Nêu biểu hiện tính công khai của thỏa ước lao động tập thể? Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu trong những trường hợp nào? Câu 34 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trong mọi trường hợp phải báo trước. b. Người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trong mọi trường hợp phải báo trước. c. Tất cả các trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đều phải bồi thường phí tổn đào tạo (nếu có). Câu 35 : Tại sao thỏa ước lao động tập thể được coi là nguồn nội bộ của Luật lao động? Câu 36 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Tất cả các trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đều được hưởng trợ cấp thôi việc. b. Tất cả các trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đều được hưởng trợ cấp thôi việc. c. Trong mọi trường hợp, người sử dụng lao động trả lương không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng, người lao động đều có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Câu 37 : So sánh trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc. Câu 38 : Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a. Người sử dụng lao động không có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đang điều trị bệnh nghề nghiệp. b. Mọi hành vi vi phạm kỷ luật lao động đều bị xử lý kỷ luật lao động. c. Tất cả nội quy phải được đăng ký. e. Người sử dụng lao động được quyền xử lý kỷ luật lao động khi người lao động đình công bất hợp pháp. Câu 39 : Một trong các nguyên tắc cơ bản của Luật lao động là đảm bảo quyền tự do lựa chọ việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử của người lao động. Nguyên tắc trên được pháp luật lao động thể hiện như thế nào? Câu 40 : Cỏc khẳng định sau đúng hay sai ? Tại sao ? a. Khi không có nội quy lao động, người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động. b. Tạm đình chỉ công việc là hình thức xử lý kỷ luật lao động người lao động. c. Thoả ước lao động tập thể hết hiệu lực khi hết thời hạn ghi trong thoả ước. Câu 41 : Anh (chị) hãy nêu các yếu tố quyết định năng lực chủ thể của người lao động trong quan hệ lao động. động là loại hàng hóa đặc biệt? Câu 42 : Tại sao nội quy lao động được coi là nguồn nội bộ của Luật lao động? Câu 43 : Anh (chị) hãy trình bày các nguyên tắc xử lý kỷ luật người lao động làm công ăn lương. Câu 44 : Người lao động được quyền ký các loại hợp đồng lao động nào? Trình bày một số ưu điểm của các loại hợp đồng lao động đó? Câu 45 : Bộ luật lao động quy định chế độ tiền lương cho người lao động như thế nào? Câu 46 : Hãy nêu các hình thức trả lương cho người lao động hiện nay. Câu 47 : Khi người lao động phải đi nghĩa vụ quân sự, người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Tại sao? Câu 48 : Anh (chị) hãy nêu điều kiện có hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể. Tại sao trong doanh nghiệp vừa phải có hợp đồng lao động vừa phải có thỏa ước lao động tập thể.? Câu 49 : Nêu các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động. Câu 50 : So sánh hợp đồng lao động với thỏa ước lao động tập thể. Câu 51 : Nêu những điểm mới quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006? Câu 52 : Phân tích mối quan hệ giữa thoả ước lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể. Câu 53 : Sự thể hiện của nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong luật lao động như thế nào? Câu 54 : Sự thể hiện của nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong luật lao động như thế nào? Câu 55 : Tại sao trong quan hệ lao động chỉ có thể thay thế người sử dụng lao động mà không thể thay thế người lao động? Câu 56 : Điều 1 Bộ luật lao động quy định: “ Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan đến quan hệ lao động.” Anh (chị) hãy phân tích quy định trên. Câu 57 : Một trong các nguyên tắc cơ bản của luật lao động là đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử của người lao động. Nguyên tắc trên đã được pháp luật lao động thể hiện như thế nào? Câu 58 : Phân tích phương pháp điều chỉnh đặc thù của luật lao ®éng. Câu 59 : Hãy làm rõ nhận định: “Luật lao động - ngành luật đảm bảo quyền lao động của người lao động”. Câu 60 : Tại sao luật lao động lại quy định độ tuổi lao động là 15 tuổi và tuổi học nghề là 13 tuổi? Câu 61 : Tại sao quan hệ lao động là quan hệ vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể? Câu 62 : Vai trò của Công đoàn trong việc xác lập và thực hiện thoả ước lao động tập thể được pháp luật lao động quy định như thế nào? Câu 63 : Tại sao quan hệ lao động là quan hệ vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội? Câu 64 : Vai trò của Công đoàn trong việc xử lý kỷ luật lao động người lao động. Câu 65 : Có ý kiến cho rằng thoả ước lao động tập thể có giá trị như một đạo luật của doanh nghiệp? Anh (chị) có ý kiến gì về nhận định trên. Câu 66 : Phân biệt hợp đồng học nghề và các loại hợp đồng lao động khác. Câu 67 : Điều kiện của một thoả ước lao động tập thể có hiệu lực pháp luật? Câu 68 : Các trường hợp người lao động không được trợ cấp thôi việc. Câu 69 : So sánh hình thức tuyển dụng vào biên chế nhà nước và hình thức tuyển dụng thông qua hợp đồng lao động. Câu 70 : Anh (chị) hãy phân tích các căn cứ trả lương cho người lao động trong giai đoạn hiện nay. Câu 71 : Điều 6 Bộ luật lao động quy định “Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và giao kết hợp đồng lao động” Anh (chị) hãy phân tích quy định trên. Câu 72 : So sánh thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể? Câu 73 : Câu 1: Tại sao thỏa ước lao động tập thể được coi là nguồn nội bộ của Luật lao động? Câu 74 : Anh (chị) hãy trình bày các nguyên tắc xử lý kỷ luật người lao động làm công ăn lương. Câu 75 : Người lao động được quyền ký các loại hợp đồng lao động nào? Trình bày một số ưu điểm của các loại hợp đồng lao động đó? Câu 76: Bộ luật lao động quy định chế độ tiền lương cho người lao động như thế nào? Câu 77 :Tại sao quan hệ lao động là quan hệ vừa mang tính th?ng nh?t, vừa mang tính mõu thu?n? Câu 78 : Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động được pháp luật lao động quy định như thế nào? Người ra đề Th.s ĐÀO MỘNG ĐIỆP . thù của luật lao ®éng. Câu 59 : Hãy làm rõ nhận định: Luật lao động - ngành luật đảm bảo quyền lao động của người lao động . Câu 60 : Tại sao luật lao động lại quy định độ tuổi lao động là. quan hệ lao động chỉ có thể thay thế người sử dụng lao động mà không thể thay thế người lao động? Câu 56 : Điều 1 Bộ luật lao động quy định: “ Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa. Bộ luật lao động quy định: “Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan đến quan hệ lao động .