1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế thừa và phát triển tranh khắc gỗ

35 2,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

nghiên cứu về cách nhìn và cách diễn đạt “Nét” của nghệ nhân dân gian xưa và các họa sỹ Việt Nam hiện đại trong nghệ thuật khắc gỗ nước nhà.

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ lâu nghệ thuật tạo hình đã sử dụng không gian và nét, một hiệntượng không có trong tự nhiên, làm ngôn ngữ biểu hiện để diễn đạt tìnhcảm của con người và của thiên nhiên, từ chỗ mô phỏng rồi mô tả sự vậtmang đến sức biểu cảm của hình tượng, sáng tạo ra hình tượng tạo nên giátrị thẩm mỹ

Nét, màu sắc và không gian không những diễn tả được hình khối, tạochất mà còn diễn tả được sự vận động tĩnh tại của sự vật và cao hơn nữacòn biểu đạt được những trạng thái tình cảm của con người và thái độ củacon người với sự vật đó

Người ta cho rằng đặc trưng của ngôn ngữ đồ họa là nghệ thuật dùngnét, mảng thật ra như thế chưa đúng hoàn toàn nhưng như thế cho thấy nét,mảng có vị trí rất quan trọng trong tạo hình đồ họa

Ở đồ họa, các yếu tố tạo hình thường gắn với nhau thành một khốithống nhất như màu sắc, không gian ánh sáng, bút pháp thể hiện đồng thờigây sức hấp dẫn ở yếu tố tạo hình đồ họa có thể sử dụng riêng nét - mảng -chấm, có khi thể hiện sự kết hợp ba yếu tố đó đặc điểm tâm sinh lý thị giáccủa con người có quan hệ với đường nét qua ảo giác của mắt trước đườngnét hay tổ hợp đường nét gây cho ta liên tưởng” nét : hướng ngang chỉ sựbình lặng, trầm hơi buồn, bình lặng

Hướng chéo chỉ sự giao động: chéo / cho cảm giác vui khỏe và có sựphát triển chéo \ gây cảm giác buồn xuống dốc

Phối hợp nét cong và nét thẳng theo tiêt diện nhất định gây nên cảmgiác niềm vui được nhân lên cho ta sự thỏa mãn thị giác mắt nhìn

Nét dài, nét ngắn kết hợp với nhau với tỉ lệ phù hợp nhất định tạonên sự bền vững chặt chẽ và thỏa mãn tâm lý thị giác tốt nhất

Trang 2

Nét to, nét nhỏ phối hợp với tỉ lệ tương ứng vừa phải cho cảm giáclinh hoạt

Nếu ta tách riêng và xét các nét ở trạng thái độc lập của nó thì thôngthường nó có những đặc tính, tính chất tương đối rõ nét và ngược lại nếuxét khi kết hợp với những đối tượng thị giác khác biệt thì nét kết hợp vớinét cong nét thẳng, thẳng với thẳng, hoặc cong thẳng kết hợp với nhau cho

ta cảm giác đặc tính khác nhau phụ thuộc vào tổng thể của chúng sự kếthợp hình thức lối trùng điệp lối xen kẽ với tổng hợp tạo hiệu quả bất ngờphụ thuộc vào cảm hứng người nghệ sỹ

Nét có khả năng làm trung hòa các mảng màu định hình hỗn thểtrong tranh

Ở Việt Nam nghệ thuật đồ họa xuất hiện từ rất sớm Cách chúng tahàng vạn năm có những hình chạm khắc nó đã tồn tại và phát triển quamấy trăm năm nay đã đi vào đời sống nhân dân được nhân dân yêu thíchgiữ gìn

Qua nghiên cứu nội dung và phương pháp thể hiện các nhà nghiêncứu mỹ thuật nước ta đã phân chia các loại tranh khắc gỗ như sau:

Tranh dân gian bao gồm tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranhLàng Sình Huế, tranh kim Hoàng - Hà Tây và tranh thờ Miền Núi

Tranh khắc gỗ hiện đại bao gồm: tranh khắc gỗ đen trắng và tranhkhắc gỗ màu vậy thú chơi tranh của nhân dân ta từ mấy trăm năm nay là gì?

Bằng những ưu thế về đường nét và hình nền tranh khắc gỗ cũngđem lại hiệu quả về nét về chiều sâu cho tác phẩm

Tranh khắc gỗ cho ta hiểu biết hơn về nguồn gốc, tính đân tộc cũngnhư tri thức, kỹ năng kỹ xảo và cách đơn giản hóa về hình mảng để kế thừa

và phát triển tranh khắc gỗ nói riêng hòa cùng dòng chảy mỹ thuật`ViệtNam Đó là lý do để tôi chọn đề tài này

Trang 3

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của tôi khi nghiên cứu đề tài là muốn nghiên cứu về cáchnhìn và cách diễn đạt “Nét” của nghệ nhân dân gian xưa và các họa sỹ ViệtNam hiện đại trong nghệ thuật khắc gỗ nước nhà

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến nghệ thuật khắc gỗ ViệtNam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

“Nét” trong tranh khắc gỗ Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Tranh khắc gỗ Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin, tiếp cận, so sánh cùng phương pháp tư duy logic,nghiên cứu đánh gía những dòng tranh, đồng thời chỉ ra được những yếu tốđặc sắc trong tranh dân gian Đông Hồ

Phương pháp đối chứng so sánh

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích Các phương pháp được

áp dụng sử lý các thông tin khai thác để so sánh, đối chiếu trong khi trìnhbày tiểu luận

Phương pháp tổng kết đánh gía

5 Những đóng góp của tiểu luận

Giúp cho bản thân, cử nhân mỹ thuật hiểu hơn về “Nét” của tranhkhắc gỗ Việt Nam hiện đại

Cung cấp cho người xem kiến thức và kinh nghiệm để tiếp cận vớinghệ thuật khắc gỗ Việt Nam cũng như khu vực và trên thế giới, gìn giữ vàphát triển các dòng tranh dân gian đã bị mai một nhất là tranh Miền Núi

Trang 4

6 Bố cục của tiểu luận

Chương 1: hiệu quả Nét trong tranh khắc gỗ

1.1 Vài nét về quá trình phát triển tranh khắc gỗ Việt Nam

1.2 Sự khác nhau giữa tranh khắc gỗ Việt Nam với tranh khắc gỗkhu vực và trên thế giới

Chương 2: Nét trong tranh khắc

2.1 Đường nét

2.2 Đường nét và không gian

2.3 Hình dạng và Nét

2.4 Màu sắc và Nét

Trang 5

B NỘI DUNGCHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ KHÔNG GIAN TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM

1.1 Vài nét về quá trình phát triển của tranh khắc gỗ Việt Nam

1.1.1 Nguồn gốc tranh khắc gỗ

Có người tìm đến cội nguồn lịch sử hội họa Việt Nam theo phươngpháp tìm các yếu tố hội họa hay đồ họa ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) haytrên các hoa văn chạm khắc trên các đồ đồng, đồ đá hay điêu khắc gỗ…

Có một số tư liệu chính sử, các nhà nghiên cứu cho rằng, trước khi tồn tạimột dòng tranh tết đã tồn tại một dòng tranh khắc gỗ khác (hay còn gọi làtranh in một bản)

Ở những thế kỷ trước tranh khắc gỗ được lưu hành và chiếm một vịtrí quan trọng trong đời sống tôn giáo, song nó chỉ tham gia vào việc thểhiện các bản Kinh phật, in sách hoặc tranh thờ Có lẽ phải đến thế kỷ XVI

Một số nhà nghiên cứu nghệ thuật cho rằng tranh dân gian Việt Namnói chung và tranh Đông Hồ nói riêng cố thể ra đời từ thời Lý (1010 –1225) và thời Hồ (1400 – 1414) được duy trì và phát triển vào thế kỷ XVII

và sản xuất rầm rộ cuối thế Kỷ XX

1.1.2 Tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ được sáng tác và sản xuất tại làng “Đông Mại “ gọinôm na là Làng Mái thuận thành – Kinh Bắc nằm bên bờ sông Đuốngquanh năm bồi đắp phù xa mầu mỡ cho nhân dân hai bên bờ sông

Tranh Đông Hồ là một trong những thể loại tranh dân gian đượcngười Việt mấy trăm năm đã trở thành món ăn tinh thần, người bạn gần gũicủa người dân, là một dòng tranh có nghệ thuật độc đáo và mang đậm tínhdân tộc bởi kỹ thuật khắc in mẫu mực ổn định do trải qua nhiều thế hệ nghệnhân sáng tạo là một loại hình nghệ thuật do qần chúng sáng tạo và được

Trang 6

lưu truyền từ đời này qua đời khác tranh Đông Hồ phục vụ cho mọi tầnglớp nhân dân mang niềm vui đến cho mọi người, mỗi dịp tết đến xuân về

từ nông thôn đến thành thị đều bày bán loại tranh dân gian này

Tranh Đông Hồ phong phú về đề tài, độc đáo về nội dung, về đề tàisinh hoạt như ước mơ, chúc tụng như “Lợn đàn”, “Gà mái”, “Gà đại cát”,đánh ghen, hứng dừa châm biếm: đánh ghen, đám cưới chuột, thầy đồcóc…

Thật thiếu sót khi không đề cập về chữ trong bố cục tranh Đông Hồ,ngoài chức năng làm chặt thêm bố cục mà còn nói rõ nội dung và ý tưởngcủa tranh, đồng thời quyết định đến độ nặng nhẹ của tranh và tạo thànhnhững mảng đậm cần thiết cho bố cục Chính vì thế trong tất cả các tranhđều không thể thiếu được chữ

Gà đàn

Trang 7

Thầy đồ cóc

Tranh khắc gỗ Việt Nam tuyệt đẹp, không phải chỉ ở kỹ xảo mà ngay ởlối biểu hiện nghệ thuật chắc tay và rất đặc biệt Trí tưởng tượng táo bạo nhưvốn có trong truyền thuyết và quan niệm tôn giáo… tranh dân gian là nghệthuật tạo hình theo cảnh nội dung dẫn dắt, dùng những mầu sáng hoặc tươi

Ánh sáng là mặt phẳng của chất liệu theo nhịp điệu của từng mảngcho người xem sự cảm nhận của sáng tối trong toàn bố cục Những mảng tohoặc nhỏ, bên tả bên hữu gợi được sáng - tối

Được sự đối lập màu sắc là nghệ thuật diễn tả độc đáo tranh dângian, sự đối lập màu tạo sức sống… đường nét của tranh dân gian là nhịpđiệu mà nói lên được thanh thoát bay bổng của người nghệ sỹ ( NguyễnTiến Chung: Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Việt Nam - Tạp chí

Mỹ thuật )

Không bị lệ thuộc vào phép tắc ngặt nghèo của trường quy, kinh điểnchỉ bằng họa pháp đường viền và tạo hình, in hược vờn màu trên mặt phẳngước lệ

Trang 8

Chỉ với một cái xoáy “âm dương” và “đường cong lưỡi liềm” thế mànghệ sỹ nói lên được cái béo núc ních của con lợn Chỉ bằng cách tạo hìnhđường viền, cách điệu bằng nét hay mảng phẳng, từ nhiều đề tài khác nhauvới màu thuốc cái in trên nền giấy điệp, giấy dó là sản phẩm quen thuộc dễkiếm, tự chế, tranh Đông Hồ tạo được “ họa phái”, thế đứng vững chắc vàđộc đáo của nền nghệ thuật Việt Nam truyền thống

Lợn đàn

Dòng tranh Đông Hồ là loại tranh có kỹ thuật khắc và in mẫu mựcnhất là có tính ổn định qua nhiều thế hệ Tranh Đông Hồ đậm đà tính dântộc và độc đáo về nghệ thuật thể hiện Trong quá trình phát triển của Mỹthuật hiện đại Việt Nam, tranh Đông Hồ chiếm một vị trí đáng kể, là nguồncảm hứng cho sáng tác của nhiều họa sỹ và điêu khắc Để hiểu sâu hơn vàtiếp thu những tinh hoa của cha ông chúng ta trong nghệ thuật dân giantruyền thống, cùng những giá trị nghệ thuật mang đậm tính dân tộc đã đượctiếp nối từ nhiều thế kỷ qua nhiệm vụ của người làm công tác nghệ thuật

Trang 9

Có ý kiến cho rằng nguồn gốc tranh Hàng trống là từ Đông Hồ - BắcNinh Do người Đông Hồ đi làm ăn rồi định cư và làm tranh ngay tại HàngTrống có ý kiến lại cho rằng điều kiện vận chuyển và cách chơi tranh ở đôthành khác với miền quê nên người đô thành tiếp thu và cải tiến dòng tranhĐông Hồ Cũng`có thể tranh Hàng Trống là do người dân ở đây sáng tạo

ra, tồn tại song song với các dòng tranh dân gian khác tranh Kim Hoàng –

Hà Tây, tranh Làng Sình - Huế, và tranh thờ Miền Núi

Tuy vậy dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranhphát triển mạnh và rộng trong cấu thành tranh dân gian Việt Nam Chúngtồn tại và tác động qua lại lẫn nhau

Nếu tranh Đông Hồ lấy cái thô mộc mạc của những đường nét tokhỏe và màu sắc giản dị tạo nét đẹp và duyên dáng cho mình Còn tranhHàng Trống là sử dụng những nét nhỏ và tinh vi hơn do tỉa bằng tay và tômàu tạo nên độ mềm mại Hình thể được tạo bóng và tạo khối Một trongnhững tranh vẽ về loài vật rất đặc sắc của Hàng Trống và Hắc Hổ (Hổ đen),Bạch Hổ (Hổ trắng), Ngũ Hổ ( năm con hổ) Tranh Hổ này thường đượcliệt vào loại tranh dùnh để thờ Vì vậy nên có danh từ kèm theo là “ Thầntướng “( Hắc hổ, Bạch hổ, Ngũ hổ thần tướng )còn Ngũ Hổ thần tướng trấnphương Bắc: Bạch hổ thần tướng – Phương Nam, Ngũ Hổ thần tướng thìtượng trưng cho vị thần ngự trị năm phương: Đông, Tây, Nam, Bắc vàtrung ương là chính điện Khi nhìn các kiểu dáng hình của hổ đứng, hổ

Trang 10

ngồi, hổ đằng vân với nét oai nghiêm mà lành tính, với mắt mở trừng trừng

mà xanh thẳm, với chòm râu và bộ lông nhiều màu, nhiều mảng khối, màtinh tế, nhịp nhàng thì ta thấy ở chúng một sức sống mãnh liệt, một ấntượng thân thuộc và gần gũi Dáng và đầu của bốn con hổ con uốn mìnhcùng hướng về con hổ lớn ở giữa tạo nên một đường tròn xung quanh đầu

hổ lớn mà tâm điểm là cái miệng của nó Màu sắc và đường nét lan toả lunglinh tạo nên sự huyền bí của bức tranh thờ trong dân gian

Tranh Tố Nữ

Tranh khắc gỗ Hàng Trống chuyên vẽ về đề tài đô thị, nó không chỉ

là những bức tranh chúc tụng nhau một cách đơn thuần, mà còn phản ánhsinh hoạt của nhân dân thành phố Trong đó thể hiện ước mơ, quan niệmcuộc sống, cái nhận thức vẻ đẹp của cha ông thủa trước Hầu hết đều diễn

tả theo một công thức và cách điệu nhất định, tuy nhiên không gò bó vàkhuôn sáo quá đáng Nét bút của nghệ nhân nhìn chung phóng khoáng,mạnh bạo và có nét độc đáo, đáng để nghiên cứu, học tập

1.1.4 Tranh thờ miền núi

Trang 11

Tranh thờ Miền Núi là một trong những dòng tranh dân gian đã từngkhẳng định tên tuổi của mình và được nhân dân các dân tộc Miền Núi yêuthích

Tranh thờ Miền Núi được các dân tộc như: Cao Lan, Tày, Dao, LạngSơn Vĩnh Phú… phục vụ đời sống tâm linh của các dân tộc Miền Núi Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ huyền thoại cổ, thần thoại tiênthoại phật thoại lưu truyền lâu đời

Các hình tượng trong tranh tượng trưng cho thổ địa ( thần đất )thổcông ( thần bếp )…xuất hiện với tư cách siêu nhiên thần bí

Những hiện tượng như, sấm chớp, được khái quát trong hình tượngmột vị thần linh mình người, mỏ chim, đầu chim, có đuôi, lưng có cánhtranh có tên là:

“Đăng Nguyên Sử”

Nguồn gốc và xuất xứ tranh thờ Miền Núi gắn với giáo lý ở nước tathời Lý - Trần Tranh thờ Miền Núi ra đời tồn tại song song với đình chùa

và giáo lý của đất nước qua các triều đại và đến nay

Tranh thờ Miền Núi có ba loại: tranh thờ tổ tiên, tranh thờ phật giáo,tranh thờ đạo giáo

Tranh thờ tổ tiên: tranh vẽ chân thật, phù hợp với các lễ nghi, phongtục tập quán, sinh hoạt, sản xuất của dân tộc mình Hoặc kể lại công đức,lịch sử của tổ tiên Nội dung, hình tượng nghệ thuật có tính hiện thực, dântộc loại tranh này gồm có: Cúng chay, Cúng mặn, Thần nông, Bà mụ Cầuhoa, Nam đường, Thượng phúc, Bàn cổ

Tranh thờ phật giáo: phổ biến tranh “ Thập Điện Diêm Vương”.Theo quan niệm của đạo phật thì khi chết đi linh hồn đều trải qua mười cửađịa ngục để định công, luận tội Sau đó tùy thuộc vào nặng nhẹ mà được

Trang 12

đầu thai kiếp khác thoát khỏi địa ngục Tranh Thập Điện Diện Diêm Vươngcủa Miền Núi tập trung những cảnh trừng phạt tội nhân trong các của ngục

do quỷ sứ đầu trâu mặt ngựa tiến hành

Ngoài tranh thờ Miền Núi còn có đề tài sau:

Phật Tam thế, Văn thù bồ tát, Quan thế âm bồ tát…

Tranh thờ đạo giáo: loại tranh này vừa pha trộn yếu tố Đạo giáo vớitín ngưỡng đa thần giáo, vật linh thiêng mà các phù thủy, chiêm tinh, bóitoán trong các dân gian xưa đã dung hòa bao gồm:

Bắc đẩu tính quân, Đương kim hoàng đế, Cứu khổ

Tranh thờ thể hiện một hệ thống điện, có sự sắp xếp, tranh trung tâmbên phải, bên trái, bên trên, bên dưới được quy ước màu một cách rànhmạch

Tranh thờ có hai chiều hướng: vẽ tỉ mỉ thoáng đạt, không cầu kỳ chỉcốt lấy nội dung làm trọng

Chất liệu phong phú tùy thuộc vào điều kiện kinh tế cá nhân, tranh

vẽ trên gỗ, vẽ bằng quang dầu, sơn son, thiếp vàng, thiếp bạc, bột nhũ kimloại tạo ra hiệu quả lung linh huyền ảo

Có loại dùng bột màu pha keo hồ, nhựa cây sơn, cây hồng… Màubền và tươi rất lâu

Giấy vẽ tranh đa dạng: có khi giấy dó, giấy khổ hẹp Có khi dùng vải

để vẽ

Ngoài ba dòng tranh chính, trong làng tranh dân gian của đân tộc tacòn một số dòng tranh khác như: Tranh Kim Hoàng – Hà Đông, tranh LàngSình - Huế…Đến nay những dòng tranh này đã bị mai một và có rất ítngười biết đến

Trang 13

1.2 Tranh khắc gỗ Việt Nam hiện đại

1.2.1 Khái quát về tranh khắc gỗ hiện đại

Năm 1925 trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương được thành lậpđào tạo các môn như hình họa, giải phẫu, luật xa gần theo phương phápChâu âu Từ 1925- 1945 tranh khắc gỗ chủ yếu mang tính kế thừa tranh dângian và có tiếp thu, ứng dụng nhiều yếu tố mới của nghệ thuật tạo hìnhphương Tây về hình họa, luật thấu thị, kết hợp nhuần nhuyễn phong cáchthể hiện vừa truyền thống vừa hiện đại một số tác giả và tác phẩm tiêubiểu” Gội đầu ” của họa sỹ Trần Văn Cẩn

Tranh diễn tả thân hình mềm mại của cô gái với nhịp điệu đường nétmái tóc, nếp quần áo, chiếc thắt lưng bao hài hoà với nhịp điệu của haicánh tay trần tuyệt mỹ Tranh gội đầu khắc gỗ màu của Trần Văn Cẩn cónhịp điệu của vẻ thuần khiết

Tranh Gội đầu khắc gỗ màu của Trần Văn Cẩn

Thuyền trên sông Hồng – An Sơn - Đỗ Đức Nhuận

Từ năm 1945 – 1954 các họa sỹ tập trung sáng tác tranh tuyên truyềnkháng chiến, ca ngợi lãnh tụ, động viên sản xuất, tranh được in rộng rãi vàphong phú, phục vụ cho các chiến trường trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Năm 1954 đến nay không khí sáng tác phong phú, sôi nổi tranh dân gianđược quan tâm, sưu tầm, chỉnh lý và phục hồi một cách đúng đắn vớitruyền thống và tiếp biến nghệ thuật độc đáo mang tính dân tộc và thời đại

Kỹ thuật khắc gỗ của các họa sỹ sáng tác có nhiều sáng tạo loại gỗđược tìm tòi thay đổi phù hợp với thời đại, kỹ thuật in phong phú in dầy, inmỏng trên giấy dó tùy vào ý tưởng tác giả Tranh khắc gỗ hiện đại pháttriển rộng rãi cách biểu hiện ngày càng phong phú

Trang 14

1.2.2 Sự khác nhau giữa tranh khắc gỗ Việt Nam và tranh khắc gỗ trong khu vực và trên thế giới

Nghệ thuật là một hiện tượng lịch sử cụ thể tác phẩm nghệ thuật phảiquan tâm đến những vấn đề đang xẩy ra trong xã hội đó Việc quan tâm đếntính dân tộc không phải chỉ là hình thức mà toàn bộ cuộc sống của một dântộc nhất định được quan niệm là nội dung

Tranh khắc gỗ Việt Nam có truyền thống lâu đời mang đậm bản chấtcon người Việt Nam tranh khắc gỗ Việt Nam khác tranh khắc gỗ Nhật Bản,Trung Quốc hay các nước Châu Âu

Tranh khắc gỗ Nhật Bản cho “ nét” có một khả năng diễn tả kháiquát và giản lược, cô đúc, nét vẽ, chọn lọc tinh vi, dịu dàng, sáng sủa, sâusắc và chính xác, màu sắc trau chuốt, nội dung phong phú về nhiều mặt nhưnhân vật, phong cảnh, sinh hoạt

Tranh khắc gỗ Nhật Bản quan niệm tạo hình khá chính xác các họa sĩNhật cũng chỉ sử dụng những nét viền song nét viền rất nhỏ và điêu luyệncác hình dáng được phản ánh một cách cân đối sát với tỉ lệ thực Tạo ra sựduyên dáng và uyển chuyển

Xem tranh “ thiếu nữ ” của U-ta-ma-rô cũng đã chuyển được tìnhcảm của mình vào “cái thần” của đường nét để diễn tả vẻ đẹp của cô gáiNhật Bản: đó là nét gợi cảm trau chuốt đến điêu luyện, thật là nhẹ nhàng,trữ tình - duyên dáng hiện lên trên khuôn mặt, thân hình và nếp áo ki-mô-

nô của họ!

Sự chăm chú của Hô Ku Sai cũng là một trong bộ tranh khắc gỗ màucủa ông, bố cục đường nét chọn lọc tinh tế, diễn tả được không gian trongtranh và kết hợp được nối với tranh bằng hình thể với những nét vẽ trang trí

đã tạo ra những tác phẩm độc đáo

Trang 15

Sự chăm chú – Tranh khắc gỗ màu của Hô Ku Sai

Trong tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam, nét đã được sử dụng vớimột khả năng phong phú nhằm diễn hình, tả khối, tạo các đường chu vi giớihạn các mảng có tính khái quát cao và nòng cốt trong cấu trúc hình thể.Những nét đen to khỏe còn có khả năng đóng vai trò trung gian để cho màusắc hài hòa mà vẫn rất mềm mại, gợi cảm Đồng thời có những nét mảnh

dẻ, bay bướm và cũng có khả năng diễn tả từng chi tiết Đường nét trongtranh dân gian còn là những nhịp điệu phản ánh được sự vật một cách trungthực mà vẫn bốc lên cao làm cho người xem thấy như tâm hồn mình cũngthanh thoát, bay bổng

Nét của tranh Phương Đông thường biến hóa cách điệu có khi vượt

ra ngoài cái hữu hình cụ thể để vươn tới cái không cụ thể siêu việt Bằngnhững ý niệm, tâm lý, tư duy sáng tạo hình tượng nghệ thuật nhằm giảiquyết, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa các mặt đối lập âm dương - trời đất,núi - sông, hư - thực, nóng - lạnh Trong bố cục không gian tạo hình cáchọa sỹ Trung Quốc tạo nên sự độc đáo nổi bật ở nền nghệ thuật của mình

“nét” vẽ phụ thuộc vào từng đối tượng diễn tả từng xúc cảm nghệ thuật do

đó nét biến hóa khôn cùng, mỗi nét vẽ là một sự vận động của tâm hồn vàbàn tay họa sĩ Thiên nhiên hùng vĩ hay con người trầm tư được thể hiệntrên mặt tranh bằng những đường nét mang phong cách khác bộc lộ mộtcách nhìn một quan niệm khác nhau, điều đó trong “ Lục pháp luận ” của

Trang 16

Thần bút với tốc độ nhanh diễn biến của nét phụ thuộc vào tâmtrạng, cảm xúc nghệ thuật của người họa sĩ ở loại nét này có độ đậm nhạtcủa mực thay đổi diễn tả hành động, chất mầu xốp hoen nhòe đầu nét thìnhấn đậm, đanh sắc cuối nét thì buông và nhạt dần

Nghệ thuật Trung Quốc coi trọng và đề cao sức truyền cảm của nét.Tranh vẽ của Lương Khái Chi bằng nét chấm phá mà nói lên được vẻ đẹpthiên nhiên và con người bộc lộ được cảm xúc day dứt của tác giả qua nétbút đưa trên tranh bằng cả khí lực nhấn hay buông, ngắt, nghỉ hay vuốt dài,tinh hay thô… Đó là biểu hiện của hơi thở trong tâm hồn, nhận thức và thẩm

mỹ của người vẽ Có nhà phê bình mỹ thuật ở Châu Âu đã từng nói “ngườiTrung Quốc vẽ được cả mùi hương của hoa hay tiếng vang của khe núi ”

Tranh dân gian bắt nguồn từ nhân dân lao động mà ra, phục vụ chođời sống tinh thần của nhân dân, tranh có vẽ nét, màu sắc dáng điệu người,cảnh vật, hoa lá chim muông… Không hoàn toàn là thể cách điệu, haytrang trí, sao chép tự nhiên nguyên vẹn Mọi thứ được nhìn nhận và phảnánh theo phong tục tập quán và nền văn minh lúa nước Việt Nam

Những nét vẽ to khỏe, chắc nịch, dứt khoát, không có tính chất vuốt

ve, khiêu gợi như các phái tân họa Tây Âu Không thướt tha như nét khắc

gỗ Nhật Bản, bút pháp như rồng bay phượng múa như quốc họa TrungQuốc cổ điển Tranh dân gian Việt Nam mộc mạc hiền lành như chính conngười nông dân có nét thô sơ, to khỏe, vững chắc, màu sắc sử dụng độcđáo, trong sáng, rực rỡ, sử dụng màu nguyên chất, hoa hòe, hiên, chàm,lục…màu trắng của điệp Từ những màu nguyên chất đó các nghệ nhân sửdụng tính linh hoạt, hình thành một quan niệm về hòa sắc độc đáo mangtính dân tộc xem tranh “ phú quý ” - Đông Hồ

Tranh phú quý – Đông Hồ

Nội dung phong phú xoay quanh cuộc sống sinh hoạt của nhân dân.Với các đề tài: sinh hoạt, các con vật yêu quý, phê phán đả kích, ước mơ…

Trang 17

Quan niệm về tạo hình của tranh khắc gỗ Việt Nam Mỗi dân tộc cómột cách thể hiện hình tượng từ hiện thực sinh động của thiên nhiên lênmặt phẳng tranh

Các nghệ nhân dân gian Việt Nam miêu tả hiện thực theo lối tả chân,khái quát thực tế bằng nét đơn giản và gam màu nguyên chất Các hình thể

“hình người, vật, hoa, lá, đều xộc xệch, tỉ lệ con người không cân xứng, đôikhi còn to hơn nhà hặc bé hơn cỏ cây hoa lá ” cách diễn tả khối và ánh sángchỉ diễn tả theo lối mảng phẳng, đường viền nét to

Như vậy là bằng truyền thống dân tộc hay cách thể hiện nào thì cáchọa sĩ nói chung cũng đều sử dụng cái cá nhân cái truyền thống dân tộc

1.2.3 Khái niệm về nét

Theo các nhà khoa học thì” nét “là một tập hợp các điểm hay là quỹđạo của một điểm di động trong không gian Đó là một cách mà con người

tự thống nhất và ghi nhận trước thiên nhiên mà thôi

Trong tự nhiên không hề có nét mà chỉ có hình khối, ánh sáng, màusắc Như thế, ánh sáng là cơ sở chủ yếu để tạo nên đen trắng: do đó, đen vàtrắng được xem như hai yếu tố cơ bản để ta nhận biết giữa vật này với vậtkia trong không gian, đồng thời cũng cho ta nhận biết được hình thù, kíchthước, vị trí của mỗi vật cùng với những mối quan hệ của chúng trongphạm vi mắt ta nhìn thấy được

Sự tách biệt giữa vật này vật kia trong không gian, trước hết là cáilối giới hạn bao quanh hình ấy, từ đó cho ta khái niệm đường nét hay chuvi: Do đó, vật này che khuất vật kia thì nét viền giới hạn những vật đó cũngche khuất nhau

Do vậy, nét có khả năng diễn tả được những sự vật đa dạng trong thếgiới tự nhiên

1.2.4 Vai trò của nét

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thái Lai – Làng tranh Đông Hồ. NXB Mỹ thuật (2002) 2. Giáo trình Đồ họa - Đồ họa Mỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng tranh Đông Hồ". NXB Mỹ thuật (2002)2. "Giáo trình Đồ họa
Nhà XB: NXB Mỹ thuật (2002)2. "Giáo trình Đồ họa" - Đồ họa Mỹ thuật Việt Nam
3. Những nền tảng Mỹ thuật – NXB Mỹ thuật (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền tảng Mỹ thuật
Nhà XB: NXB Mỹ thuật (2001)
4. Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai. Lược sử mỹ thuật học. NXB Giáo dục (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử mỹ thuậthọc
Nhà XB: NXB Giáo dục (1998)
5. “Con mắt nhìn cái đẹp” Nguyễn Quân – NXB Mỹ thuật 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Con mắt nhìn cái đẹp”
Nhà XB: NXB Mỹ thuật 2004
6. “Tranh đạo giáo ở Bắc Việt Nam”: Phạm Ngọc Khê- NXB Mỹ thuật 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tranh đạo giáo ở Bắc Việt Nam”
Nhà XB: NXB Mỹ thuật2001
7. Các cuốn “Danh họa thế giới”- NXB Kim đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Danh họa thế giới”
Nhà XB: NXB Kim đồng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w