1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội Miền Bắc

39 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Nhìn chung, cơ cấu xã hội Việt Nam trước năm 1954 khá phức tạp bởi sự phát triển không bình thường của xã hội Việt Nam

1 MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc thời kì 1954 1975 Khái quát cấu giai cấp xã hội Miền Bắc trước 1954 Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc giai đoạn 1954 – 1960 1.1 Cơ cấu giai cấp xã hội Miền Bắc năm 1954 – 1957 1.2 Cơ cấu giai cấp xã hội Miền Bắc năm 1958 – 1960 Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc giai đoạn 1961 – 1975 3.1 Cơ cấu giai cấp xã hội Miền Bắc năm 1961 – 1964 3.2 Cơ cấu giai cấp xã hội Miền Bắc năm 1965 – 1975 II Một số nhận xét cấu giai cấp xã hội Miền Bắc thời kì 1954 – 1975 Đặc điểm biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975 Đặc điểm cấu giai cấp xã hội miền Bắc 1954 – 1975 Đóng góp hạn chế cấu giai cấp xã hội miền Bắc 1954 – 1975 Bài học kinh nghiệm C Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO A Mở đầu 1954 – 1975 thời kì đặc biệt lịch sử dân tộc lịch sử cách mạng Việt Nam Với hiệp định Giơnevơ, nghiệp giải phóng dân tộc nước ta chưa dừng lại mốc năm 1954 Do âm mưu xâm lược đế quốc Mỹ nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau: Miền Bắc (tới vĩ tuyến 17) hoàn toàn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội, cịn miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ lực lượng tay sai thống trị Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Việt Nam lúc thực hai nhiệm vụ hai miền, vừa phải lo hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, tiến tới hịa bình thống nước nhà Bàn vị trí, vai trị cách mạng miền Bắc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng khẳng định “Nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nhiệm vụ định nghiệp cách mạng nước” Trong năm tháng hào hùng dân tộc chống Mỹ cứu nước miền Bắc làm trọn nhiệm vụ hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến miền Nam, đưa kháng chiến chống Mỹ xâm lược tới thắng lợi cuối Sức mạnh vô địch miền Bắc xuất phát từ biến đổi nội bên xã hội tảng xã hội mới, người vừa giải phóng khỏi chế độ thực dân phong kiến Đặc biệt, tác động phương hướng xây dựng kinh tế làm cấu giai cấp – xã hội miền Bắc nhanh chóng biến đổi góp phần tạo nên sức mạnh cho hậu phương miền Bắc thực tốt nhiệm vụ chi viện Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội gắn liền với bước lên xây dựng chủ nghĩa miền Bắc Mặc dù mơ hình cấu giai cấp xã hội miền Bắc mang đậm tính chủ quan, khơng bình thường thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mơ hình đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy nghiệp cách mạng nước tiến lên dành thắng lợi cuối Nhưng đất nước bước khỏi chiến tranh, lại nhân tố cản trở kinh tế xã hội phát triển Từ đó, để lại cho Đảng ta nhiều học quý báu trình Đổi nước ta ngày B Nội dung I Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc thời kì 1954 - 1975 Khái quát cấu giai cấp xã hội Miền Bắc trước 1954 Nhìn chung, cấu xã hội Việt Nam trước năm 1954 phức tạp phát triển khơng bình thường xã hội Việt Nam thời thuộc địa tính khác biệt kinh tế - xã hội hai vùng đối lập chiến tranh Nhưng xét tới cấu xã hội Việt Nam trước 1954 nằm khuôn khổ cấu xã hội nông nghiệp bị ảnh hưởng lớn chiến tranh Về tổng số dân, sau tháng – 1954, đại bàn miền Bắc có 13 triệu người1 thuộc hàng chục dân tộc khác sinh sống, đông người Kinh chiếm 85% dân số Nhưng, dân cư phân bố không vùng Trong 13 triệu dân có khoảng 12 triệu sống vùng nơng thôn gần triệu người cư trú địa bàn đô thị, chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng Ngồi ra, dân cư tập trung đông vùng đồng bằng, vùng đồng Bắc Bộ với triệu người sinh sống mà chủ yếu người Kinh Ngược lại, vùng núi có diện tích lớn lại thưa dân, có dân tộc thiểu số sống Mật độ dân số miền Bắc nửa sau thập kỉ 50 khoảng 85 người/km2 Do đặc điểm phân bố dân cư không nên đồng Bắc Bộ nơi có mật độ dân số đơng nhất, 400 người/km2, riêng Thái Bình lên Sách dẫn tới 864 người/km2 Trong đó, tỉnh thuộc vùng núi dân cư thưa thớt: Bắc Cạn, có 16 người/km2; khu tự trị Mèo, có 13 người/km2 Tỉ lệ nam nữ miền Bắc thời kì xấp xỉ nhau, chí có thời điểm vào thập kỉ 50, nữ chiếm 51% tổng dân số Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp tỉ lệ tử cao Tuổi thọ trung bình người dân thấp, 45 tuổi (trước cách mạng tháng Tám năm 1945) Về tôn giáo, miền Bắc, đa số nhân dân, người Kinh theo Phật giáo3, sau Thiên chúa giáo, ngồi cịn có số đạo khác Địa bàn cư trú cư dân miền Bắc bao gồm hai khu vực: nông thơn thành thị Trong vùng nơng thơn chiếm tỉ lệ tuyệt đối (92,6% vào thập kỉ 50; 90,7% vào năm 1959) Trên 95% tổng số dân sống nông thôn nông dân, với khoảng 2.700.000 hộ Như vậy, trung bình hộ nơng thơn có khoảng 4,656 nhân thông thường, theo truyền thống gia đình có khoảng ba hệ sống nhau, kiểu “tam đại đồng đường”, tương tự xã hội Trung Hoa Về cấu giai cấp, xã hội nơng thơn miền Bắc có sáu tầng lớp nhiều thành phần dân cư sinh sống thành phố lớn Trước hết phải kể tới giai cấp nông dân Đây giai cấp đông đảo xã hội với nhiều tầng lớp khác Bần nông chiếm tỉ lệ đông đảo cư dân nông nghiệp Họ có ruộng đất canh tác it nhiều đa số phải nhận ruộng làm thuê cho địa chủ Nhưng tầng lớp nghèo khổ nông thôn xã hội chưa phải bần nông mà tầng lớp cố nơng Họ khơng có ruộng đất phải làm thuê phải lĩnh canh nộp tô Cả hai tầng lớp lực lượng nơng dân Việt Nam, đối tượng bóc lột chế độ thuộc địa nửa phong kiến Sách dẫn Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc 1954 – 1975, NXB Văn hóa thông tin, 1999, tr13 Trung nông, tầng lớp có đủ ruộng đất canh tác, họ khơng làm th cho khơng bị bóc lột Trung nông hộ độc lập không bị phụ thuộc vào phong kiến kinh tế Dựa vào mức thu nhập tài sản, trung nông phân chia làm ba phận nhỏ: trung nông lớp trên, lớp trung nơng lớp Nhìn chung đời sống trung nơng khó khăn Bằng chứng sách nhổ lúa trồng đay Nhật khiến hầu hết tầng lớp khốn đốn Phú nông tầng lớp giàu có vùng nơng thơn Đây đối tượng bị địa chủ kìm hãm thân họ lại bóc lột người khác Tầng lớp có tay nhiều ruộng đất, đứng thứ hai sau địa chủ Họ thuê người làm trả công nhiều họ tiến hành phát canh thu tơ Ngồi ra, tầng lớp có khoản thu phụ từ chăn ni, trồng màu Một điểm phú nông đồng Bắc Bộ thường xung túc phú nông nơi khác Địa chủ lực lượng bóc lột chủ yếu nơng thơn với hình thức phổ biến phát canh thu tơ Ngồi ảnh hưởng yếu tố sản xuất mới, tầng lớp tham gia kinh doanh mặt hàng tư sản, chí việc hùn vốn với tư nước ngồi mở công ty Nhưng đa số địa chủ thuộc loại nhỏ Căn vào số lượng ruộng đất chiếm hữu, địa chủ Việt Nam chia làm loại: đại, trung tiểu địa chủ Đại địa chủ thực người giàu có Họ chiếm hữu 50 mẫu Dưới tầng lớp địa chủ hạng vừa nhỏ, họ khống chế số lượng ruộng đất thường phục vụ cho máy hành quyền Pháp Do lực kinh tế yếu yếu nên sống nhiều tiểu địa chủ bấp bênh, phá sản chí cịn bị chết nạn đói năm 1945 Tình trạng chiếm hữu ruộng đất nhiều mức độ khác phận dân cư dựng lên diện mạo kinh tế - xã hội thời kì thuộc địa nửa phong kiến nơng thơn Việt Nam Ngồi tầng lớp, giai cấp cũ xã hội miền Bắc xuất nhiều giai tầng thành thị Cùng với công khai thác thực dân Pháp, giai cấp tư sản người Việt đời Xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau, sau bị phân hóa thành hai phận: tư sản dân tộc tư sản mại Tuy nhiên, bị thực dân chèn ép nên lực kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam yếu không đủ khả vượt qua khúc quanh lịch sử Cũng mà giai cấp khơng thể lãnh đạo cờ đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản xuất Việt Nam đầu kỉ XX Giai cấp tiểu tư sản có nhiều tầng lớp, bao gồm cơng chức, trí thức tự do, tiểu thương, tiểu chủ Tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ dù bị chèn ép kinh tế số lượng đơng đảo Sau năm 1945, nước có hàng chục vạn hộ Trừ số hộ làm ăn hầu hết số hộ tiểu thương, tiểu chủ buôn bán nhiều loại mặt hàng chạy theo mùa Thậm chí, nơng thơn tiểu thương cịn kiêm làm nông nghiệp hay ngành nghề thủ công mộc, rèn, tơ tằm Lực lượng thợ thủ công đông Ở miền Bắc, số lượng thợ thủ công chiếm khoảng 2/3 Theo số liệu điều tra Ban tra Mỏ Công nghiệp thực dân Pháp, “vào năm chiến tranh giới lần thứ hai, có khoảng 10% dân số miền Bắc chuyên làm nghề thủ cơng kiêm sản xuất thủ cơng”4 Cơng nhân có số lượng không nhiều Trước chiến tranh giới thứ hai miền Bắc có 85.000 người làm việc nhà máy, hầm mỏ Nhưng thời kì chiến tranh giới lần thứ hai chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp số lượng công nhân bị giảm sút Bên cạnh lực lượng công nhân làm việc xí nghiệp, nhà máy tư thực dân Pháp, cịn có phận khác sản xuất khu vực Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kiểm sốt Nguyễn Đình Lê – Trương Thị Tiến, Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1945 – 1995, NXB DHQGHN, tr 18 Dù lãnh đạo xã hội phương diện trị, lực lượng cơng nhân khu vực giải phóng có vai trị to lớn nghiệp kháng chiến, kiến quốc dân tộc Nhìn chung, gần kỉ cai trị chủ nghĩa thực dân Pháp để lại hệ nặng nề cho tiến trình biến đổi lịch sử đất nước nói chung biến đổi cấu xã hội nói riêng Sự chi phối cấu kinh tế - xã hội thực dân làm cho kinh tế Việt Nam trở nên què quặt, lạc hậu phụ thuộc hoàn toàn vào tư Pháp “Tương ứng với kinh tế đó, giai tầng xã hội miền Bắc vận động phát triển khơng bình thường, khơng dứt khốt quốc gia phương Tây trình chuyển dịch cấu xã hội từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp”5 Xã hội Việt Nam xã hội nơng thơn, nơng dân nơng nghiệp Do hồn cảnh chiến tranh chống xâm lược nên thời kì 1945 – 1954, miền Bắc có hai hệ thống trị đối lập hai vùng: tự do, giải phóng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kiểm sốt bên thuộc vùng địch hậu Một xã hội tiền công nghiệp với kết cấu xã hội phức tạp, với hai vùng quản lý khác biệt, giai cấp tầng lớp xã hội vận động, phân hóa đấu tran lẫn chân dung kết cấu xã hội miền Bắc trước năm 1954 Ngay sau hịa bình lập lịa, miền Bắc xây dựng xã hội khắc phục khó khăn, yếu để thực vai trị mới, nhiệm vụ làm hậu phương lớn, chi viện cho miền Nam Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc giai đoạn 1954 – 1960 Sau hiệp định Giơnevơ, hịa bình lập lại, miền Bắc bắt tay vào việc: tiếp quản miền Bắc (7 – 1954 đến -1955); thực tiếp công cải cách ruộng đất thử nghiệm từ 1953 cải tạo xã hội chủ Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975, NXB VHTT, 1999, tr 25 nghĩa (1958 - 1960) Đó bước đắn để miền Bắc khôi phục lại mặt xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa Chính thời gian này, cấu xã hội miền Bắc bước biến đổi Sức lao động người giải phóng khỏi bóc lột chế độ thực dân phong kiến Trong xã hội giai cấp, tầng lớp bị áp bóc lột thành lực lượng quan trọng, rường cột chế độ Ngược lại, giai cấp, tầng lớp, phận xã hội vị trí thống trị, bóc lột bị giải thể, đẩy lùi bước cải tạo để hòa nhập vào cộng đồng xã hội Từ đó, cấu giai cấp miền Bắc thay đổi hẳn so với thời kì phát triển khơng bình thường trước Sự biến chuyển tạo nên luồng sức mạnh chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa giúp nhân dân miền Bắc hoàn thành tốt vai trị hậu phương lớn 2.1 Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc năm 1954 – 1957 a) Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội thời kì tiếp quản (1954 – 1955) Theo hiệp định Giơnevơ, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc (từ vĩ tuyến 17 trở ra) Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kiểm sốt, cịn miền Nam Pháp kiểm soát đến – 1956 tiến hành tổng tuyển cử thông nước nhà Nhưng thực tế trước rút quân, thực dân Pháp cố tình phá hoại miền Bắc Chúng cài lại lực lượng phản động miền Bắc, sức dụ dỗ, cưỡng ép công chức, nhân viên kĩ thuật, kĩ sư bác sĩ giáo dân vào Nam Trên thực tế nhiều địa phương, hàng chục người nhẹ rời bỏ quê hương miền Bắc để vào Nam Trước tình hình đó, đấu tranh để giữ người, giữ ngày tiếp quản nhân dân miền Bắc diễn liệt Chính vậy, hạn chế di dân không tự nhiên từ Bắc vào Nam, chí số lính Âu – Phi vận động tuyên truyền định cư ổn định miền Bắc Cũng thời gian này, miền Bắc đón nhận hầu hết cán cơng nhân viên, chiến sĩ tổ chức quân – dân – – đảng miền Nam tập kết Bắc Nhưng việc hàng chục vạn nhân làm việc máy chuyên chế chủ nghĩa thực dân Pháp vào miền Nam nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì Tuy nhiên, dù giải thể chỗ tàn dư xã hội thuộc địa chưa bị xóa bỏ hồn tồn Ngồi ra, sách phá hoại Pháp nên nạn thất nghiệp diễn phổ biến Đó thực trạng miền Bắc sau năm 1954 Tất vấn đề ảnh hưởng tới cấu kinh tế xã hội miền Bắc Nhưng lãnh đạo Đảng, miền Bắc cố gắng tiếp quản nhanh, ổn định đời sống cho nhân dân kiên đấu tranh chống âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ thực dân Pháp can thiệp Mỹ Quá trình tiếp quản vùng giải phóng “phân giải loại trừ nhân tố hệ thống trị - xã hội chủ nghĩa thực dân áp đặt gần kỉ miền Bắc nước ta, đồng thời trình bắt đầu xác lập nhân tố xã hội mới, kết cấu giai cấp xã hội theo mơ hình xã hội tồn phát triển qua chín năm kháng chiến vùng giải phóng Mơ hình nhân rộng toàn phạm vi miền Bắc.” Về cấu giai cấp xã hội, sau tiếp quản xong vị trí cuối thành phố Hải Phịng, dân số miền Bắc thay đổi không đáng kể so với thời kì trước (13.574.000 người) bao gồm thành phần sau: Lực lượng lao động phi nơng nghiệp, có số lượng chưa cao (chỉ có 2.084.000 người) Nhưng cấu lực lượng bao gồm nhiều nhóm ngành khác nhau, đó, phận cán cơng nhân viên chức nhà nước có vai trị quan trọng Về tổ chức sản xuất, lực lượng cán công nhân viên chức nhà nước làm việc hai khu vực: Khu vực sản xuất khu vực phi sản xuất Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975, tr30 10 Năm 1955, khu vực sản xuất vật chất có 76.400 người phân theo sáu ngành chính: cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng bản, giao thông vận tải bưu điện, thương nghiệp Trong đội ngũ cán công nhân viên chức nhà nước khu vực phi vật chất chiếm tới 54,61% đơng lực lượng hành nghiệp, sau phận nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế Lực lượng thợ thủ công đông, làng có Ngồi ra, miền Bắc cịn có hàng trăm làng nghề thủ cơng truyền thống có nhiều nơng dân “trở thành” thợ thủ cơng lúc nơng nhàn Ước tính năm 1955 miền Bắc có khoảng 350.000 thợ thủ cơng Lực lượng tiểu thương thay đổi khơng đáng kể, có khoảng 225.000 người buôn bán nhỏ sau tiếp quản miền Bắc Lực lượng tiểu thương hoạt động đôc lập, đa số buôn bán nhỏ lẻ Ở thành thị buôn chuyến, cịn nơng thơn bn kiểu hàng rong Giai cấp tư sản có biến chuyển Nhiều tư sản lớn người Việt người Hoa di chuyển vào Nam theo thực dân Pháp Lực lượng tư sản lại chia làm hai loại: công nghiệp thương nghiệp Ngồi ra, có nhiều hộ khác chun cho vay nặng lãi dịch vụ cầm đồ hoạt động chủ yếu thành phố lớn Nhưng nhìn chung tư sản người Việt không đông, phần nhiều tư sản người Hoa Giai cấp công nhân công nghiệp chiếm tỉ lệ cao, tập trung chủ yếu 13 ngành công nghiệp Với số lượng 18.577 người, họ lực lượng lao động ngành thuộc công nhiệp Trung ương địa phương Công nhân lao động sở tư nhân tăng lên vài vạn người Vì tư sản Việt Nam khơng lớn số đơn vị th từ 100 cơng nhân trở nên Bộ phận tư sản công nhân sở sản xuất tư doanh tập trung chủ yếu khu vực công nghệ thực phẩm Bộ phận cư dân nông nghiệp lực lượng xã hội đông đảo toàn hệ thống kết cấu xã hội miền Bắc Tầng lớp địa chủ có biến đổi nhiều so với trước Tuy lực uy tín họ khơng cịn trước 10 25 Cũng thời gian này, cấu dân số nông nghiệptừ 83% giảm xuống 78% Lao động xã hội ngành kinh tế quốc dân chia thành hai khu vực trước đây: sản xuất vật chất phi sản xuất vật chất Sự phát triển dân số, lực lượng lao động phân bố, điều chỉnh lao động xã hội thời gian phản ánh nội dung tiến trình phát triển kinh tế xã hội thay đổi cấu giai cấp, tầng lớp xã hội có tác động trực tiếp tới thể chế trị xã hội miền Bắc thời kì xây dựng chiến đấu ác liệt • Xây dựng bố trí đội ngũ cơng nhân viên chức Kế thừa kết 10 năm xây dựng miền Bắc (1954 – 1964), đội ngũ công nhân viên chức Nhà nước thời kì lớn mạnh Lực lượng cấu thành đội ngũ lao động công nghiệp thuộc hai thành phần cơng nghiệp quốc doanh tiểu thủ công nghiệp Dù sở không tập trung trước lực lượng lao động tập trung khu vực quốc doanh tăng liên tục 10 năm Ở khu vực tiểu thủ công nghiệp, số lượng lao động tiếp tục tăng số lượng giảm tỉ lệ cấu lực lượng lao động phi nông nghiệp Công nhân sản xuất công nghiệp quốc daonh công tư hợp doanh phận chia vào 13 ngành Trong đó, ngành thuộc khí mũi nhọ thu hút cơng nhân Đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ công nhân kĩ thuật tập trung chủ yếu khu vực nhà nước Sự lớn mạnh đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ kết công xây dựng đất nước người Từ năm 1965 đến 1975, tính cán tốt nghiệp đại học đại học tăng gần lần Trong 10 năm đất nước gặp khó khăn ngành giáo dục miền Bắc tiếp tục phát triển, đồng thời thành tựu to lớn nghiệp giáo dục tạo tiền đề xã hội nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân viên chức, nâng cao dân chí cho nhân dân miền Bắc, góp phần tích cực vào q trình biến đổi xã hội 25 26 • Biến chuyển lực lượng lao động phi nơng nghiệp ngồi khu vực kinh tế nhà nước Hịa vào bầu khơng khí biến đổi chung toàn xã hội, lực lượng lao động phi nơng nghiệp nhóm ngành tiểu cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp tiểu thương có thay đổi định thời kì 1965 – 1975 Ở khu vực tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, lực lượng lao động phân bố ba khu vực: toàn dân, tập thể cá thể Đội ngũ khu vực tập thể cá thể bao gồm hai phận: lực lương lao động chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Vai trò lực lượng phục vụ nhu cầu trực tiếp địa phương Giữa năm 1975, toàn miền Bắc có 455.600 lao động chuyên nghiệp khu vực Cơ cấu lực lượng thuộc 10 nhóm ngành chính, gần 60% tổng nhân lực tồn khu vực tập trung nhóm ngành vật liệu xây dựng dệt –da –may –nhuộm Một phận khác nằm lực lượng lao động phi nông nghiệp người làm công tác thương nghiệp, buôn bán nhỏ kinh doanh dịch vụ Tổng số người lao động khu vực giảm nhiều từ năm 1960 đến 1965 sau tăng lên khơng đáng kể Tuy có vai trị, vị trí khác phận có vai trị định việc cung cấp trao đổi hàng hóa cho xã hội Cả ba phận có đóng góp tích cực định khắc phục hạn chế kinh tế chưa phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá đáp ứng nhu cầu đa dạng đời sống hàng ngày xã hội • Biến đổi lực lượng nơng dân Trong 10 năm (1965 - 1975), dân số khu vực nông thôn tăng triệu người Nhưng di cư học học tập, chiến tranh nên tỉ lệ dân cư cân đối Cơ cấu nơng dân thởi kì tồn hai phận: xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nơng dân cá thể, phận tham gia hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ngày tăng, nhiều nơi chiếm tuyệt đại đa số Dù có nhiều cố gắng chuyển đổi cấu ngành nghề hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, số lượng 26 27 lao động nông nghiệp không giảm Cơ cấu xã hội nông thôn mang đậm chất nông nghiệp Lực lượng cán khoa học, kĩ thuật khu vực kinh tế nông nghiệp tập thể khơng nhiều có tác dụng thiết thực Lực lượng cầu nối, chuyển đạt thành tựu khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp nước nhà Bên cạnh lực lượng nông dân tập thể, sau 1965, phận làm ăn riêng lẻ Năm 1975 có 170.000 hộ làm ăn cá thể Nhìn chung, kết cấu xã hội miền Bắc năm 1965 – 1975 nối tiếp phát triển nhân tố cấu xã hội đời từ năm đầu thập kỉ 60 kỉ Theo xu đó, 10 năm này, phận, tầng lớp nằm khung cấu xã hội thuộc khu vực toàn dân hay tập thể , có xu hướng dần hội nhập vào thành phần thống Tuy nhiên, nhiều yếu tố nên khu vực kinh tế “phi xã hội chủ nghĩa” khuất bóng tồn nước ta II Một số nhận xét cấu giai cấp xã hội Miền Bắc thời kì 1954 – 1975 Đặc điểm biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975 Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc diễn theo nhiều giai đoạn lịch sử Trong đó, giai cấp vừa biến đổi vừa tác động đến phận khác xã hội Dưới sách cai trị thực dân, xã hội Việt Nam có giai cấp chính: địa chủ, tư sản, nơng dân cơng nhân Mỗi giai cấp có vị trí xã hội khác nhau, vai trị lịch sử khác lực lượng khác Và chế độ thuộc địa nửa phong kiến, cấu trúc xã hội Việt Nam tồn ngót 100 năm Đó tượng khơng phù hợp với quy luật phát triển lịch sử Nó khiến cho tảng kinh tế bị kìm hãm lâu dài chệch khỏi quy luật phát triển chung 27 28 Một điểm đặc biệt khác nữa, xã hội Việt Nam tồn song song hai khu vực trị - xã hội khác Trong vùng quyền thực dân kiểm soát, cấu giai cấp mang nội dung xã hội thuộc địa Cịn vùng cách mạng kiểm soát, dù cấu giai cấp xã hội gồm có giai tầng bản, giai tầng có phân hóa theo xu hướng tích cực vị trí xã hội giai tầng khơng cịn năm 1945 Một xã hội dần phôi thai hình thành, khoảng trống lịch sử phải lấp đầy Lực lượng xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ 1960 đến 1975, gồm nhiều giai tầng khác giai cấp lại có nhiều phận Quá trình đời phát triển lực lượng lấp đầy khoảng trống cấu xã hội miền Bắc thời thực dân đô hộ Sau hịa bình lập lại (7 – 1954), miền Bắc chuyển sang thời kì độ tiến lên xã hội chủ nghĩa Cơ cấu giai cấp dần biến đổi theo giai đoạn nhỏ Ta đánh đuổi lực lượng phản động Giai cấp lao động, chủ yếu công nhân nông dân giải phóng Cho đến cơng cải cách ruộng đất, giai cấp nơng dân giải phóng hồn tồn khỏi áp bóc lột giai cấp phong kiến lạc hậu Đây kiện to lớn, có ảnh hưởng tới tầng lớp xã hội Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa xóa bỏ giai cấp, tầng lớp, phận cá thể, tư hữu phạm vi toàn miền Bắc, giải phóng phận cơng nhân xí nghiệp tư nhân Từ đó, xã hội miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với hai giai cấp công nhân nông dân tập thể Cải tạo xã hội chủ nghĩa xếp lại cấu xã hội miền Bắc tạo thành cấu xã hội Trong q trình lên vai trị giai cấp công nhân nông dân tập thể Đây lực lượng trung tâm xã hội, phận xã hội khác xây dựng phát triển xung quanh hai giai cấp 28 29 Tuy nhiên, vị trí hai lực lượng xã hội chủ chốt Một số đặc điểm cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975 2.1 Một cấu xã hội lấy lao động làm tiêu chí Trong vịng 21 năm sau ngày giải phóng, từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, miền Bắc tiến lên xây dựng chế độ mới, chế độ người lao động, người lao động Những thành viên xã hội dù nghề nghiệp, vị trí, vai trò cộng đồng xã hội khác mang đặc tính chung người lao động Lao động mẫu số chung toàn thành viên xã hội Trong xã hội mới, vừa quyền lợi đồng thời nghĩa vụ công dân Bằng sách cải cách ruộng đất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, chế độ người bóc lột người bị xóa Trong tiến trình xây dựng phát triển mình, xã miền Bắc khơng dung nạp phần tử bóc lột Thực chất q trình biến đổi xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975 trình xếp lực lượng lao động xã hội vào khu vực kinh tế khác 2.2 Cơ cấu giai cấp xã hội đơn giản Trong khoảng thời gian từ 1954 – 1975, xã hội miền Bắc chuyển biến qua hai giai đoạn lịch sử với hai nội dung khác Thời kì đầu (1954 – 1960), phận kinh tế chiếm tỉ trọng cao toàn cấu kinh tế xã hội Thời kì sau, cấu kinh tế xã hội thuộc thành phần xã hội chủ nghĩa chiếm ưu Nhưng hướng vận động tiến lên chủ nghĩa xã hội vấn đề mấu chốt xuyên suốt Theo nhận thức, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội q trình xã hội hóa lao động xã hội chủ nghĩa đồng nghĩa với trình thủ tiêu tất lực lượng bóc lột lao động xã hội Do vậy, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội mở rộng lực lượng mình, có nghĩa tưng bước 29 30 phận xã hội khác tồn sở sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất bị thu nhỏ Quá trình xây dựng, củng cố, phát triển hai giai cấp công nhân nông dân tập thể miền Bắc tạo cấu xã hội đơn giản, nhất, tập trung Quỹ đạo tiến lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc bao hàm lực lượng xã hội kết thành khối thống cấu xã hội không đa dạng, phong phú mà ngày đơn giản hóa 2.3 Một cấu giai cấp xã hội thấm đậm tinh thần nhân đạo Từ cấu xã hội phục vụ quyền lợi thực dân – phong kiến, thân phận người lao động bị áp bức, bóc lột, miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội mới, giai cấp lao động chủ yếu cơng nhân nơng dân giải phóng trở thành chủ nhân xã hội Chế độ xây dựng với chất chống loại bỏ bóc lột, bất cơng Lần lịch sử Việt Nam đời nhà nước dân, dân dân Vì mặc dù, cấu xã hội miền Bắc có nhiều hạn chế ta phu nhận giá trị đích thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo Chính chất nhân văn, nhân đạo sức mạnh to lớn tạo điều kiện cho toàn xã hội vượt qua chiến tranh khốc liệt 2.4 Cơ cấu xã hội mang tính chủ quan Sau hịa bình lập lại, miền Bắc bước vào trình xây dựng chế độ công bằng, nhân văn Nhưng bước đi, mơ hình cụ thể với cấu giai cấp xếp lại mang tính chủ quan Xuất phát từ động cao cơm no áo ấm cho nhân dân, nên chủ trương hợp tác hóa nơng nghiệp Đảng chấp hành tuyệt đối Lực lượng nông dân tập thể tập trung nhanh, chiếm gần tuyệt đối tổng số hộ nông nghiệp Cơ cấu xã hội giai cấp nông dân tập thể hóa mang tính chủ quan Nó đời từ chủ trương, từ vận động trị để nơng dân tham gia hợp tác hóa từ nhu cầu thiết quần chúng 30 31 Phương thức tổ chức quản lý, điều hành sản xuất, mơ hình kinh tế chế độ quản lý tập trung bao cấp, phân phối sản phẩm mặc dù, tạo ổn định xã hội, khơng có hiệu cao mặt kinh tế, chưa đem lại sống ấm no cho nhân dân Từ chỗ lực lượng lao động tự chủ, có sáng tạo, dẫn đến tình trạng thờ thiếu trách nhiệm sản xuất sinh hoạt xã hội Vấn đề xác định thành phần giai cấp khía cạnh liên quan sâu sắc tới cấu xã hội, thể tính chủ quan rõ Dù q trình vận động xã hội từ 1954 – 1975, làm cho gia đình trở thành khơng cịn đơn vị sản xuất kinh tế, thành phần giai cấp dựa vào gia đình để xác định vị trí thành viên xã hội, khơng lấy vị trí nghề nghiệp cá nhân để khẳng định thành phần giai cấp Rồi khái niệm phân định giai cấp, tầng lớp, phận xã hội thường bị trị hóa Hơn nữa, số khái niệm nhiều mang nhãn quan nơng dân Chính điều gây sai lầm công cải tạo xã hội chủ nghĩa Xây dựng cấu trúc xã hội miền Bắc thiếu sở khách quan năm 1954 – 1975 sau hạn chế khơng khắc phục sớm, trái lại lại nhân rộng phạm vi nước, làm hạn chế nhiều thành kinh tế xã hội Những đóng góp hạn chế cấu xã hội miền Bắc 1954 – 1975 3.1 Cơ cấu xã hội miền Bắc 1954 – 1975 góp phần định nghiệp chống Mỹ cứu nước Nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước nhiệm vụ chung nước, đồng thời nhiệm vụ thiết thực xúc địa phương Ngay từ đầu Đảng ta xác định, công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhân tố định nghiệp đấu tranh thống nước nhà Sản xuất tập thể 31 32 cho phép huy động hàng triệu niên, hàng triêu cải vật chất đáp ứng nhu cầu chi viện đột xuất chiến trường Trong đọ sức với đế quốc Mỹ, khổng lộ, hậu phương lớn miền Bắc vững bàn thạch, nhân tố định thắng lợi chiến trường miền Nam Những hạn chế, sai lầm xây dựng kinh tế xã hội có Nhưng khơng phải mà phủ nhận thành mà miền Bắc giành Trong thời gian này, xã hội miền Bắc đào tạo hệ niên nồng nàn yêu nước, dám xả thân độc lập tự tổ quốc 3.2 Cơ cấu giai cấp - xã hội khơng uyển chuyển với thời kì q độ Sự chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp quy luật phát triển lịch sử xã hội loài người Quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiến lên cơng nghiệp hóa miền Bắc nước ta diễn điều kiện đặc biệt, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, công nghiệp chưa có Hơn nữa, cơng bị chiến tranh chi phối, chia cắt Muốn đạt mục tiêu đó, q trình xây dựng chế độ phải trải qua thời kì độ với nhiều giai đoạn cụ thể khác Cứ bước làm kinh tế xã hội phát triển làm biến đổi cấu xã hội Tuy nhiên công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, từ đầu có haii giai cấp cơng nhân nơng dân tập thể Hai giai cấp khẳng định hai giai cấp tồn suốt thời kì độ xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa miền Bắc Như Cơ cấu xã hội khơng phải chìa khóa vạn để tới đích Đây hạn chế trình xây dựng cấu giai cấp xã hội miền Bắc, giai cấp, tầng lớp xã hội phải qua kết phát triển định nhân tố kinh tế 3.3 Thiếu động cấu xã hội đa dạng 32 33 Quá độ từ kinh tế sản xuất nông nghiệp lạc hậu Miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội chặng đường dài Trong thời kì q độ, cần có kinh tế xã hội, cấu trúc xã hội đa dạng với nhiều thành phần kinh tế xã hội khác nhau, để phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác hết ưu có nguồn gốc truyền thống địa phương Tập trung phận xã hội khác vào hai phận khung cấu trúc xã hội công nhân viên chức Nhà nước xã viên tập thể năm 1954 – 1975 miền Bắc nước sau đó, vơ tình làm đơn giản hóa cấu trúc xã hội phong phú, phức tạp vốn có xã hội dân chủ, xã hội thời kì độ Vì cách thức xây dựng hai giai cấp xã hội nên nhiều vấn đề kinh tế ngày lộ Việc xây dựng giai cấp công nhân gắn với sách bao cấp nhà nước với lực lượng này, với toàn xã hội làm hạn chế khơng lực lao động sáng tạo vốn có giai cấp cơng nhân Sự hình thành giai cấp nơng dân tập thể mơ hình hợp tác xã, phận then chốt cấu giai cấp xã hội miền Bắc không xuất phát từ vận động bên xã hội Đó nguyên nhân chủ chốt dẫn đến miền Bắc nước sau rơi vào tình trạng thiếu luơng thực trầm trọng Phong trào tập thể hóa dẫn tới khủng hoảng lương thực 30 năm (1960 - 1989) Bài học kinh nghiệm Sức mạnh vĩ đại miền Bắc chiến tranh chống Mỹ cứu nước phần xuất phát từ biến đổi cấu giai cấp xã hội, điều phủ nhận Nhưng mặt khác, có nhiều sai lầm hạn chế nảy sinh, cần phải giải Nhất giới xu hịa bình, hợp tác hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam sau bước khỏi chiến tranh để tồn phát triển phải hòa vào dòng chảy lịch sử Chính học kinh nghiệm miền Bắc thời kì lịch sử vơ 33 34 quý báu cho Việt Nam bước vào đường Đổi mới, phát triển theo hướng đại hóa 4.1 Về lực lượng, thành phần xã hội đa dạng Triết học Mác-Lênin có quy luật phủ định, khơng phải phủ định sách trơn, mà có kế thừa cũ để tạo bước phát triển cao Cũng vậy, xã hội phát triển bình thường xã hội biết kế thừa ưu điểm xã hội cũ Quá độ từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội chặng đường dài, bao gồm nhiều thành phần, lực lượng xã hội khác Xã hội phát triển, cấu giai tầng phức tạp Lịch sử phát triển tự nhiên xã hội chưa có xã hội có cấu trúc đơn giản lại có khả phát triển lâu dài Ngược lại, cấu xã hội với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, trình tồn tương tác thúc đẩy xã hội biến chuyển không ngừng Hơn nữa, hồn cảnh tại, nội dung tính đa dạng cấu giai tầng xã hội bị chi phối bối cảnh quốc tế khu vực Sự chuyến biến nhận thức đánh dấu họp Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần VI năm 1986 Đó bước chuyển quan trọng đưa nước ta vào xu phát triển thời đại 4.2 Về cấu giai cấp xã hội xã hội chủ nghĩa không phát triển cách tự phát Bản chất cấu xã hội xã hội chủ nghĩa đa dạng, phát triển theo định hướng, có tổ chức Vấn đề nhận thức quy luật phát triển khách quan, khơng phải từ ý chí chủ quan, để xây dựng cấu xã hội Phải tôn trọng lực lượng xã hội, thành phần kinh tế quốc dân bình đẳng phát triển chúng nhằm bảo đảm quyền lợi mình, đồng thời bảo đảm quyền lợi chung toàn xã 34 35 hội Nhưng khơng lí mà nhãng việc chăm lo lực lượng trụ cột quốc gia công nhân nông dân Cũng giống lịch sử nhiều quốc gia giới, trình xây dựng cấu xã hội xã hội chủ nghĩa mắc phải sai lầm chủ quan, ý chí Nhưng điều quan trọng Việt Nam nhận sai lầm Đại hội VI (12 – 1986) Đảng, đề đường lối đổi Đó đổi từ bên để tự cường đất nước, tự cường dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm 1954 – 1975 giai cấp công nhân nông dân tập thể lực lượng chủ chốt công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Từ thời kì đổi đến nay, có nhiều lực lượng xã hội khác nhiều thành phần kinh tế khác tồn Nếu học kinh nghiệm xây dựng cấu giai cấp xã hội thời kì 1954 – 1975 cần phải phát triển xã hội toàn diện xây dựng cấu giai cấp đa dạng, ngược lại học ngày hôm phải cần quan tâm nữa, tổ chức tốt hai giai cấp rường cột đất nước công – nông Trong xã hội Việt Nam đại, không tổ chức lại sản xuất, khơng chấn chỉnh lại lực lượng lao động tồn xã hội, mà trước hết đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức giai cấp nơng dân, đất nước khơng thể thực cơng nghiệp hóa, đại hóa cách nhanh chóng Nhìn lại đường q độ cơng nghiệp hóa quốc gia giới thuộc hệ thống nước công nghiệp phát triển Anh, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, thấy đường mơ hình họ phức tạp, lâu dài, biến động khơng ngừng khơng có mẫu số chung Mỗi quốc gia với điều kiện, hồn cảnh riêng nên có bước riêng Bởi vậy, khơng có mơ hình sản xuất cụ thể để áp dụng vào Việt Nam Đất nước đứng trước vận hội thử thách Sau 20 năm đổi đất nước ta đạt kết to lớn khiến 35 36 giới phải ngỡ ngàng Song, thời đại mới, phải biết nắm thời để đẩy mạnh nghiệp đổi mới, để tránh nguy bị tụt hậu C Kết luận Cũng lịch sử loài người, cấu giai cấp xã hội vận động biến đổi Thời kì 1954 – 1975 có ý nghĩa đặc biệt lịch sử đấu tranh cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Vượt lên kinh tế xã hội bị chủ nghĩa thực dân kìm hãm ngót kỉ, với cấu xã hội mới, miền Bắc có điều kiện nhân sức mạnh lên gấp bội, để tự mở đường xây dựng chế độ làm nghĩa vụ hậu phương vững cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền Nam Nền tảng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai cấp công nhân nơng dân lao động Đó hai phận chủ chốt cấu xã hội miền Bắc trước nước Hai giai cấp động lực thúc đẩy xã hội Việt Nam phát triển đạo quân chủ lực nghiệp giải phóng dân tộc, nguồn gốc sực mạnh dân tộc, chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân tố hàng đầu định thành bại nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thực dân tộc nào, xã hội có lực lượng xã hội giai cấp công nhân nông dân Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Việt Nam trì phát triển nhờ vào tảng xã hội xã hội Việt Nam, lực lượng tiên giai cấp công nhân nông dân Sau 20 năm đổi mở cửa, Việt Nam thu nhiều thắng lợi nhiều phương diện Trong đà phát triển ấy, cấu giai cấp xã hội hôm khác hẳn ngày hơm qua Có thể nói, ngày giới có ngành nghề với cấu xã hội bao gồm lực lượng gì, Việt Nam có với quy mô, tỉ lệ khác Xu hướng thời đại nhu cầu phát triển bên trong, địi hỏi phải có cấu kinh tế đa thành phần với cấu xã hội phong phú 36 37 Xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, đại, khơng có chế độ người bóc lột người, mục tiêu dân tộc Việt Nam Công xây dựng đất nước ta thành quốc gia tiên tiến, có nơng nghiệp, cơng nghiệp đại phải trình liên tục, phải trải qua nhiều hệ xây dựng bảo vệ Trong lịch sử, người biết nắm bắt thời Nhưng thời chiến tranh Cịn hồ bình sao? Nhân loại bước tiến tới văn minh mới, văn minh trí thức Thời thách thức đặt trước mắt quốc gia dân tộc Đây đường ngắn để tiến lên xây dựng xã hội dân chủ, văn minh 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 Giáo trình chuyên đề: Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Lê: Biến đổi cấu giai cấp xã hội thời kì 1954 – 1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Viện kinh tế học: Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, NXB Sự thật, HN, 1960, tập Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, HN Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 38 ... điểm biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954 – 1975 Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc diễn theo nhiều giai đoạn lịch sử Trong đó, giai cấp vừa biến đổi vừa tác động đến phận khác xã. .. tế xã hội phát triển Từ đó, để lại cho Đảng ta nhiều học quý báu trình Đổi nước ta ngày B Nội dung I Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc thời kì 1954 - 1975 Khái quát cấu giai cấp xã hội Miền. .. chủ nghĩa giúp nhân dân miền Bắc hồn thành tốt vai trị hậu phương lớn 2.1 Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc năm 1954 – 1957 a) Sự biến đổi cấu giai cấp xã hội thời kì tiếp quản (1954 –

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 Khác
2. Giáo trình chuyên đề: Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Khác
3. Nguyễn Đình Lê: Biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội thời kì 1954 – 1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Khác
4. Viện kinh tế học: Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1995 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, NXB Sự thật, HN, 1960, tập 1 Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, HN Khác
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 8 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w