Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân (1991 1995)

27 205 0
Biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân (1991   1995)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN MỞ ĐẦU Giai cấp cơng nhân Việt Nam có vai tr, vị trí quan OBO OKS CO M trọng cách mạng dân tộc, dân chủ, mà cách mạng xă hội chủ nghĩa, thời cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Giai cấp cơng nhân ( GCCN ) nước ta lại có vai tr, vị trí quan trọng Trong năm qua, lănh đạo đắn, sáng tạo Đảng, với thành tựu to lớn mà nhân dân ta đă đạt nhiều lĩnh vực quan trọng Qua q tŕnh thực đường lối đổi mới, đội ngũ GCCN nước ta đă có bước phát triển đáng kể có thay đổi nhiều mặt Từ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp với hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, mở rộng hợp tác kinh doanh với nước ngồi, đội ngũ cơng nhân nước ta đă có biến đổi số lượng, cấu ngành nghề, cấu xă hội Khác với đội ngũ cơng nhân lao động thời kỳ bao cấp, kế hoạch tập trung gắn liền với cơng nghiệp chậm phát triển, cấu đội ngũ cơng nhân lao động thời kỳ đổi đa dạng ngành nghề, có mặt nhiều thành phần kinh tế, tiếp cận dần với cơng nghiệp đại Thời gian gần đây, đội ngũ cơng nhân khơng người sản xuất dịch vụ lao động thuộc doanh nghiệp nhà nước hợp tác xă, mà cn bao gồm cơng nhân lao động thuộc khu vực tư nhân, cá thể, hợp tác liên doanh với nước KI L ngồi, 100% vốn nước ngồi Trong năm 1991-1995, cơng đổi kinh tế - xă hội tiếp tục đẩy mạnh phạm vi nước Cơ cấu kinh tế - xă hội bước đầu có biến chuyển nhanh chóng, cơng nghiệp Một số ngành nghề, lĩnh vực hoạt động bị thu hẹp biến như: Sản xuất đá mài, máy tiện, sở sản xuất khơng hiệu qủa,…) Trong đó, số ngành nghề khác lại mở rộng phát triển như: may mặc, sản phẩm thuộc da sản http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phẩm da, sản xuất mỹ phẩm,… Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo cấu giai cấp xă hội có biến đổi định, đặc biệt GCCN Từ chuyển biến lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, viết OBO OKS CO M phân tích chuyển biến cấu GCCN năm 1991 – 1995 theo: KI L thành phần kinh tế, ngành sản xuất theo cấu tŕnh độ http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN NỘI DUNG Bối cảnh kinh tế - xă hội trước năm 1995 OBO OKS CO M Bối cảnh nước * Từ năm 1986 đến 1990: Sau thời gian dài tŕ mơ hnh kinh tế tập trung, bao cấp, kinh tế nước ta bộc lộ nhiều điểm yếu lâm vào khủng hoảng kinh tế kéo dài - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đă mở thời kỳ phát triển kinh tế xă hội cho đất nước Đại hội đă thẳng thắn nhn nhận hạn chế q tŕnh xây dựng đất nước thời kỳ trước, rút học kinh nghiệm q tŕnh hoạch định tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế - xă hội; đồng thời, nêu phương hướng, mục tiêu đưa nước tiến hành cơng đổi tồn diện kinh tế Nội dung cơng đổi năm 1986 là: xây dựng kinh tế nhiều thành phần, nhiều hnh thức sở hữu với hnh thức kinh doanh đa dạng quản lư nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa - Đại hội Đảng lần VI (1986) đă đề đường lối phát triển kinh tế đắn, phù hợp sâu sắc với hồn cảnh xă hội Việt Nam Đường lối đổi chung đă tạo động lực vạch phương hướng dẫn dắt tồn kinh tế nước ta phát triển - Những năm 1986 – 1990 khởi đầu cơng đổi Qúa KI L tŕnh thực kế hoạch năm ( 1986 – 1990) đă thu số thành tựu bản: Trong năm 1986 – 1990 tổng sản phẩm lao động xă hội tăng khoảng – 7% thu nhập kinh tế quốc dân tăng khoảng – 10%1; Thành phần kinh tế đa dạng bắt đầu hnh thành, đầu năm 1990, tồn quốc có 393.518 sở sản xuất cơng nghiệp, có 2.762 đơn vị thuộc quốc doanh, 13.086 đơn vị tập thể, 770 đơn vị tư doanh 376.900 đơn vị thuộc hộ tiểu thủ cơng nghiệp Theo PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu XHVN kỷ XX, trang 228 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cá thể(2)(2)… Trong thời gian này, kinh tế bắt đầu tăng trưởng nhanh, cấu ngành sản xuất đa dạng, thu nhập theo đầu người tăng, đời sống người dân cải thiện Những thành tựu năm ( 1986 – 1990) tạo tiền đề OBO OKS CO M quan trọng cho việc thực thắng lợi kế hoạch năm (1991- 1995) * Từ năm 1991 đến 1995 - Tiếp theo đại hội Đảng lần VI, đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đă đưa sách nhằm tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi kinh tế - xă hội phạm vi nước Phương hướng xây dựng kinh tế Đại hội VII nêu là: “ Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần phải đơi với vai tr quản lư nhà nước kinh tế - xă hội” + Đại hội Đảng lần VII, khẳng định vai tr chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước, người mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Kinh tế nhà nước coi đn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế + Khẳng định thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tiểu thương, tư tư doanh phận quan trọng kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Thành phần kinh tế chịu quản lư nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa - Năm 1993, luật đất đai Quốc hội thơng qua cho phép người sản xuất quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho th, thừa kế chấp đất mà nhà nước giao cho gia đnh sử dụng Chính sách này, mở rộng quyền sử KI L dụng đất đai q tŕnh sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế nằm hành lang pháp luật - Từ năm 1991 đến 1995, nước tiếp tục thực kế hoạch năm lần thứ hai (1991 - 1995) sở tảng kế hoạch năm lần thứ (1986 – 1990), với nhiệm vụ cụ thể là: xây dựng phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần, xác lập vị trí khu vực kinh tế tiến tŕnh xây dựng kinh tế xă hội (2) Niên giấm thống kê 1994,tr 212 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bối cảnh quốc tế.(3) * Từ năm 1986 đến 1990: OBO OKS CO M - Sau thời gian ngắn phát triển mạnh mẽ kinh tế, đạt tŕnh độ ngang với hệ thống tư chủ nghĩa (đại diện tiêu biểu Liên Xơ), nước xă hội chủ nghĩa bắt đầu lâm vào tnh trạng khủng hoảng kinh tế - xă hội kéo dài Những năm 80 kỷ XX,bằng nỗ lực vươn lên nước hệ thống xă hội chủ nghĩa đă tiến hành cơng đổi đất nước - Tiến hành cơng đổi mới, ngồi việc cải cách tnh hnh kinh tế, trị nước, nước xă hội chủ nghĩa đă liên kết chặt chẽ với nhằm giúp đỡ phát triển kinh tế thơng qua tổ chức Hội Đồng Tương Trợ Kinh Tế Châu Âu Phương hướng đổi có ảnh hưởng to lớn đến đường đổi Việt Nam Vào đầu năm 80 – TKXX phương hướng hợp tác tồn diện Việt Nam với nước xă hội chủ nghĩa, Liên Xơ phát triển mạnh mẽ Q tŕnh hợp tác giúp nước ta tranh thủ nguồn lớn tiềm lực bên ngồi để tiến hành xây dựng đất nước * Từ năm 1991 đến 1995 - Sự tan ră Liên Xơ hệ thống nước xă hội chủ nghĩa Đơng Âu năm 1991 diễn Việt Nam thực cơng đổi đă gây khó khăn to lớn nước ta: Mất thị trường Đơng Âu truyền thống, dễ tính, KI L bạn hàng lớn Việt Nam - Thế giới thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh” vừa đặt khó khăn lớn cho cho cơng xây dựng đất nước, vừa đặt u cầu khách quan cho Việt Nam phải nhanh chóng đổi kinh tế cách sâu rộng để tạo lực vừa xây dựng, bảo vệ tổ quốc, vừa chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới (3) Viết lại theo: PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu XHVN kỷ XX, tr 22 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Sau thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh” giới bước vào xu “hợp tác” “hội nhập” Bối cảnh lịch sử tạo điều kiện khách quan cho Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với bên ngồi, tranh thủ thành tựu khoa OBO OKS CO M học, kỹ thuật tiên tiến giới vào cơng xây dựng đất nước Bằng nỗ lực mnh ủng hộ quốc tế, năm 1994 Việt Nam đă nhập ASEAN ( hội liên hiệp nước Đơng Nam Á ), AFTA (khu vực mậu dịch tự Châu Á Thái Bình Dương ) Khu vực Đơng Nam Á khu vực kinh tế mới, động giới hội thuận lợi cho Việt Nam tranh thủ điều kiện để phất triển Tuy nhiên, khu vực chưa xung đột, tranh chấp biên giới suốt thập niên qua gây thiếu ổn định nguy xung đột Những nguy thách thức với Việt Nam q tŕnh phát triển hội nhập • Bối cảnh trước năm 1995 hàm chứa điều kiện thuận lợi thách thức Để tiếp tục tiến hành đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế đại, Việt Nam đă tranh thủ tối đa yếu tố thuận lợi, đẩy mạnh hội nhập, hợp tác tạo động lực để phát triển Những thành tựu kinh tế đặc biệt ngành cơng nghiệp năm (1991 – 1995) kết minh chứng q tŕnh tranh thủ, tận dụng nguồn lực bên bên ngồi vào phát triển kinh tế Đảng ta Tnh hnh phát triển cơng nghiệp 1991 – 1995 KI L Nếu năm trước, từ năm 1986 đến 1990 biến đổi kinh tế diễn sâu sắc lĩnh vực nơng nghiệp, th năm 1991 – 1995 lại diễn mạnh mẽ cơng nghiệp Đây tiếp nối phát triển thành tựu thời gian trước điều kiện Cơng nghiệp thời gian có biến đổi lớn nhanh chóng về: Tốc độ tăng trưởng, cấu vốn đầu tư, cấu sản phẩm, cấu theo khu vực ngành sản xuất Thành tựu - Về tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp: http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tốc độ tăng cơng nghiệp cao Từ năm 1991 đến 1995 tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam ln tŕ mức hai chữ số (Bảng 1) Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp năm (1991 – 1995) đạt khoảng 13,5%, cao OBO OKS CO M năm từ 1996 đến 2000 khoảng 1,5% ( Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 1996 – 2000 đạt 12%) Trong 10 năm, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp ước đạt khoảng 13% năm.Tốc độ tăng trưởng đă vượt trội so với tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp (4 – 5% năm) dịch vụ (7 – 8% năm).(1) Bảng Nhịp độ tăng trưởng cơng nghiệp, 1990-1999( % ) Nhịp độ tăng cơng nghiệp 1990 0,1 1991 10,4 1992 17,1 1993 12,6 1994 13,7 1995 13,9 1996 14,5 1997 13,8 1998 12,5 1999 10,4 KI L Năm Nguồn: Tổng cục thống kê - Về cấu vốn đầu tư: Năm 1995, tổng mức đầu tư nước 5.559,8 tỷ đồng (giá so sánh năm 1989) Trong đó, số vốn đầu tư lớn tập trung cho ngành cơng nghiệp, chiếm 30% tổng vốn đầu tư Trong cơng nghiệp, số vốn đầu tư vào ngành vật liệu xây dựng lớn nhất, lên tới 30% Sau vật liệu xây dựng thực phẩm, (1) PGS.TS Võ Đại Lực, Lao động, việc làm phát triển cơng nghieepjtrong năm 90, tr 139 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sản xuất thiết bị máy móc(2)…Ngồi ra, nguồn vốn đầu tư nước ngồi tập trung lớn cho cơng nghiệp, sau ngành dịch vụ Trong năm từ 1991 đến 1995 Việt Nam thu hút 1.600 dự án thuộc 11 ngành kinh tế cơng nghiệp nặng OBO OKS CO M Trong đó, có khoảng 35% tổng dự án đầu tư vào cơng nghiệp nhẹ, 30% vào Như vậy, thời gian cơng nghiệp huy động nguồn vốn đầu tư lớn Nguồn vốn lớn đă tạo động lực điều kiện quan trọng cho q tŕnh tổ chức, xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp thành viên - Về số tổng sản phẩm: Trong năm (1991 – 1995) tổng sản phẩm tồn ngành cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng: Nếu năm 1991 khu vực cơng nghiệp, xây dựng chiếm 23,8% th năm 1995 khu vực chiếm đến 30,1% cấu tổng sản phẩm nước, vượt hẳn so với tồn ngành nơng nghiệp (năm 1995, tồn ngành nơng nghiệp chiếm 27,5% cấu tổng sản phẩm nước) - Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế: Trong năm này, khu vực cơng nghiệp quốc doanh ln phát triển với tốc độ cao, 14% năm nên số tổng sản phẩm khu vực chiếm tới 66,1% năm 1995 (khu vực ngồi quốc doanh chiếm 33,9%).(1) Qua số liệu thấy rơ bước phát triển cơng nghiệp Nhn chung tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp năm liên tục tăng đạt mức tăng trưởng cao Đặc điểm bật giai đoạn KI L phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế quốc doanh Ngun nhân chủ yếu do: Việc đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất thời kỳ trước đó; Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng, nhằm phát triển mạnh khu vực kinh tế làm trụ cột cho kinh tế quốc dân q tŕnh đổi đă dần vào ổn định, tạo yếu tố thuận lợi cho hoạt đơng sản xuất Xét cấu ngành sản xuất, phải kể đến phát triển đóng góp lớn giá trị tổng sản lượng ngành (2) PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu XHVN kỷ XX, tr 275 (1) PGS.TS Võ Đại Lực, Lao động, việc làm phát triển cơng nghiệp năm 90, tr 143 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sản xuất thực phẩm, nhiên liệu, hố chất – phân bón – cao su sản xuất vật liệu xây dựng.Trong kế hoạch năm (1991 - 1995) lĩnh vực cơng nghiệp đă thu số thành tựu Tuy nhiên, sản xuất cơng nghiệp thời kỳ 2.2 Hạn chế OBO OKS CO M tồn số hạn chế định - Nhịp độ tăng trưởng cơng nghiệp năm cao (khoảng 13%) Tuy nhiên, nhịp độ tăng trưởng năm sau so sánh với năm trước tăng khơng đáng kể: Năm 1993-1994 tăng thêm 1,1% (từ 12,6 lên 13,7); Năm 1994-1995 khơng tăng thêm ( tăng 0,2%) Những số liệu chứng tỏ nội lực kinh tế nước ta nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng chưa đủ mạnh - Sản xuất cơng nghiệp năm diễn chưa đồng khu vực kinh tế Khu vực kinh tế quốc doanh có bước phát triển mạnh mẽ nhất, chiếm tỷ lệ lớn tổng sản phẩm ngành cơng nghiệp (năm 1995, cơng nghiệp quốc doanh chiếm 72%), đó, cơng nghiệp tập thể tư nhân đạt 27% Khu vực tế tư nhân kinh tế hỗn hợp Tuy nhiên, tỷ trọng nhỏ so với tỷ trọng khu vực kinh tế q kinh tế ngồi quốc doanh có bước phát triển đáng kể khu vực kinh quốc doanh - Cơ sở sản xuất cơng nghiệp năm có cân đối lớn theo khu vực địa lý Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung hai khu vực : Đơng KI L Nam Bộ Đồng Sơng Hồng Miền núi trung du, nơi có sở vật chất khơng thuận lợi có mật độ phân bố tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thấp (vùng rừng núi trung du phía bắc, vùng khu cũ, Tây Ngun) Sự phân bố bất hợp lý theo lãnh thổ khơng phát huy hết mạnh tiềm vùng, cản trở tốc độ phát triển kinh tế chung nước - Về cấu sản phẩm chủ yếu tập trung vào sản xuất mặt hàng tiêu dùng, phục vụ sản xuất ( hố chất, phân bón, cao su, điện vật liệu xây http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dựng) Mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật, hàng tiêu dùng chất lượng cao chưa trú trọng phát triển Do yếu trình độ quản lý, hoạch định xây dựng phát triển, thiếu OBO OKS CO M kinh nghiệm q trình lãnh đạo tồn ngành kinh tế theo chế thị trường nên sản xuất cơng nghiệp năm (1991 - 1995) có tồn số hạn chế định Những hạn chế mặt làm cản trở tốc độ phát triển cơng nghiệp thời gian này, mặt giúp nhà lãnh đạo rút kinh nghiệm q báu cho cơng xây dựng kinh tế giai đoạn Tóm lại, năm (1991- 1995) cơng nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh: Xét tầm vĩ mơ, xuất nhiều ngành sản xuất thành phần kinh tế ngồi quốc doanh; Khu vực kinh tế quốc doanh đầu tư phát triển mạnh trở thành trụ cột kinh tế Trong khoảng thời gian này, ngành cơng nghiệp đóng góp khối lượng cải vật chất tương đối lớn vào cấu tổng sản phẩm kinh tế quốc dân; Nhà xưởng co sở vật chất ngành cơng nghiệp xây dựng nhanh chóng; Những thành tựu ngành cơng nghiệp đạt góp phần làm thay đổi mặt kinh tế Việt Nam, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng mức thu nhập kinh tế theo đầu người bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Xét tầm vi mơ, phát triển cơng nghiệp năm kéo theo qúa trình thay đổi cấu lao động nước, giai cấp cơng nhân Tất hệ nối tiếp thành năm trước đó, KI L đồng thời tiếp tục phát triển sở điều kiện thuận lợi năm này, theo dẫn dắt kinh tế thị trường lãnh đạo Đảngvà nhà nước Biến đổi cấu giai cấp cơng nhân 1991- 1995 Quan niệm giai cấp cơng nhân Việt Nam.(1) (1) Viết lại theo Nguyễn Thanh Tuấn, Giai cấp cơng nhân Việt Nam thực trạng, quan niệm định hướng sách.( tạp chí cộng sản, số 118 năm 2006) http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thời gian ngắn ( so với mốc năm 1990), gây biến đổi sâu xa, nhiều mặt đời sống xã hội tác động mạnh mẽ vào GCCN Sự biến đổi trước hết số lượng đội ngũ cơng nhân, thứ đến OBO OKS CO M ngành thành phần kinh tế a Số lượng cơng nhân Đội ngũ cơng nhân năm 1991 – 1995 tăng lên khơng đáng kể, năm 1995 có khoảng triệu người (năm 1986 có khoảng 4,5 triệu cơng nhân), chiếm khoảng 55% tổng số lực lượng lao động phi nơng nghiệp Lực lượng cơng nhân có mặt khắp ngành thành phần kinh tế Nhưng tập trung chủ yếu ngành cơng nghiệp lực lượng giữ vị trí trọng yếu trọng yếu kinh tế quốc dân Số lượng cơng nhân phân bố khơng ngành sản xuất Ngành cơng nghiệp chế biến tập trung số lượng cơng nhân cao nhất; sau đến ngành xây dựng, nơng nghiệp (bộ phận cơng nhân nơng trường, trang trại), thứ đến lâm nghiệp, giao thơng vận tải, sản xuất phân phối điện – khí đốt nước, thương nghiệp – sửa chữa xe có động Lượng cơng nhân ngành sản xuất có gia tăng, nhiên khơng nhiều Ngành tăng nhanh cơng nhân cơng nghiệp (nhất cơng nghiệp chế biến), thương nghiệp – cung ứng vật tư – sửa chữa xe có động Cơng nhân cơng nghiệp ngành khai thác mỏ chế biến lực lượng chiếm tỷ trọng cao lực lượng cơng nhân Trong năm ( 1991 KI L - 1995) lực lượng chiếm khoảng 2,5 triệu người, chiếm khoảng 40% tổng số cơng nhân nước ta Lực lượng cơng nhân nhóm ngành thương nghiệp – sửa chữa xe có động - mơ tơ xe máy đồ dùng cá nhân có số lượng đơng thứ 2, khoảng 1,5 triệu người, chiếm 25% tổng số cơng nhân Số cơng nhân xây dựng khoảng 90 vạn người, chiếm khoảng 15% tổng số cơng nhân Cơng nhân vận tải - kho bãi thơng tin liên lạc khoảng 65 vạn người, 12 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chiếm khoảng 10% Cơng nhân ngành thuỷ sản có 55 vạn người, chiếm 9% tổng số cơng nhân, lại thuộc ngành sản xuất khác.(1) Có thể thấy rằng: Sản xuất cơng nghiệp năm (1991 - 1995) có OBO OKS CO M bước phát triển mạnh, nhiều ngành sản xuất đời thu hút đơng nguồn lao động Tuy nhiên, số lượng cơng nhân thời gian lại tăng Lý ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao như: điện, nhiên liệu, luyện kim ngành thu hút lao động, mặt khác nhiều xí nghiệp cơng nghiệp giảm số lao động q trình đổi Hơn nữa, ngành sản xuất đầu tư phát triển mạnh chủ yếu tập trung cơng nghiệp quốc doanh, cơng trình lớn, cơng nghệ đại, nên sử dụng lao động Q trình xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần năm tác động đến phân hố cấu GCCN khu vực kinh tế Năm 1995, lực lượng cơng nhân quốc doanh chiếm khoảng 35% lực lượng cơng nhân nước, cơng nhân khu vực ngồi quốc doanh chiếm khoảng 65% b Cơ cấu lực lượng cơng nhân theo thành phần kinh tế • Cơ cấu đội ngũ cơng nhân quốc doanh: + Theo khu vực quản lý: Phân theo khu vực quản lý, cơng nhân quốc doanh có hai phận: Trung ương quản lý địa phương quản lý Trong năm (1991 - 1995), cơng nghiệp quốc doanh phát triển mạnh KI L nhiên khu vực hàng năm lại khơng thu hút thêm lao động So với năm 1991, lực lượng khu vực đến năm 1995 giảm giảm 10 vạn người Trong đó, lực lượng cơng nhân địa phương quản lý giảm khoảng vạn người, trung ương quản lý giảm khoảng vạn người Năm 1991, lực lượng cơng nhân địa phương quản lý chiếm khoảng 58%, trung ương quản lý chiếm 42%; Đến năm 1995, lực lượng cơng nhân trung ương quản (1) PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu XHVN kỷ XX,tr 290 13 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lý gần 40%, địa phương quản lý chiếm 60% Như vậy, lực lượng cơng nhân điạ phương quản lý có tăng trước Số lượng cơng nhân quốc doanh thời gian giảm chủ yếu : OBO OKS CO M - Nhiều sở sản xuất quốc doanh vận hành theo chế thị trường, phải chịu sức cạnh tranh lớn, thiếu kinh nghiệm điều hành sản xuất, lại chịu tác động bối cảnh quốc tế nên nhiều ngành sản xuất phải dừng sản xuất giải thể, kéo theo số lượng cơng nhân giảm - Những ngành sản xuất tồn phải nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, muốn phải đầu tư cơng nghệ đại, có tính tự động hố cao Hệ thống sản xuất đòi hỏi lao động - Một lí quan trọng phải kể đến đời khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Khu vực sản xuất lơi kéo lượng cơng nhân định từ khu vực quốc doanh sang lao động ngành sản xuất Trong cấu kinh tế – xã hội, cơng nhân quốc doanh nắm vị trí định hướng phát triển tồn kinh tế – xã hội Lực lượng cơng nhân quốc doanh trung ương quản lý phận quan trọng nắm ngành kinh tế then chốt kinh tế quốc dân Lực lượng cơng nhân địa phương quản lý ngồi vị trí chung GCCN, có vai trò to lớn cơng xây dựng kinh tế địa phương + Theo ngành kinh tế: Lực lượng cơng nhân quốc doanh phân bố KI L 14 ngành kinh tế, chủ yếu khu vực sản xuất vật chất Vào năm 1991, cấu đội ngũ cơng nhân quốc doanh sau: CN ngành cơng nghiệp chiếm khoảng 35%, CN xây dựng chiếm khoảng 15%, CN nơng nghiệp 15%, CN thương nghiệp – cung ứng vật tư khoảng 17%, lại thuộc CN giao thơng vận tải, bưu điện ngành khác Đến năm 1995, CN cơng nghiệp chiếm 40%, CN xây dựng chiếm 15%, CN nơng nghiệp 13%, CN giao thơng vận tải chiếm khoảng 6%, thương nghiệp – cung ứng vật tư chiếm 10%, số lại thuộc ngành khác 14 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong vòng năm, tỷ trọng CN ngành cơng nhiệp tăng, CN nơng nghiệp, thương nghiệp – cung ứng vật tư, giao thơng vận tải có tỷ trọng giảm Tỷ trọng CN cơng nghiệp tăng 5% (từ 35% lên 40%), CN OBO OKS CO M nơng nghiệp giảm 2% (từ 15% xuống 13%), CN thương nghiệp cung ứng vật tư giảm mạnh nhất, giảm gần 7% (từ 17% xuống 10%).s + Theo đơn vị hành chính: Trong 53 tỉnh thành nước có 16 đơn vị có số CN tăng năm 1991 – 1995, lại giảm Hầu hết tỉnh có số CN tăng thuộc vùng nơng thơn tỉnh phía nam, nơi trước có kinh tế cơng nghiệp thấp đội ngũ CN Ngược lại, vùng có cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tương đối phát triển trước đây, số cơng nhân giảm Hiện tượng thể tình trạng cơng nghiệp hố khơng đồng trước Số lượng CN tập trung đơng đồng sơng Hồng, chiếm khoảng 20% tổng số cơng nhân quốc doanh tồn quốc, Đơng Nam Bộ, đứng vị trí thứ 2, chiếm khoảng 18% Địa phương có tỷ lệ CN quốc doanh cao nước thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 11%, cơng nhân Hà Nội chiếm gần 6% Tỉnh có tỷ lệ thấp thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, vùng dun hải miền Trung miền núi trung du Bắc Bộ (Trà Vinh chiếm 0,58%, sóc trăng chiếm 0,82%, Ninh thuận 0,52%, Hà Giang 0,18%) • Cơ cấu đội ngũ cơng nhân ngồi quốc doanh: Năm 1991, lực lượng cơng nhân đơn vị kinh tế tập thể KI L đơng, chiếm gần nửa lực lượng cơng nhân đơn vị ngồi quốc doanh Lực lượng cơng nhân thuộc thành phần kinh tế cá thể cao lực lương cơng nhân đơn vị sản xuất tập thể Khoảng 85% lực lượng cơng nhân thuộc thành phần kinh tế tư nhân – cá thể tập trung chủ yếu khu vực sản xuất hộ tiểu cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp Năm 1995, cấu GCCN ngồi quốc doanh ứơc tính khoảng 60% lao động thuộc hộ tiểu cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp cá thể, 15% thuộc 15 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thành phần kinh tế tư nhân hỗn hợp, 10% thuộc hợp tác xã thủ cơng nghiệp 15% lại làm việc ngành dịch vụ So với năm 1991, năm 1995 số cơng nhân sản xuất đơn vị tập OBO OKS CO M thể giảm 18% Vùng nơng thơn có lực lượng lao động hợp tác xã thủ cơng nghiệp giảm mạnh nhất; Vùng núi trung du Bắc Bộ giảm lần, vùng khu Bốn cũ giảm lần; vùng Tây Ngun giảm 10 lần; vùng đồng sơng Cửu Long giảm 4,5 lần Nơi có lượng cơng nhân khu vực kinh tế tập thể tương đối đơng tập trung chủ yếu thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh + Lượng cơng nhân khu vực sản xuất tư nhân hỗn hợp : Năm 1993, đánh dấu mốc phát triển mạnh mẽ lực lượng cơng nhân xí nghiệp tư nhân, số lượng tăng gấp cơng nhân lần so với năm 1991 Đến năm 1995 lực lượng lao động khu vực tăng khoảng lần so với năm 1991 Lực lượng cơng nhân xí nghiệp tư nhân tăng nhanh hệ q trình tăng nhanh sở sản xuất ngồi quốc doanh: Về doanh nghiệp tư nhân cơng ty cổ phần, cuối năm 1991 có 123 doanh nghiệp, đến tháng 6/ 1995 lên tới 22445 doanh nghiệp (trong 16064doanh nghiệp tư nhân, 6226 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 148 cơng ty cổ phần) Đa số doanh nghiệp nhỏ Một số doanh nghiệp lớn có số lao động từ 5000 đến 10000 người(1) Năm 1995, khu vực kinh tế tư nhân chiếm khoảng 1% GDP, 8% vốn đăng ký,12% tổng lao động(2) Như vậy, tỷ trọng khu vực KI L kinh doanh tư nhân có tổ chức, cơng ty chiếm tỷ trọng q nhỏ, có 1% GDP, sử dụng tới 12% tổng lao động Số liệu cho thấy lợi to lớn việc tận dụng lao động cơng ty tư nhân Hơn nữa, vốn đầu tư lao động khu vực tư nhân thấp khu vực cơng nghiệp quốc doanh nhiều lần, ước tính thấp từ đến 10 lần, với lượng (1) (2) Tạp chí nghiên cứu lịch sử,số 1998, tr4 PGS.TS Võ Đại Lực, tr 143 16 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vốn đầu tư tạo nhiều việc làm nhiều so với cơng nghiệp quốc doanh Cơng nhân xí nghiệp tư nhân hỗn hợp tập trung chủ yếu OBO OKS CO M tỉnh đồng Nam Bộ (chiếm 77% tổng cơng nhân sở tư nhân) số thành phố phía bắc: Hà Nội, Hải Phòng Nơi có lượng cơng nhân thuộc kinh tế tư nhân hỗn hợp đơng thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 12%), đứng sau Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang Tỉnh có cơng nhân khu vực phát triển nhanh Long An, Tây Ninh Nói chung phía nam có tốc độ phát triển lực lượng cơng nhân khu vực nhanh phía bắc + Lượng cơng nhân sở sản xuất tiểu cơng nghiệp thủ cơng nghiệp cá thể: Số lượng cơng nhân lao động khu vực sản xuất ngày đơng Tuy nhiên tốc độ tăng khơng đồng theo ngành sản xuất theo đơn vị hành - Xét theo cấu ngành sản xuất, số cơng nhân khu vực tập trung đơng ngành chế biến gỗ lâm sản, chiếm gần 24% tổng số cơng nhân thành phần kinh tế Ngành thực phẩm có lượng cơng nhân đứng vị trí thứ hai, vị trí thứ ba ngành dệt - Xét theo đơn vị hành chính, lượng cơng nhân sở sản xuất tiểu cơng nghiệp thủ cơng nghiệp cá thể phân bố khơng đồng phụ thuộc vào phân bố sở sản xuất Lượng cơng nhân khu vực tập trung đơng đồng sơng Hồng, nơi có nhiều ngành nghề thủ cơng KI L truyền thống Tỉnh Hà Tây có gần vạn hộ tiểu cơng nghiệp với khoảng 15 đến 20 vạn thợ thủ cơng, chiếm 12,15% tổng số hộ tiểu cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp cá thể nước Tỉnh Thái Bình có gần vạn hộ, Thanh Hố có vạn hộ, thành phố Hồ Chí Minh có gần 2,5 vạn hộ Trong năm 1991 đến 1995, lượng cơng nhân ngồi quốc doanh tăng nhanh thực trở thành phận quan trọng đội ngũ cơng nhân việt Nam Đặc điểm bật đội ngũ cơng nhân thời gian khơng có phân biệt rạch ròi đội ngũ cơng nhân quốc doanh ngồi quốc doanh 17 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Lực lượng cơng nhân hai khu vực lao động khu vực sản xuất Nói chung, phận cơng nhân hai khu vực có phần khơng OBO OKS CO M cứng nhắc thời kỳ trước c Cơ cấu theo ngành sản xuất Đội ngũ cơng nhân có mặt ngành, thành phần, khu vực kinh tế Tuy nhiên, tỷ lệ phân bố có khác Lượng cơng nhân tập trung chủ yếu khu vực sản xuất vật chất (chiếm khoảng 70 – 80% tổng số cơng nhân), đó, đơng ngành cơng nghiệp - Đội ngũ cơng nhân cơng nghiệp lực lượng đơng đóng vai trò trụ cột GCCN Việt Nam Năm 1991 cơng nhân cơng nghiệp chiếm khoảng 39% tổng số cơng nhân (trong 21% thuộc quốc doanh, 31% thuộc tập thể, 47% thuộc kinh tế cá thể) Đến năm 1995, cơng nhân cơng nghiệp giảm ít, 36% tổng số cơng nhân Đội ngũ cơng nhân cơng nghiệp tập trung đơng cơng nhân chế biến khai thác mỏ - Đội ngũ cơng nhân thuộc phận thương nghiệp, sửa chữa xe máy, tơ,đồ dùng điện, có số lượng đơng thứ hai, chiếm khoảng 15 – 18% tổng số cơng nhân lực lượng phát triển nhanh thời gian thường tập trung đơng thị - Cơng nhân xây dựng chiếm 10% tổng số cơng nhân, có lực lượng đơng thứ ba.Trong lực lượng cơng nhân xây dựng thuộc sở sản xuất quốc thể KI L doanh chiếm gần 30%, lại đa số thuộc sở sản xuất tư nhân, cá - Cơng nhân giao thơng vận tải, kho tàng đứng vị trí thứ tư, chiếm khoảng – 7% tổng số cơng nhân Trong cơng nhân quốc doanh chiếm 35%, khu vực tập thể 25%, khu vực cá thể chiếm 40% - Cơng nhân nơng nghiệp chiếm khoảng 3% tổng cơng nhân, tập trung chủ yếu sở quốc doanh, nơng trường, trạm trại nhân giống 18 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Cơng nhân sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt chiếm khoảng gần 3% tổng số cơng nhân, khoảng 2/3 làm việc sở ngồi quốc doanh OBO OKS CO M - Một phận cơng nhân khác phục vụ ngành khơng sản xuất vật chất, chủ yếu hoạt động phục vụ cá nhân cơng đồng, có số lượng ngày tăng Năm 1995 phận làm cơng gia đình lên tới 76,6 ngàn người d Lượng cơng nhân phân theo trình độ Trong gần 10 năm (1986 - 1995) thực đường lối đổi mới, đặc biệt từ năm 1991, ngành cơng nghiệp nước ta có bước phát triển mạnh Kéo theo hình thành phát triển khu cơng nghiệp tập trung, vùng kinh tế, làm GCCN tăng lên số lượng chất lượng Đội ngũ kỹ sư, quản lý,kỹ thuật viên xuất thân từ cơng nhân cơng nhân có trình độ học vấn tay nghề cao tăng lên “Xu hướng trẻ hố” “trí thức hố cơng nhân, giảm bớt lao động chân tay nặng nhọc, tăng cường yếu tố trí tuệ lao động trí óc” tăng lên q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Trong doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phần đơng có cơng nhân trẻ tuổi, có sức khoẻ, động, nắm bắt khoa học kỹ thuật, thay lớp cơng nhân nhiều tuổi Ở xí nghiệp liên doanh với nước ngồi, cơng nhân có độ tuổi 25 chiếm KI L 43,42%; từ 26 đến 35 tuổi chiếm 34,65%; từ 36 đến 45 tuổi chiếm 14,04% Cơng ty trách nhiệm hữu hạn đèn hình Orion –Hanel, số 1350 cơng nhân 90% độ tuổi từ 18 đến 25(1) - Về trình độ văn hố, nhìn chung cơng nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cao doanh nghiệp khác Ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi, cơng nhân tốt nghiệp trung học phổ thơng 33,33%, trung cấp chun nghiệp 14,91%, đại học 7,02%.Trong xí nghiệp (1) Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số GCCN ,1998, tr5 19 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quốc doanh tỷ lệ là: 32,25%, 14,01%, 4,38%; Các xí nghiệp ngồi quốc doanh là: 26,13%, 6,72%, ,09% (2) Điều đáng ý khu cơng nghệ cao, thành phố cơng nghiệp lớn : Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng OBO OKS CO M Nai, Hà Nội xuất lớp cơng nhân có học vấn tay nghề cao – cơng nhân trí thức hố Bên cạnh mặt mạnh, trình độ GCCN nước ta có hạn chế Trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp đa số cơng nhân thấp so với u cầu phát triển cơng nghiệp năm 1991 – 1995 Theo kết khảo sát tác giả Minh Sâm (tạp chí cộng sản số 23, tháng 12 -1997) 429 đơn vị sản xuất thuộc ngành cơng nghiệp, thương mại với tổng số 80061 lao động thành phố Hồ Chí Minh, cơng nhân có trình độ học vấn cấp I chiếm 12,7%, cấp II chiếm 39,5%, cấp III chiếm 30,7% Như vậy, 50% lực lượng lao động khảo sát có trình độ học vấn vào loại trung bình trung bình Về trình độ chun mơn, lực lượng lao động có trình độ kỹ sư chiếm 7%; thợ bậc 6-7 chiếm 6,98%; thợ bậc 1- , sơ cấp kỹ thuật chiếm 24,66%; thợ khơng có tay nghề chun mơn chiếm 24,14% Như vậy, tỷ lệ cơng nhân có tay nghề thấp chiếm 2/3 tổng số cơng nhân(1) Từ thực tế đặt u cầu, muốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thiết phải nâng cao trình độ học vấn, trình độ tay nghề chất lượng nguồn lực từ GCCN Tổng kết lại, nhận định rằng: Chỉ thời gian ngắn từ năm 1991 đến 1995, cấu GCCN Việt Nam có chuyển biến nhanh KI L chóng nhiều mặt Thực chất q trình phân cơng lại lao động cho lực lượng cơng nhân phạm vi tồn quốc, đáp ứng phục vụ nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ đổi Những biến đổi cấu GCCN năm 1991 – 1995 phù hợp với quy luật kinh tế – xã hội nước ta thời gian (2) (1) Tạp chí cộng sản, số 23, tháng 12 – 1997 , tr 52 Tạp chí cộng sản ,số GCCN ,tháng cơng nhân – 1997 ,tr 29-30 20 http://kilobooks.com OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN KẾT LUẬN Cơng đổi Đảng năm 1986, quy định đặc trưng kinh tế thời kỳ q độ lên CNXH Việt Nam tồn khách quan kinh tế hàng hố nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu, hình thức kinh doanh đa dạng Đặc trưng kinh tế quy định tính chất phức tạp đa dạng cấu xã hội nói chung nước ta thời kỳ đổi mới, mà KI L quy định tính chất đa dạng, phức tạp cấu GCCN nói riêng Trong năm (1991 - 1995), cấu kinh tế nước ta bắt đầu ổn định q trình xác lập kinh tế hàng hố nhiều thành phần Ngành sản xuất cơng nghiệp có bước phát triển nhanh chóng dần khẳng định vị kinh tế quốc dân Biến đổi cấu kinh tế diễn nhanh chóng trở thành ngun nhân quan trọng q trình phân hố biến đổi cấu GCCN khoảng thời gian Biến đổi GCCN năm thể điểm chủ yếu sau: 21 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Mặc dù xuất nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp mới, số lượng cơng nhân tăng lên khơng đáng kể Lí chủ yếu ngành sản xuất đầu tư máy móc đại, hạn chế mức độ tham gia sản xuất OBO OKS CO M người lao động, có số ngành khơng đủ sức cạnh tranh nên phải đóng cửa sản xuất phá sản dẫn đến tình trạng nhiều cơng nhân cũ khơng có việc làm - Lượng cơng nhân phân bố khơng đồng theo lãnh thổ Lượng cơng nhân tập trung đơng Đơng Nam Bộ, đồng sơng Hồng số thành phố lớn, nơi có mức độ tập trung cơng nghiệp lớn Khu vực trung du, miền núi có mức độ tập trung cơng nghiệp thấp - Lượng cơng nhân phân bố khơng đồng ngành sản xuất Lượng cơng nhân tập trung đơng ngành sản xuất vật chất (chiếm từ 70 – 80% tổng số cơng nhân), chủ yếu ngành cơng nghiệp Trong ngành cơng nghiệp lại tập trung đơng vào cơng nghiệp chế biến khai thác mỏ, cơng nghiệp điện, nước, khí đốt - Về trình độ lực lượng cơng nhân, bước đầu có mức tăng trưởng chất lượng, đáp ứng nhu cầu kinh tế, nhiên số hạn chế định đòi hỏi phải khắc phục thời gian - Lượng cơng nhân khu vực ngồi quốc doanh có tỷ trọng tăng nhanh chóng (năm 1995 chiếm 65% tổng số cơng nhân ) mở rộng nhiều ngành sản xuất tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, lượng cơng KI L nhân đơng tập trung khu vực sản xuất tiểu cơng nghiệp thủ cơng nghiệp (chiếm khoảng 60%) Lượng cơng nhân khu vực quốc doanh tăng lên khơng đáng kể tập trung chủ yếu khu vực trung ương quản lý Như vậy, sau 10 năm đổi đến năm 1995, đội ngũ cơng nhân tăng nhanh số lượng chất lượng Sau năm 1991, số cơng nhân làm việc sở sản xuất ngồi quốc doanh (bao gồm: doanh nghiệp tư nhân, cá thể, hỗn hợp) ngày tăng Trong đó, số cơng nhân quốc doanh tăng ít.Dù cơng nhân thuộc khu vực sản xuất quốc doanh hay ngồi quốc doanh có 22 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khác mơi trường lao động Tuy nhiên, ranh giới khơng cứng nhắc thời kỳ trước Cơng nhân tham gia lao động khu vực quốc doanh hay ngồi quốc doanh nhiều lần theo nhu cầu khả đáp KI L OBO OKS CO M ứng nhu cầu cơng việc 23 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO OBO OKS CO M PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cấu xã hội Việt Nam kỷ XX Niên giám thống kê 1994 PGS.TS Võ Đại Lực, Lao động việc làm phát triển cơng nghiệp năm 90 Nguyễn Thanh Tuấn, Giai cấp cơng nhân Việt Nam , thực trạng, quan KI L niệm định hướng sách (Tạp chí Cộng sản số 118/2006) 24 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG OBO OKS CO M MỤC LỤC Bối cảnh kinh tế - xã hội trước năm 1995 Bối cảnh nước * Từ năm 1986 đến 1990 * Từ năm 1991 đến 1995 Bối cảnh quốc tế * Từ năm 1986 đến 1990 * Từ năm 1991 đến 1995 Tình hình phát triển cơng nghiệp 1991 – 1995 2.1 Thành tựu - Về tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp - Về cấu vốn đầu tư - Về số tổng sản phẩm - Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế 2.2 Hạn chế Biến đổi cấu giai cấp cơng nhân 1991- 1995 KI L a Phương thức lao động - sản xuất: GCCN sản phẩm đồng thời chủ thể sản xuất cơng nghiệp với tính chất b Địa vị kinh tế - xã hội Biến đổi cấu giai cấp cơng nhân (1991 - 1995) a Số lượng cơng nhân b Cơ cấu lực lượng cơng nhân theo thành phần kinh tế c Cơ cấu theo ngành sản xuất d Lượng cơng nhân phân theo trình độ 25 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN KẾT LUẬN KI L OBO OKS CO M TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 [...]... triển cơng nghiệp 1991 – 1995 2.1 Thành tựu - Về tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp - Về cơ cấu vốn đầu tư - Về số tổng sản phẩm - Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế 2.2 Hạn chế 3 Biến đổi cơ cấu giai cấp cơng nhân 1991- 1995 KI L a Phương thức lao động - sản xuất: GCCN là sản phẩm đồng thời là chủ thể của sản xuất cơng nghiệp với các tính chất b Địa vị kinh tế - xã hội Biến đổi cơ cấu giai cấp cơng... vai trò trụ cột của GCCN Việt Nam Năm 1991 cơng nhân cơng nghiệp chiếm khoảng 39% tổng số cơng nhân (trong đó 21% thuộc quốc doanh, 31% thuộc tập thể, 47% thuộc kinh tế cá thể) Đến năm 1995, cơng nhân cơng nghiệp giảm đi ít, còn 36% tổng số cơng nhân Đội ngũ cơng nhân cơng nghiệp tập trung đơng nhất trong cơng nhân chế biến và khai thác mỏ - Đội ngũ cơng nhân thuộc bộ phận thương nghiệp, sửa chữa xe... nhân quốc doanh chiếm khoảng 35% lực lượng cơng nhân cả nước, cơng nhân ở khu vực ngồi quốc doanh chiếm khoảng 65% b Cơ cấu lực lượng cơng nhân theo thành phần kinh tế • Cơ cấu đội ngũ cơng nhân quốc doanh: + Theo khu vực quản lý: Phân theo khu vực quản lý, cơng nhân quốc doanh có hai bộ phận: Trung ương quản lý hoặc địa phương quản lý Trong 5 năm (1991 - 1995), cơng nghiệp quốc doanh phát triển mạnh KI... sửa chữa xe có động cơ Lượng cơng nhân của mỗi ngành sản xuất có gia tăng, tuy nhiên khơng nhiều Ngành tăng nhanh nhất là cơng nhân cơng nghiệp (nhất là cơng nghiệp chế biến) , thương nghiệp – cung ứng vật tư – sửa chữa xe có động cơ Cơng nhân cơng nghiệp ở ngành khai thác mỏ và chế biến vẫn là lực lượng chiếm tỷ trọng cao nhất trong lực lượng cơng nhân Trong 5 năm ( 1991 KI L - 1995) lực lượng này... tạp của cơ cấu GCCN nói riêng Trong 5 năm (1991 - 1995), cơ cấu kinh tế nước ta bắt đầu ổn định trong q trình xác lập nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần Ngành sản xuất cơng nghiệp có bước phát triển nhanh chóng và dần khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân Biến đổi trong cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng trở thành ngun nhân quan trọng nhất của q trình phân hố và biến đổi cơ cấu GCCN... những người lao động cơng nghiệp và có tính cơng nghiệp trong nền sản xuất vật chất, có xu hướng phát triển cả về lượng và chất, và là lực lượng sản xuất hàng đầu trong q trình phát triển của đất nước Biến đổi cơ cấu giai cấp cơng nhân (1991 - 1995) Cơng nhân Việt Nam đã hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn cách mạng đân tộc dân chủ cũng như trong bước đầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật... 7% tổng số cơng nhân Trong đó cơng nhân quốc doanh chiếm 35%, khu vực tập thể 25%, khu vực cá thể chiếm 40% - Cơng nhân nơng nghiệp chiếm khoảng 3% tổng cơng nhân, tập trung chủ yếu trong các cơ sở quốc doanh, trong các nơng trường, trạm trại nhân giống 18 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Cơng nhân sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt chiếm khoảng gần 3% tổng số cơng nhân, trong... triển lực lượng cơng nhân khu vực này nhanh hơn phía bắc + Lượng cơng nhân trong các cơ sở sản xuất tiểu cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp cá thể: Số lượng cơng nhân lao động trong khu vực sản xuất này ngày càng đơng Tuy nhiên tốc độ tăng khơng đồng đều theo ngành sản xuất và theo đơn vị hành chính - Xét theo cơ cấu ngành sản xuất, số cơng nhân khu vực này tập trung đơng nhất ở ngành chế biến gỗ và lâm... khoảng 2,5 triệu người, chiếm khoảng trên 40% tổng số cơng nhân nước ta Lực lượng cơng nhân trong nhóm ngành thương nghiệp – sửa chữa xe có động cơ - mơ tơ xe máy và đồ dùng cá nhân có số lượng đơng thứ 2, khoảng trên 1,5 triệu người, chiếm 25% tổng số cơng nhân Số cơng nhân xây dựng khoảng 90 vạn người, chiếm khoảng 15% tổng số cơng nhân Cơng nhân vận tải - kho bãi và thơng tin liên lạc khoảng 65... hai, chiếm khoảng 15 – 18% tổng số cơng nhân lực lượng này phát triển khá nhanh trong thời gian này và thường tập trung đơng ở các đơ thị - Cơng nhân xây dựng chiếm 10% tổng số cơng nhân, có lực lượng đơng thứ ba.Trong đó lực lượng cơng nhân xây dựng thuộc các cơ sở sản xuất quốc thể KI L doanh chiếm gần 30%, còn lại đa số thuộc các cơ sở sản xuất tư nhân, cá - Cơng nhân giao thơng vận tải, kho tàng

Ngày đăng: 08/05/2016, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan