1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam

40 606 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 188 KB

Nội dung

Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu Trang Chơng 1: Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 3 1.1 Thực trạng quy mô và chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam 3 1.1.1 Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam 3 1.1.2 Chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam 7 1.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam 11 1.2.1 Sử dụng lao động có trình độ chuyên môn 11 1.2.2 Sử dụng lao động phổ thông 16 1.3 Đánh giá chung về nguồn nhân lực Việt Nam 21 1.3.1 Những thành công 21 1.3.2 Những hạn chế 23 Chơng 2: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ quá trình CNH-HĐH đất nớc 25 2.1 Định hớng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 25 2.1.1 Yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH về nguồn nhân lực 25 2.1.2 Thuận lợi và khó khăn 28 2.1.3 Định hớng và mục tiêu 30 2.2 Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực 32 Kết luận 38 Danh mục tài liệu tham khảo 40 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trong tất cả mọi hoạt động kinh tế xã hội, vì con ngời là mục tiêu cuối cùng và con ngời cũng chính là nhân tố mang tính quyết định với những thành quả đạt đợc. Không thể tiến hành lao động sản xuất, kinh doanh mà không có những ngời công nhân, chủ doanh nghiệp, khách hàng. Liệu có cần bảo vệi môi trờng, cần những quỹ phúc lợi xã hội nếu nh chúng chẳng phải để phục vụ cho con ngời, vì sự phát triển con ngời? Chính vì vậy, con ngời vừa là chủ thể, vừa là khách thể của các hoạt động kinh tế - xã hội. Về mặt kinh tế, con ngời mà cụ thể là ngời lao động, càng có vai trò quan trọng hơn. Con ngời làm chủ các t liệu sản xuất, sử dụng các công cụ lao động để tiến hành sản xuất, tạo ra của cải vật chất. Con ngời nghiên cứu, chế tạo khoa học công nghệ, nâng cao khả năng lao động của chính mình. Những con ngời lao động ấy, với đầy đủ thể lực và trí lực đảm bảo cho mọi công việc của xã hội chính là nguồn nhân lực. Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Việt Nam cần thiết phải đa khoa học công nghệ vào sản xuất, giảm tỷ trọng lao động chân tay, tăng lao động trí óc. Không chỉ công nghiệp hoá - hiện đại hoá từng bớc mà cần phải có những bớc nhảy vọt phù hợp, tránh tình trạng lạc hậu. Điều đó chỉ có đợc khi tạo đợc một nguồn nhân lực tiến bộ, hiện đại, phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc và nhu cầu thời đại. Phát huy nguồn nhân lực cũng chính là điểm mấu chốt phát huy nội lực, giảm sự phụ thuộc về kinh tế từ bên ngoài, đúng nh tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn của vấn đề, em chọn đề tài "Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lc phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học. Đề tài thực hiện với mục đích trên cơ sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam, mong muốn đóng góp thêm những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ cho giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 1.1 Thực trạng quy mô và chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam 1.1Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam Theo cuộc tổng điều tra dân số tính đến ngày 1/4/1999, dân số cả nớc là 76.327.000 ngời, trong đó số ngời trên dới 15 tuổi là 25.562.300 chiếm 33,5% dân số, những ngời trên tuổi lao động (từ 60 tuổi với nam và 55 tuổi với nữ) là 7.210.000, chiếm 9,4%. Nh vậy, những ngời từ 15 đến 60 tuổi (với nam) và 55 (với nữ) hay những ngời nằm trong độ tuổi lao động là 43.555.500 chiếm 57,1% dân số. Đơn vị: % Hình 1: Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi lao động (Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam 1975-2000) Với quy mô nh vậy, ngời ta có thể đặt nhiều hy vọng một lực lợng đông đảo của những ngời sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Hơn thế nữa, số ngời trên tuổi lao động chiều lệ nhỏ trong dân số nên chính phủ không phải chịu áp lực lớn về vấn đề lơng hu. Nhật Bản là nớc có nền dân số già hàng đầu thế giới, hàng năm phải chi trả một tỷ phần rất lớn trọng GDP cho lơng hu. Điều đó ảnh hởng bất lợi đến nền kinh tế và các hoạt động khác. Ngời ta sẽ phải xây nhiều nhà dỡng lão, khu an dỡng hơn. Việc khai trơng những khu vui chơi giải trí cảm giác mạnh, khi những ngành này lại rất có tiềm năng thu lợi lớn. Một xã hội với số đông ngời già có thể kém năng động hơn nhiều so với xã hội có đông ngời trẻ tuổi. Bên cạnh đó, lực lợng lao động (LLLĐ) dồi dào cũng là một nguyên nhân để giá nhân công Việt Nam rẻ hoi so với nhiều nớc khác. 3 9,4 33,5 57,1 Tổng tỷ lệ dới tuổi lao động Tổng tỷ lệ trong tuổi lao động Tổng tỷ lệ trên tuổi lao động Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đây là một trong những yếu tố làm hạ giá thành sản phẩm do giảm chi phí sản xuất, từ đó kích thích sản xuất hấp dẫn nhiều nhà đầu t. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, việc quản lý lao động còn tồn tại nhiều bất cập, hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động rất thấp, cha tạo đủ việc làm nên nạn thất nghiệp trở thành một vấn đề xã hội cấp bách. Tỷ lệ thất nghiệp không ngừng gia tăng. 6,85 7,4 6,01 6,44 6,28 5,85 5,88 (*): ớc tính bộ 2002 Hình 2: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giai đoạn 1996-2002 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2002-2003) Từ năm 1996, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam tăng liên tục và mức cao. Đến giai đoạn 2000-2002, tỷ lệ này có giảm xuống nhng vẫn mức đáng lo ngại. Việt Nam đang ra sức công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhằm ổn định xã hội nhng với một tỷ lệ thất nghiệp cao nh vậy đã không phát huy hết nguồn nhân lực. Tốc độ gia tăng dân số nhanh là một nguyên nhân quan trọng của tình trạng này. Thời kỳ 1989-1999, bình quân mỗi năm bổ sung hơn 1,2 triệu lao động, trong khi khả năng tạo việc làm lại có hạn và không hiệu quả. Về mặt cơ cấu theo nhóm tuổi, LLLĐ cũng đang đợc trẻ hoá. Những ng- ời từ 20 đến 34 tuổi là 19.240.100, chiếm 43,8% LLLĐ. Hàng năm bổ sung thêm những ngời đến tuổi lao động, ccác sinh viên, học viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp . có nhu cầu tìm việc làm. Cơ cấu, lao động theo giới tính cho một góc nhìn sinh động hơn: Theo số liệu thống kê năm 4 2 1 3 4 5 6 7 Đơn vị: % Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1975-2001 thì năm 1999, cả nớc, dân số có việc làm chiếm 95,58% trong đó tỷ lệ nam có việc làm là 95,08% nữ là 96,13%. Tỷ lệ này cho biết mối quan hệ giữa số nam nữ có việc so với số nam, nữ trong LLLĐ. Cũng có thể xem xét khả năng có đợc cùng một việc làm giữa nam và nữ thông qua phân tích cơ cấu LLLĐ phân loại theo hoạt động. Bảng 1: Cơ cấu hoạt động cho lao động từ 13 tuổi trở lên Nghìn ngời Tổng số: Chia ra Nam Nữ Tổng số 57473,8 26182,4 28291,4 Trong đó: Làm việc 36431,1 18773,8 17657,3 Nội trợ 4098,1 219,8 3878,3 Đi học 7153,5 3694,5 3189,0 Mất khả năng LĐ 1664,0 792,5 871,5 Không làm việc 5117,7 2427,1 2690,6 + Có nhu cầu việc 1607,8 911,3 696,5 + Không có nhu cầu 3509,9 1515,8 1994,1 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975-2000 Nh vậy, số nam làm việc và đi học nhiều hơn nữ, còn lại trong các hoạt động khác, nữ nhiều hơn nam. Có một sự mất cân bằng không nằm ngoài dự kiến, đó là những ngời làm việc nội trợ, nữ chiếm 94,6%, nam chiếm 5,4%. Điều đó cho thấy tâm lý cũng nh hiện thực xã hội vẫn coi công việc nội trợ là của phụ nữ. Trong khi đó, phụ nữ càng đợc giải phóng khỏi công việc nội trợ bao nhiêu thì họ càng đóng góp nhiều cho xã hội bấy nhiêu. Ngoài ra, bảng 2 cho thấy những ngời làm việc chiếm số đông trong LLLĐ (66%). Có một điểm đáng chú ý là trong số 5.117.700 ngời không làm việc, có tới 3.509.900 ngời không có nhu cầu việc làm chiếm 68,6%, trong khi chỉ có 1.607.800 ngời có nhu cầu, chiếm 31,4%. Nói cách khác, trong số trong số những ngời thất nghiệp có tới 68,6% kà thất nghiệp tự nguyện và 31,4% là không tự nguyện. Điều này liên quan tới việc ngời lao động có thoả mãn với tiền công đợc trả để trang trải cho cuộc sống, hoặc tình trạng lao động nông thôn di chuyển ra thành phố 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nó phụ thuộc vào từng địa phơng, nơi có chi phí sinh hoạt cao hay thấp, nơi sử dụng thời gian lao động nông thôn nhiều hay ít . Vì vậy, để hiểu rõ hơn quy mô LLLĐ, cần thấy rõ sự phân bổ lao động theo không gian. Trớc hết, Việt Nam là nớc có sự phân bổ dân c rất không đều. Năm 1990, cơ cấu dân thành thị: nông thôn là 19,51% /80,49% và sau 12 năm, đến năm 2002, ớc tính tỷ lệ này là 25%/75%. Xu hớng dân c dịch chuyển ra thành thị tăng lên, đặc biệt là tập trung về các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh . Hơn 70% dân số làm nông nghiệp lại tập trung chủ yếu về hai vựa lúa lớn là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học thấp kém nên thời gian lao động đợc sử dụng của dan c hoạt động nông nghiệp chỉ đạt 74,37% năm 2001 và ớc đạt 75,41% năm 2002, cao nhất là Tây Nguyên (78,07%) và thấp nhất là Tây Bắc (71,08%). Thời gian nông nhàn, những ngời nông dân (phần lớn là đàn ông) ra các khu đô thị kiếm việc và từ đó gây ra sự gia tăng dân số cơ học va thất nghiệp cao các khu đô thị. Năm 1999, thống kê đồng bằng sông Hồng, tỷ lệ thất nghiệp là 9,34% thì Hà Nội là 10,31%, đồng bằng sông Cửu Long là 6,53% thì riêng thành phố Hồ Chí Minh là 7,04%. Tỷ lệ thất nghiệp các thành phố lớn chịu sức ép dân số luôn cao hơn toàn vùng đó. Dân số làm nông nghiệp đông nhng năng suất thấp, KHKT yếu kém. Tỷ lệ ngời hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đã đợc cải thiện song cha đáng kể. Bảng 2: Cơ cấu nam nữ có việc làm theo ngành Đơn vị: % Nam Nữ Cả nớc 100 101 Nông, lâm, thủy sản 67,13 70,81 Công nghiệp & Xây dựng 13,84 9,9 Dịch vụ 19,03 19,29 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội 1975-2001 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên, tỷ lệ phân bố trên cũng không giống nhau cho các thành phần kinh tế khác nhau. Ví đụ, trong khu vực Nhà nớc số lao động công nghiệp chiếm 35,7%, nông nghiệp chiếm 6,9%, dịch vụ chiếm 55,4%. Nh vậy, về quy mô LLLĐ Việt Nam có u điểm lớn là sự dồi dào về số l- ợng song lại có nhợc điểm lớn là sự bất cập về cơ cấu, sự phân bổ lao động không đồng đều cả theo vùng và theo ngành. Riêng sự phân bổ theo vùng gây ra sự phát triển không đều, sự cách biệt và chênh lệch và chênh lệch giàu nghèo, mức sống giữa các vùng kinh tế. Còn sự không hợp lý theo ngành dẫn đến một cơ cấu kinh tế lạc hậu, khiếm khuyết, chậm phát triển . 1.1.2 chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động, vì vậy, theo một nghĩa hẹp, nguồn nhân lực có thể đợc hiểu nh là sức lao động bao gồm trí lực và thể lực của con ngời, còn theo nghĩa rộng đó còn bao gồm số lợng, quy mô những ngời lao động hay toàn bộ LLLĐ. Về thể lực, dân số Việt Nam đã cải thiện đáng kể cả về chiều cao, cân nặng, thể trạng, tuổi thọ. Trớc năm 1945, chiều cao trung bình là 150cm thì nay là 155 cm, cân nặng trung bình chỉ đạt trên 30kg, nay là 45 kg, tuổi thọ trung bình không quá 40 thì nay là 68 tuổi, đã có những cụ trên 100 tuổi. Việt Nam không chỉ tập trung phát huy sức mạnh mà chú trọng tới cả sức bền. Ngời Việt Nam vốn có truyền thống cần cù, yêu lao động, sức chịu đựng cao, họ là có đôi bàn tay khéo léo, khả năng thích nghi nhanh với môi trờng làm việc. Những chủ trơng đúng đắn của nhà nớc nh phát động các phong trào toàn dân tập thể dục, tham gia tích cực các kỳ đại hội thể thao, phổ biến những kiến thức dinh dỡng hợp lý tới các gia đình, đặc biệt chăm lo cho sức khoẻ con ngời từ giai đoạn trẻ thơ đã giúp cho thể lực ngời Việt Nam không ngừng đợc nâng cao. Có sức khoẻ tốt sẽ học tập, nghiên cứu khoa học và làm việc tốt, đáp ứng mọi nhu cầu cho mỗi vị trí công việc. Ngày nay, ngời ta đòi hỏi ngày càng cao về thể lực song cái quyết định năng suất lao động của con ngời phải là trí lực. Trí lực là tri thức và kỹ năng lao động. Ngời Việt Nam luôn lao động một cách sáng tạo. Tuy nhiên, sự sáng tạo ít khi tự đến với ngời sáng tạo, nếu không 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhờ sự cần mẫn tìm tòi thì cũng do họ miệt mài học tập, nghiên cứu và rèn luyện trong thời gian dài mà có. Vì vậy, chính Giáo dục, đào tạo đã tạo nên cho đất nớc nguồn nhân lực có chất lợng. Hay có thể nói, đầu t cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo chính là đầu t con ngời, cho tơng lai bền vững. Trong những năm qua, nỗ lực của ngành đã góp phần tạo nên nhiều thế hệ ngời lao động, đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc. Nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ dồi dào về số lợng còn cần đảm bảo về chất lợng. Nó đòi hỏi ngày càng nhiều những ngời đã qua đào tạo với nhu cầu ngày càng cao. Bảng 3: Cơ cấu những ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Nghìn ngời Tổng số: Chia ra Nam Nữ Tổng số 54473,8 26182,4 28291,1 Trong đó: CNKT, NVNV có bằng, chứng chỉ 1239,8 907,1 332,7 THCN 1526,2 712,8 813,4 Cao đẳng 379,2 147,9 231,3 Đại học 936,9 618,9 318 Thạc sĩ 17,2 12,1 5,1 Tiến sĩ 8,8 7 1,8 Tiến sĩ khoa học 2,5 2,4 0,1 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội 1975-2000 Bảng 3 cho thấy: nguồn nhân lực Việt Nam mọi trình độ kỹ thụât chuyên môn, đáp ứng những yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển theo những tích cực: giảm dần tỷ trọng nôn nghiệp, trong GDP tăng công nghiệp, dịch vụ, đó là xu hớng tất yếu khi phát triển kinh tế. Cũng theo đó, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên, số nông dân trong nông nghiệp sẽ giảm xuống, thay thế dần bằng công nhân nông nghiệp. Việt Nam đã đào tạo đợc công nhân kỹ thuật cho rất nhiều ngành nghề nh cơ khí, xây dựng lắp ráp linh kiện, điện tử, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ cho mọi lĩnh vực nh kinh tế, tin học, nguyên tử . Tập trung đẩy 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mạnh đào tạo nghề giải quyết việc làm trớc mắt nhng đồng thời cũng đầu t vào những ngành nghề mũi nhọn, những ngành có triẻn vọng nhằm phục vụ sự phát triển bền vững. Chất lợng ngời lao động ngày càng đợc nâng cao cả về học vấn, tay nghề, trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị. Nhờ đó, đã có những ngời tâm huyết với nghề nh những giáo viên, bác sĩ tình nguyện đến vùng sâu, vùng xa, những ngời thợ đóng tàu tải trọng lớn, những nhà khoa học táo bạo dám nghĩ, dám làm với dự án nhà máy điện nguyên tử đầu tiên Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thành cong nêu trên, nguồn nhân lực Việt Nam vẫn bộc lộ những hạn chế, Mặc dù lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã thâm nhập mọi ngành nghề, nhiều cấp bậc song chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (năm 1999 là 7,6% LLLĐ) trong khi số ngời không có trình độ chuyên môn chiếm tới 92,4% (theo số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975- 2000). Nh vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ sẽ còn gặp phải rất nhiều khó khăn khi phải đào tạo cho một số lợng lớn những ngời cha có chuyên môn. Câu hỏi đặt ra là, với một chất lợng nh vậy, ngời lao động Việt Nam đã hoàn toàn phù hợp với yêu cầu đặt ra của nền kinh tế hiện nay cha? Nguồn nhân lực Việt Nam, mới chỉ đáp ứng đợc một phần yêu cầu của nền kinh tế. Trớc hết, thực trạng về trình độ chuyên môn thực sự cha ngang tầm khu vực và quốc tế. Về mặt giáo dục, ngời học trang bị lý thuyết hoàn toàn không thua kém các nớc khác. Song khi ứng dụng vào thực tế còn yếu. Nguyên nhân là do đào tạo trong nớc không đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại đầu t cho thực hành, nghiên cứu. Ngoài ra, nguồn nhân lực Việt Nam còn thể hiện nhiều bất cập trong cơ cấu đào tạo lao động. Trớc hết vẫn là bất cập trong tỷ lệ những ngời có trình độ chuyên môn khác nhau. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 4: Cơ cấu trình độ đào tạo Lao động trình độ ĐH trở lên Lao động học xong THCN Công nhân kỹ thuật 1979 1 2,25 7 1989 1 1,68 2,3 1995 1 1,6 3,6 2000 1 1,31 4,8 Nguồn: Viện chiến lợc kế hoạch - đầu t Nh vậy, năm 1979 cứ 1 lao động có trình độ đại học trở lên thì tơng ứng có 2,25 lao động học xong THCN và 7 công nhân kỹ thuật. Đến năm 1995, tỷ lệ này thay đổi chỉ còn 1:1,6:3,6, đã giảm tơng đối lao động học xong THCN và công nhân kỹ thuật lại có xu hớng giảm đi. Ngời ta thống kê rằng các nớc phát triển, các cán bộ kỹ thuật (nhà phát minh và đổi mới công nghiệp, nhà quản lý, nhà kỹ thuật và công nghệ) chiếm 72% LLLĐ còn công nhân kỹ thuật (công nhân lành nghề và không lành nghề, lao động giản đơn) chỉ chiếm 28%. Trong khi đó, các nớc đang phát triển, tỷ lệ này là 18% cán bộ kỹ thuật: 82% công nhân kỹ thuật. Do đó cơ cấu lao động theo trình độ Việt Namvẻ gần với nớc phát triển hơn. Đây là điều bất hợp lý. Với tình hình của Việt Nam đang rất cần những công nhân kỹ thuật đặc biệt là công nhân lành nghề. Từ đó cùng với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế mới tiến tới thay đổi cơ cấu lao động theo trình độ phù hợp hơn. Cho đến nay, những ngời gia nhập LLLĐ Việt Nam vẫn giữ tình trạng thừa thầy thiếu thợ, công nhân ít, số cán bộ nhiều. Bảng 5: Cơ cấu lựa chọn ngành nghề trong sinh viên 1999-2000 Khối ngành nghề Tỷ lệ lựa chọn Khối ngành nghề Tỷ lệ lựa chọn Khối s phạm 39,24% Khối y dợc 2,03% Khối kỹ thuật 17,36% Khối luật 1,98% Khối kinh tế 13,07% Khối quốc phòng, an ninh 1,13% Khối khoa học cơ bản 7,07% Khối thể dục thể thao 1,4% Khối nông nghiệp 5,05% Khối nghệ thụât 1,6% Nguồn: Nghiên cứu ngời và nguồn nhân lực đi vào CNH-HĐH (Phạm Minh Hạc) Trong khi Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp thì số sinh viên thuộc khối ngành này chiếm tỷ lệ rất nhỏ (5,05%) cho thấy sự quan tâm cho nguồn 10 [...]... 2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực việt nam phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc 2.1 Định hớng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) là xu hớng tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam CNH là sử dụng các phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại. .. Năng lợng Phát triển XH 112 108 Phát triển vùng, lãnh thổ 86 80 Nông nghiệp 45 Phát triển nhân lực 33 Y tế Tài nguyên thiên nhiên Hình 3: 10 ngành tiếp nhận ODA nhiều nhất 2001 Quản lý phát triển (Nguồn: Thời báo kinh tế số ngày 13/12/2002) Nguồn nhân lực Việt Nam ngày nay đã đạt đợc trình độ học vấn, tay nghề cao hơn, nhờ đó đa KHKT vào sản xuất nhanh hơn, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá Nhờ... giai đoạn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nguồn nhân lực Việt Nam cũng đang vận động và phát triển không ngừng để phù hợp với những điều kiện mới Cơ chế thị trờng đòi hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng những nhu cầu nh thực sự hiệu quả, có khả năng tham gia vào tiến trình hội nhập, thực hiện theo phân công lao động thế giới Nguồn nhân lực Việt Nam đã có những thành công đáng kể trong việc tự hoàn thiện và... nữa trình độ (về học vấn, kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ ), tay nghề cho ngời lao động, tiến tới nâng cấp họ thành những lao động có chuyên môn kỹ thuật, đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu lao động theo hớng tiến bộ Đó mới thực sự là nhiệm vụ cấp bách của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam 1.3 Đánh giá chung về nguồn nhân lực Việt Nam 1.3.1 Những thành công Sau hơn 15 năm Đổi mới, sự nghiệp Công nghiệp. .. ít điểm yếu cần khắc phục Không chỉ là mở rộng về quy mô mà phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam để có thể đáp ứng yêu cầu nền kinh tế đặt ra trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh trên toàn cầu 1.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực Việt Nam bao gồm cả lao động có trình độ chuyên môn và lao động phổ thông Vậy tình hình sử dụng các lao động này hiện nay ra sao? Đó... 30/12/2002) Việt Nam đợc thế giới công nhận là nớc có thành tích xoá đói giảm nghèo đặc biệt tốt với phơng pháp hợp tác ba bên: vốn của tổ chức quốc tế, chính sách của nhà nớc và nỗ lực lao động của ngời dân 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những thành công của Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực đã đợc ghi nhận Trong năm 2001, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đứng... t phát triển Tăng trởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội" Từ quan điểm đó, Đảng, Nhà nớc đã đề ra rất nhiều chính sách, chủ trờng mà mục tiêu là phát triển con ngời Một trong ba nội dung của CNH-HĐH là phát triển LLSX, cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất và áp dụng những thành tựu KHCN hiện đại. .. sức to lớn cho nguồn nhân lực Việt Nam * Trong quá trình CNH-HĐH nguồn nhân lực Việt Nam có thể học hỏi, tiếp thu KHCN, kinh nghiệm của các nớc Đổi mới kinh tế muộn hơn nhiều nớc trên thế giới, trình độ kỹ thuật lại yếu kém lạc hậu là một bất lợi lớn Song Việt Nam có thể tận dụng những thành tựu nghiên cứu, phát minh, sáng chế của những nớc đi trớc Nhờ đó tiết kiệm vốn, thời gian và các nguồn lực Tuy... sản Việt Nam cũng rất triệt để, rõ ràng là coi trọng nhân tố con ngời, nguồn lực con ngời là yếu tố căn bản và quyết định cho thành công của mọi hoạt động kinh tế Mục tiêu tổng quát nêu trên đã đợc cụ thể hoá thành 7 định hớng và nhiệm vụ chủ yếu trong Nghịe quyết Đại hội IX Trong đó có 2 nhiệm vụ đề cập tới phát triển nguồn nhân lực là: - Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển. .. dụng lao động nông thôn khoảng 80%, tỷ lệ cha có việc làm thành thị là 5,4% số ngời trong độ tuổi Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực là điều kiện tiền quyết, tiền đề căn bản để tiến hành CNH - HĐH đất nớc Đợc sự quan tâm của Đảng, trớc những thuận lợi và khó khăn đặt ra, nguồn nhân lực Việt Nam cần phấn đấu hơn nữa để thực sự trở thành LLLĐ tiến bộ, hiện đại, là lực lợng đóng góp chủ lực cho CNH - . vấn đề, em chọn đề tài " ;Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lc phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam& quot; làm đề. về nguồn nhân lực Việt Nam 21 1.3.1 Những thành công 21 1.3.2 Những hạn chế 23 Chơng 2: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ quá

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w