Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện mắt tỉnh hà nam từ 2012 đến 2013

78 431 1
Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện mắt tỉnh hà nam từ 2012 đến 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NHƢ LỆ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN MẮT TỈNH HÀ NAM TỪ 2012 ĐẾN 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA DƢỢC CẤP I HÀ NỘI 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NHƢ LỆ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN MẮT TỈNH HÀ NAM TỪ 2012 ĐẾN 2013 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Minh Hiền Nơi thực hiện: Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Thời gian thực hiện: 11/2013 – 03/2014 HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn vơ hạn, em xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng - Nguyên Trƣởng môn Quản lý kinh tế Dƣợc TS Hồng Thị Minh Hiền Cơ người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tinh thần em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô môn Quản lý kinh tế Dược tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, bác sĩ, dược sĩ Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, chồng, con, anh chị em người thân yêu tôi, người nuôi dưỡng, chia sẻ, động viên giúp đỡ trưởng thành vươn lên sống Hà Nội, ngày tháng năm 2014 HỌC VIÊN Trần Thị Nhƣ Lệ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR : Adverse Drug Reaction- Phản ứng có hại thuốc BHYT : Bảo hiểm y tế BYT : Bộ Y tế CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu DMT : Danh mục thuốc DMTBV : Danh mục thuốc bệnh viện DMTCY : Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY : Danh mục thuốc thiết yếu DSĐH : Dƣợc sĩ đại học DSTH : Dƣợc sĩ trung học GMP : Thực hành tốt sản xuất thuốc GSP : Thực hành tốt bảo quản thuốc HĐT - ĐT : Hội đồng thuốc điều trị KTV : Kỹ thuật viên KHTH : Kế hoạch tổng hợp ICD : International Classification Diseases THVM : Thối hóa võng mạc TCKT : Tài kế tốn WHO : World Heatth Oraganization - Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cơng tác phịng chống mù lòa Việt Nam 1.2 Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam cơng tác phịng chống mù lòa 1.3 Cung ứng thuốc bệnh viện 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3 Các tiêu nghiên cứu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Hoạt động lựa chọn thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 27 3.1.1 Quy trình xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 27 3.1.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam……………… 28 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam xây dựng năm 2012 – 2013 30 3.2 Mua sắm thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 35 3.2.1 Quy trình mua thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 35 3.2.2 Kinh phí mua thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 36 3.2.3 Cơ cấu kinh phí mua thuốc nội/ thuốc ngoại Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012 – 2013 37 3.2.4 Nguồn cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 38 3.2.5 Danh sách công ty cung ứng thuốc BV năm 2012-2013 41 3.3 Tồn trữ, bảo quản cấp phát thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 42 3.3.1 Tồn trữ bảo quản 42 3.3.2 Cấp phát thuốc 45 3.3.3 Báo cáo thống kê 49 3.4 Giám sát sử dụng thuốc thông tin thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 50 3.4.1 Giám sát thực danh mục thuốc: 50 3.4.2 Giám sát kê đơn thuốc 51 3.4.3 Giám sát tủ thuốc trực khoa lâm sàng 53 3.4.4 Thông tin thuốc 55 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Bàn luận hoạt động lựa chọn thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 58 4.2 Bàn luận hoạt động mua thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 59 4.3 Bàn luận hoạt động tồn trữ, bảo quản cấp phát thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 61 4.4 Bàn luận hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực Dược Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Bảng 3.3 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Mắt Hà Nam năm 2012-2013 28 Bảng 3.4 DMT Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012-2013 31 Bảng 3.5 Thuốc chống nhiễm khuẩn- KST 32 Bảng 3.6 Kháng sinh Beta lactam DMT Bệnh viện Mắt Hà Nam 33 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc nội thuốc ngoại nhập 34 Bảng 3.8 Giá trị thuốc nội thuốc ngoại mua năm 2012-2013 36 Bảng 3.9 Kinh phí mua thuốc nội thuốc ngoại nhập năm 2012-2013 37 Bảng 3.10 Các thuốc trúng thầu có hàm lượng khơng phổ biến giá cao 40 Bảng 3.11 Phân loại kho dược Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 43 Bảng 3.12 Trang thiết bị tồn trữ, bảo quản thuốc khoa Dược 44 Bảng 3.13 Tỷ lệ danh mục thuốc tủ trực Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 54 Bảng 3.14 Nhóm thuốc tủ trực Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 54 Bảng 3.15 Một số hình thức thơng tin thuốc Bệnh viện Mắt Hà Nam 56 Bảng 3.16 Các thuốc hay gây ADR Bệnh viện Mắt năm 2013 57 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Hình 1.2 Biểu đồ cấu nhân lực dược Bệnh viện Mắt Hà Nam Hình 1.3 Chu trình cung ứng thuốc 10 Hình 1.4 Căn để xây dựng DMT Bệnh viện 12 Hình 1.5 Chu trình mua thuốc 15 Hình 3.6 Quy trình lựa chọn thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 27 Hình 3.7 Biểu đồ cấu thuốc nội thuốc ngoại nhập năm 2012-2013 34 Hình 3.8 Quy trình mua thuốc 35 Hình 3.9 Biểu đồ kinh phí mua thuốc nội thuốc ngoại nhập BV Mắt 37 Hình 3.10 Quy trình cấp phát thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 45 Hình 3.11 Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú BV Mắt tỉnh Hà Nam 47 Hình 3.12 Biểu đồ số lượt cấp thuốc ngoại trú năm 2012-2013 48 Hình 3.13 Quy trình hồn trả thuốc nội trú Bệnh viện Mắt Hà Nam 49 Hình 3.14 Quy trình giám sát thực DMT bệnh viện Mắt Hà Nam 50 Hình 3.15 Mối quan hệ bác sĩ - dược sĩ - y tá - người bệnh 52 Hình 3.16 Biểu đồ thuốc gây ADR BV Mắt Hà Nam năm 2013 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác chữa bệnh cho nhân dân, bệnh viện nơi thể tập trung quan điểm Đảng nhà nước chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Cơng tác Dược bệnh viện có vai trị vơ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Một hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân bệnh viện vấn đề cung ứng thuốc đầy đủ kịp thời, đảm bảo chất lượng khoa dược Vì vậy, hoạt động cung ứng thuốc hiệu bất hợp lý bệnh viện vấn đề bất cập ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, diễn nhiều nước giới có Việt Nam[30] Ở Việt Nam hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đạt thành tựu đáng kể: 96% khoa Dược cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị; 99% bệnh viện đảm bảo thuốc danh mục bệnh viện 94% bệnh viện đảm bảo chất lượng, số lượng nguồn gốc thuốc[19] Công tác dược lâm sàng nhiều bệnh viện quan tâm để nâng cao hiệu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm Đặc biệt công tác theo dõi ADR thuốc hầu hết cán y tế khối bệnh viện quan tâm để có cảnh báo thông minh cho người bệnh…Bên cạnh thành tựu dước tác động chế thị trường ảnh hưởng không tốt đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện việc kê đơn không hợp lý, lạm dụng vitamin, thuốc bổ kháng sinh…[27] Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Bệnh viện chuyên khoa hạng trực thuộc Sở Y tế Hà Nam, có nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe mắt cho nhân dân tỉnh Với nhiệm vụ cao cơng tác cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng phục vụ cho công tác chuyên môn Bệnh viện ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm Xuất phát từ thực tế với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam, tiến hành đề tài: “ Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam từ 2012 đến 2013” với mục tiêu: Mô tả hoạt động lựa chọn, mua sắm, cấp phát sử dụng thuốc Khảo sát thực trạng cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam từ 2012 đến 2013 Từ đưa kiến nghị đề xuất góp phần nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Bảng 3.15: Một số hình thức thơng tin thuốc BV Mắt tỉnh Hà Nam STT Hình thức thơng tin Tần suất thực Bao gồm nội dung Thông tin Qua bảng thông tin khoa thuốc, cảnh giác dược, thuốc mới, dược thuốc hết… cập nhật thường xuyên Danh mục thuốc có, thuốc mới, thuốc hết, thuốc thay Gửi văn đến khoa Khi có văn liên quan đến quy chế dược Thông qua “Biên giám sát Được tổ đưa thuốc gửi tới sử dụng thông tin thuốc” khoa 1tháng/lần * Nhận xét: Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam có nhiều quan tâm đến vấn đề giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện nhiều hình thức khác Bệnh viện cố gắng nâng cao chất lượng công tác sử dụng thuốc đảm bảo an tồn, hợp lý, hiệu đặc biệt có vai trị HĐT&ĐT, khoa dược Chế độ Dược khoa điều trị thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc vào nề nếp, vấn đề giáo dục sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trọng nhiên kết chưa mong muốn Năm 2012, Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam chưa thành lập tổ theo dõi, tổng hợp báo cáo phản ứng có hại thuốc Năm 2013 sau tập huấn cảnh giác dược, Bệnh viện thành lập tổ theo dõi, tổng hợp báo cáo phản ứng có hại thuốc trung tâm quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Tổ gồm 02 dược sĩ, 01 điều dưỡng khoa điều trị, 01 điều dưỡng khoa khám bệnh 56 dược sĩ khoa dược làm tổ trưởng Các khoa phòng phát thấy dấu hiệu phản ứng có hại thuốc báo cáo cho đồng chí tổ theo dõi ADR Sau tổ trưởng tổng hợp viết báo cáo gửi trung tâm quốc gia thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Danh sách thuốc gây ADR năm 2013 Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam: Bảng 3.16 : Các thuốc hay gây ADR Bệnh viện Mắt Hà Nam năm 2013: STT Tên hoạt chất Biệt dƣợc Đƣờng dùng Tần xuất (lần) Tỷ lệ % Tobramycin Tobrin 0,3% Nhỏ mắt 12 48 Natamycin Aumnata Nhỏ mắt 24 Ciprofloxacin Nhỏ mắt 16 Cefuroxim 250 Alkoxim Uống 12 Tổng 25 100 48 Tobramycin Natamycin Ciprofloxacin Cefuroxim 250 24 12 16 Hình 3.16: Biểu đồ thuốc hay gây ADR Bệnh viện Mắt Hà Nam năm 2013 57 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN Cung ứng thuốc hoạt động trọng tâm công tác dược Bệnh viện, Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam trọng tới chu trình cung ứng thuốc Do đặc thù bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh nên nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, đồng thời có số thuốc chuyên khoa dùng với số lượng gây nên nhiều khó khăn cơng tác cung ứng thuốc khoa Dược Tuy nhiên, bám sát qui trình cung ứng thuốc theo bước điều phối Hội đồng thuốc điều trị, hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh 4.1 Bàn luận hoạt động lựa chọn thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam: Lựa chọn thuốc qui trình chu trình cung ứng thuốc đồng thời lại trình chịu tác động nhiều yếu tố vĩ mơ, vi mơ: + Vĩ mơ: Tình hình kinh tế - trị, điều kiện địa lý, sách y tế, nguồn kinh phí bệnh viện + Vi mơ: Mơ hình bệnh tật bệnh viện, nhân lực, đối tượng bệnh nhân, trang thiết bị, vai trò hội đồng thuốc điều trị… Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh chịu tác động tình hình phát triển kinh tế - xã hội Đất nước nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng mức sống tăng, phân hóa giàu nghèo tăng, xu hướng người dân muốn khám chữa bệnh sở y tế có dịch vụ chăm sóc cao, chuyên sâu…Do Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu ngày cao khó khăn muốn điều trị với chi phí tối thiểu, ngược lại có phận bệnh nhân sẵn sàng chi trả chi phí cao cho điều trị mà thực tế không cần thiết Điều dẫn đến tình trạng lựa chọn thuốc theo mức chi trả bệnh nhân theo bệnh họ 58 Mặt khác so năm 2012 với 2013 có khác biệt danh mục thuốc dành cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm Năm 2012, thuốc ngoại đắt tiền chiếm tỉ lệ cao đến năm 2013 tỉ lệ thuốc ngoại có chiều hướng giảm số lượng mặt hàng thuốc nhiên giá trị cịn cao Qui trình lựa chọn thuốc cho danh mục thuốc Bệnh viện tuân thủ theo bước: Xây dựng mơ hình bệnh tật, dự thảo đưa lấy ý kiến đóng góp, ban hành danh mục, hướng dẫn, giám sát sử dụng danh mục Kết hoạt động lựa chọn thuốc đưa DMT đáp ứng nhu cầu điều trị Bệnh viện DMT Bệnh viện có 78 hoạt chất chia theo 11 nhóm tác dụng dược lý Với đặc điểm bệnh viện công lập sử dụng nguồn kinh phí BHYT nên 100% thuốc DMT Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam nằm DMTTY DMTCY Bộ Y tế theo thông tư 31 Thuốc thiết yếu loại thuốc đảm bảo yêu cầu điều trị đại đa số dân cư, Bộ Y tế kiểm duyệt tính an tồn, hiệu điều trị, chi phí hợp lý Do đó, lấy DMTTY làm để xây dựng DMTBV mang lại nhiều lợi ích: - Hạn chế việc sử dụng thuốc không hiểu rõ tác dụng điều trị, tác dụng không mong muốn tương tác thuốc - Thuận lợi việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý công tác quản lý, cung cấp thông tin đào tạo cho thầy thuốc người bệnh sử dụng - Thuận lợi công tác cập nhật điều trị, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm điều trị, tham khảo ý kiến ca bệnh khó cộng đồng bác sĩ 4.2 Bàn luận hoạt động mua thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam: Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Bệnh viện chuyên khoa trực thuộc Sở Y tế Hà Nam nên hoạt động đấu thầu Sở Y tế đầu thầu 59 tập trung Năm 2012 đấu thầu thuốc đáp ứng phần lớn nhu cầu thuốc Bệnh viện Năm 2013, đơn vị đứng tổ chức đầu thầu bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam Lần đứng tổ chức đấu thầu nên chưa có kinh nghiệm hoạt động đấu thầu thuốc nhiều lung túng Tuy nhiên, với cố gắng quan ban ngành tỉnh Hà Nam đạo Sở Y tế tỉnh Hà Nam vướng mắc đấu thầu thuốc năm 2013 tỉnh giải Hình thức đấu thầu tập trung có ưu điểm là: - Có phối hợp nhiều quan, Sở Y tế quản lý chuyên môn, Sở Tài quản lý mặt tài chính, kinh tế Sự phối hợp giúp cho hoạt động đấu thầu chặt chẽ, tránh trường hợp lãng phí kinh tế chuyên môn - Giảm thời gian, chi phí hoạt động BV - Nhà cung cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam lựa chọn kĩ càng, thường nhà cung cấp lớn, có uy tín nên BV hồn tồn n tâm với chất lượng, số lượng nguồn hàng - Tất phương thức mua thực theo thẩm định giá Sở Tài Chính tỉnh Hà Nam, yêu cầu giá đấu thầu phải thấp giá thẩm định Tuy nhiên hình thức có số hạn chế: -Vì đấu thầu cho tồn tỉnh nên danh mục thuốc dàn trải, có mặt hàng khơng có đơn vị tham gia đấu thầu - Chịu quản lý nhiều quan chức nên thời gian thầu thường kéo dài Nhiều thành viên Hội đồng thầu người không sâu chuyên môn Dược, dẫn tới việc chấm thầu nhiều sai sót, phải làm làm lại gây tốn phí chậm trễ Nhiều lúc không thống quan điểm bên Sau có DMT trúng thầu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, Bệnh viện vào nhu cầu sử dụng, đặc thù viện để xây 60 dựng DMTBV Đối với Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam, năm 2012 - 2013 DMTBV có 78 hoạt chất với 103 biệt dược chia theo 11 nhóm tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc điều trị mắt, tai mũi họng có tới 22 hoạt chất chiếm 28,21% ; nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn - KST có 20 hoạt chất chiếm 25,64% tổng số hoạt chất danh mục thuốc Bệnh viện Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế điều trị tình trạng kháng kháng sinh trường hợp nhiễm khuẩn ngày tăng Đó thực trạng chung tất sở khám chữa bệnh nước Về cấu nguồn gốc thuốc, năm 2012 thuốc nội có 55 khoản chiếm 53,4% số lượng nhiên giá trị sử dụng chiếm 38,88% Năm 2013 thuốc nội có 67 khoản chiếm 65,1% số lượng nhiên giá trị sử dụng chiếm 40,46% Năm 2012, thuốc ngoại nhập có 48 khoản chiếm 46,6% số lượng, chiếm 61,11% giá trị Năm 2013, thuốc ngoại nhập có 38 khoản chiếm 34,9% số lượng, chiếm 59,53% giá trị Điều lý giải, thuốc ngoại nhập có nhiều thuốc chuyên khoa giá trị lớn nước chưa sản xuất Đồng thời, với hoạt chất, dạng bào chế thuốc nội thường có giá thành thấp nhiều so với thuốc ngoại Hoạt động marketing công ty dược ảnh hưởng đến việc kê đơn bác sỹ Tiếp đến tâm lý thích dùng hàng ngoại nhập nhân dân phần lý Nhìn chung, hoạt động mua sắm thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng, đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh chăm sóc mắt nhân dân tỉnh nhà 4.3 Bàn luận hoạt động tồn trữ, bảo quản cấp phát thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Hoạt động bảo quản tồn trữ thuốc đóng vai trị quan trọng quy trình cung ứng thuốc, góp phần đảm bảo chất lượng thuốc liên quan đến 61 chất lượng điều trị Công việc cấp phát đảm bảo đúng, đủ thuốc kịp thời đến tay người bệnh Tuy Bệnh viện chuyên khoa hạng quan tâm ban ngành tỉnh nên Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam đầu sở hạ tầng khang trang tương đối đầy đủ trang thiết bị Hệ thống kho thuốc bệnh viện xây dựng đảm bảo yêu cầu bảo quản thuốc Thuốc kho xếp theo nguyên tắc FIFO (first in first out) FEFO (first expiry first out) Các kho kiểm tra định kì, có hệ thống sổ sách để đánh giá theo dõi số lượng thuốc kho điều kiện bảo quản thuốc hàng ngày Tuy nhiên Bệnh viện chưa xây dựng kho thuốc đạt chuẩn GSP Hiện khoa Dược chưa xây dựng quy trình thao tác chuẩn bảo quản tồn trữ thuốc Đây phương tiện hạn chế sai sót đồng thời nâng cao tính trách nhiệm nhân viên điều kiện tiên quy định GSP Công tác cấp phát thuốc quy trình hóa theo bước rõ ràng, thuận lợi Tuy nhiên, đội ngũ nhân thiếu nên chưa tiến hành đưa thuốc đến tận người bệnh mà đưa thuốc theo phiếu lĩnh hàng ngày đến bàn giao khoa lâm sàng Khoa Dược quản lý việc phát đúng, phát đủ số lượng chủng loại thuốc Chưa có thời gian để tiến hành thêm công tác khác quản lý dược tương tác thuốc, phù hợp đơn thuốc, liều dùng, đường dùng… Đồng thời, không tiếp xúc trực tiếp với người bệnh nên mảng tư vấn, hướng dẫn người bệnh chưa thực 4.4 Bàn luận hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc năm 2012 - 2013 cho thấy, DMTBV đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh điều trị bệnh 62 mắt cho nhân dân tỉnh Các bác sĩ thực tương đối tốt việc kê thuốc DMT, trường hợp người bệnh có BHYT ngoại trú nội trú trường hợp phải mua thuốc DMT Bệnh viện thực theo quy định bình bệnh án tồn viện 1lần/tháng Tuy nhiên thời gian bình bệnh án ngắn, có tham gia thành viên chủ chốt khối cận lâm sàng lâm sàng Mặc dù có tham gia khoa dược khơng có DSĐH chuyên trách DLS chưa thể vai trị khoa dược phân tích sử dụng thuốc tương tác thuốc Công tác dược lâm sàng Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam non yếu nhân lực công tác chuyên mơn Hiện Bệnh viện chưa có dược sĩ đào tạo dược lâm sàng Do năm 2012 -2013 khoa Dược Bệnh viện chủ động trình Ban Giám đốc cho khoa dược phối kết hợp với hãng thuốc tiến hành buổi hội thảo nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Bệnh viện thành lập tổ thông tin thuốc tổ thông tin hoạt động chưa đạt hiệu quả: thông tin thuốc chưa thường xuyên mức độ thông tin thuốc cho bác sỹ, bệnh nhân chưa phong phú nội dung hình thức thơng tin Phần lớn nội dung thông tin liên quan đến thuốc nhập, thuốc bị đình lưu hành… chưa có nội dung liên quan đến tương tác thuốc Một mặt, tổ chưa có trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thơng tin máy tính, máy in, phần mềm tra cứu thông tin thuốc, mặt khác nhân lực tổ thơng tin cịn mỏng người kiêm nhiệm nhiều cơng việc nên họ chưa có thời gian dành cho việc thông tin thuốc Hiện công tác theo dõi, tổng hợp báo cáo ADR thuốc bệnh viện chủ yếu dược sĩ Phần lớn nhân viên Bệnh viện tập huấn cảnh giác dược có ADR thuốc cấp độ khơng nguy hiểm xảy nhân viên y tế tự sử lý không muốn 63 báo cáo Do đó, Bệnh viện cần có biện pháp khích lệ nâng cao nhận thức cho cán y tế toàn bệnh viện theo dõi phản ứng có hại thuốc, nhằm phản ánh mức độ an toàn sử dụng thuốc bệnh viện 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Về hoạt động lựa chọn mua thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Danh mục thuốc bệnh viện tương đối đáp ứng tốt cho nhu cầu điều trị Mơ hình bệnh tật tập chung nên trường hợp mua danh mục chiếm tỉ lệ nhỏ Khi có kết đấu thầu, khoa Dược tham mưu cho chủ tịch hội đồng thuốc điều trị triển khai họp để lựa chọn xây dựng danh mục thuốc bệnh viện gồm 78 hoạt chất tương ứng với 103 biệt dược chia thành 11 nhóm tác dụng dược lý, nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn-KST có 20 hoạt chất tương ứng với 35 biệt dược, chiếm tỷ lệ cao nhóm cephalosporin hệ (08 biệt dược/03 hoạt chất) Thuốc sản xuất nước năm 2012 46 mặt hàng, năm 2013 58 mặt hàng; thuốc ngoại nhập năm 2012 38 mặt hàng, năm 2013 28 mặt hàng Kinh phí dành cho mua thuốc nhập ngoại cao so với thuốc sản xuất nước thuốc ngoại nhập bác sỹ sử dụng nhiều Do bệnh viện cần điều chỉnh để ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước, nhằm tiết kiệm cho nguồn quỹ BHXH, tiết kiệm chi phí điều trị góp phần tạo lực cho doanh nghiệp nước phát triển Về hoạt động tồn trữ, bảo quản cấp phát, giám sát sử dung thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Hệ thống kho, thiết bị bảo quản thuốc đạt yêu cầu bảo quản thuốc Các kho xếp phù hợp quy định, Bệnh viện xây dựng quy trình cấp phát thuốc hợp lý Các quy trình nghiệp vụ kho, sổ sách, chứng từ thực theo quy định Bộ Y Tế Tuy nhiên bệnh viện chưa xây dựng kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP HĐT& ĐT giám sát việc thực DMTBV, quản lý kê đơn thông qua hoạt động bình bệnh án tiến hành 1lần/tháng Bệnh viện thành lập 65 tổ thông tin thuốc thực tế triển khai hoạt động chưa đầy đủ, mức độ thông tin thuốc cho bác sỹ bệnh nhân chưa nhiều Hoạt động dược lâm sàng non yếu nhân lực chuyên môn II.KIẾN NGHỊ: - Tăng thêm biên chế cán dược có trình độ đại học sau đại học Cử cán dược tham gia lớp tập huấn dược lâm sàng Nâng cao vai trò DSLS việc sử dụng thuốc tư vấn kê đơn cho bác sĩ, tăng cường tương tác với người bệnh đặc biệt vấn đề tư vấn sử dụng thuốc - Đề xuất với Sở Y tế tỉnh Hà Nam đưa số thuốc chuyên khoa Mắt vào thị thầu để phục vụ công tác khám chữa bệnh Bệnh viện đạt kết cao - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị cho hệ thống kho thuốc Xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn GSP - Đầu tư trang thiết bị (phần mềm tra cứu thông tin thuốc, sách chuyên ngành ) kinh phí hoạt động cho hoạt động DLS thông tin thuốc 66 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Bình( 2007), Dịch tễ học, Bộ Y tế, nhà xuất Y học Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc (2010), Pháp chế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dƣợc lâm sàng (2003),Giáo trình dược lâm sàng điều trị, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quản lý Dược bệnh viện, nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư số 21/BYT-TT ngày 08/8/2013 Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám, chữa bệnh quỹ bảo hiểm tốn, Thơng tư 31/BYT-TT ngày 11 tháng năm 2011 Bộ Y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện, Thông tư 22/BYT-TT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế, Bộ Tài chính(2012), Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế công lập, Thông tư 01/BYT-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 10 Bộ Y tế (2005), Chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện, Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/04/2004 11 Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, tai liệu dùng cho đào tạo liên tục bác sĩ, dược sĩ, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2001), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng có sở khám chữa bệnh, Quyết định số 2320/QĐ-BYT ngày 19/6/2001 13 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn hoạt động thông tin thuốc, Thông tư 13/ 2009/ TT-BYT ngày 01/9/2009 14 Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn thực Chỉ thị số 05/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế, Công văn số 3483/YT-ĐTr ngày 19/5/2004 15 Bộ Y tế (2001), Phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10 16 Bộ Y tế ( 2005), Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ ngày 01/7/2005 17 Bộ Y tế ( 2008), Quyết định việc ban hành Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Quyết định số 04/2008/QĐ – BYT, ban hành ngày 01/02/2008 18 Bộ Y tế ( 2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/6/2011 19 Bộ Y tế - Bộ điều trị ( 2005), Báo cáo tổng kết cơng tác dược 2005 20 Hồng Đình Cầu (1983), Quản lý sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, NXB Y học Hà Nội 21 Cục quản lý Dƣợc Việt Nam (2010), Dự thảo báo cáo công tác quản lý Nhà nước dược năm 2009 kế hoạch công tác năm 2010, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thái Hằng( 2005), Nhu cầu xác định nhu cầu thuốc, giáo trình Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Thị Song Hà( 2006), Bài giảng Quản lý tồn trữ thuốc, giáo trình Pháp chế hành nghề dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Đỗ Nhƣ Hơn( 2013), Tổng kết cơng tác phịng chống mù lòa 25 Lê Hùng Lâm (1997), Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc an tồn hợp lý thuốc Việt Nam, Trường cán quản lý y tế 26 Thu Phƣơng( 2013), Việt Nam tăng cường kiểm sốt bệnh lý mắt, Thơng xã Việt Nam, ngày 17/01/2013 27 Quy chế kê đơn ( định số 04/2008/QĐ-BYT) 28 Dƣơng Đình Thiện ( 2002), Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 29 Lê quốc Thịnh (2005), “ Bùng nổ tượng kê đơn thuốc theo quảng cáo”, Tạp chí Dược Lâm sàng 30 Tổ chức Y tế giới ( 2004), Hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 15 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên: Trần Thị Như Lệ Tên đề tài: Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam từ 2012 đến 2013 Chuyên ngành:Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60.72.04.12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 14 ngày 23 tháng năm 2014 hội trường Trường Cao đẳng Dược Hải Dương theo định số 671/QĐ-DHN ngày 01 tháng 10 năm 2013 Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng - Đã bổ sung năm khảo sát vào mục tiêu thứ đề tài - Đã xếp cô đọng phần tổng quan, khu trú vào phần cơng tác phịng chống mù Việt Nam - Đã kiểm tra sửa lại tên bảng 3.10 phần kết nghiên cứu theo yêu cầu hội đồng - Phần tài liệu tham khảo xếp chỉnh sửa tên tác giả theo quy định - Đã chỉnh sửa lỗi tả cách hành văn đề tài Những nội dung xin bảo lưu: Khơng có Xác nhận cán hướng dẫn Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2014 Học viên Trần Thị Như Lệ ... Nguồn cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam + Danh sách công ty cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012- 2013 - Tồn trữ, bảo quản cấp phát thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012- 2013. .. Mắt tỉnh Hà Nam Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực Dược Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Bảng 3.3 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Mắt Hà Nam năm 2012- 2013 28 Bảng 3.4 DMT Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012- 2013 31 Bảng... ngoại Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012 – 2013 37 3.2.4 Nguồn cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam 38 3.2.5 Danh sách công ty cung ứng thuốc BV năm 2012- 2013 41 3.3 Tồn trữ, bảo

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan