Đầu tư phát triển ngư nghiệp Nghệ An
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Lời nói đầu ch ơng I Những lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển ngành ng nghiệp I-Những lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển . 1- Những Khái niệm chung 6 1.1-Khái niệm về đầu t 6 1.2-Vốn đầu t và hoạt động đầu t vốn .7 2-Phân loại hoạt động đầu t 8 3-Vai trò của đầu t phát triển 11 3.1-Trên giác độ nền kinh tế .12 3.2-Đối với các cơ sở 13 II-vai trò của đầu t phát triển đối với ssự phát triển của ngành thuỷ sản 1-Đặc điểm kỹ thuật của ngành thuỷ sản .14 2.1-Vai trò của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế .16 2-Vai trò của đầu t .18 2.1 Đặc thù của đầu t vào ngành thuỷ sản .18 2.2-Vai trò của đầu t đối với phát triển ng nghiệp Việt Nam 19 III-ph ơng thức đầu t và các ph ơng thức đánh giá hiệu quả đầu t cho ngành thuỷ sản 1-Phơng thức đầu t trong ngành thuỷ sản 22 2-Các chỉ tiêu đánh giá 23 2.1-Hiệu quả tài chính .24 2.2-Hiệu quả kinh tế xã hội .26 ch ơng II đánh giá thực trạng đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An trong thời gian qua. I-Tổng quan về ng nghiệp Nghệ An 28 Trang 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II-thực trạng phát triển của ng nghiệp Nghệ An trong thời gian qua 1-Đánh bắt hải sản 33 2-Nuôi trồng thuỷ sản .37 3-Chế biến thuỷ sản 41 4-Dịch vụ hậu cần .42 III-phân tích tình hình đầu t phát triển ng nghiệp nghệ an trong thời gian qua 1- Đối với nuôi trồng thuỷ sản .44 1,1-Nuôi trồng nớc ngọt 47 1.2-Nuôi trồng nớc lợ 50 1.3-Đánh giá hiệu quả đầu t nuôi trồng .52 2-Đánh bắt hải sản 53 2.1-Đánh bắt gần bờ .54 2.2-Đánh bắt xa bờ .56 2.3-Đánh giá hiệu quả đầu t cho khai thác 59 3-Chế biến thuỷ sản .60 4-Dịch vụ hậu cần 62 IV-hiệu quả của đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An ch ơng III ph ơng h ớng và giải pháp I-thuận lợi và khó khăn 68 1-Tiềm năng nguồn lực cho phát triển .68 2-Những khó khăn 69 3-Dự báo thị trờng 69 II-ph ơng h ớng đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An 1- Quan điểm và định hớng phát triển .71 2-Một số chơng trình cơ bản . 3-Nhu cầu vốn đầu t . 4-Phơng án cân đối vốn đầu t 5-Các dự án u tiên đầu t . III-một số giải pháp 77 1-Đờng lối chung 77 Trang 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2-Những giải pháp cụ thể 77 2.1 - Giải pháp trớc mắt .77 2.2- Những giải pháp lâu dài 79 Trang 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng thuộc duyên hải miền trung, nằm trên tuyến giao thông kinh tế xã hội Bắc -Nam, với diện tích đất tự nhiên là 16370 km 2 ,dân số bình quân năm 1998 là 2854000 ngời, có ba vùng kinh tế là đồng bằng ven biển, trung du và miền núi là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện .Ngoài những thế mạnh nh điều kiện vị trí đại lý,nguồn lao động, thị trờng thì Ng Nghiệp cũng là một thế mạnh rất lớn của tỉnh Nghệ An trong quá trình đầu t củng cố và xây dựng nền kinh tế và ngành ng nghiệp cũng góp phần rất lớn vào trong công cuộc công nghiệp hoá -hiện đại hoá nền kinh tế xã hội của tỉnh. Với 82 km chiều dài bờ biển, 6 cửa lạch và 4320 hải lý vuông vùng lãnh hải thuộc đặc quyền kinh tế của tỉnh cùng với 14747,3 ha diện tích mặt nớc ngọt và 2200 ha diện tích mặt nớc mặt lợ có thể phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản thì Nghệ An có một tiềm năng rất lớn trong đầu t phát triển ngành thuỷ sản .Vùng biển Nghệ An có nhiều loài cá có trữ lợng lớn và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là vùng ngoài khơi có độ sâu từ 40m nớc trở ra .Trong những năm qua ngành thuỷ sản Nghệ An đã đóng góp một phần rất lớn vào quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội của tỉnh.Tổng giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản Nghệ An năm 1996 là 224250 triệu đồng, năm 1997 là 253173 triệu đồng và năm 1998 là 280729 triệu đồng.Trong những năm qua công nghiệp chế biến thuỷ sản đã không ngừng đợc tăng cờng đặc biệt là chế biến xuất khẩu đã tạo ra một thị trờng lớn trong nớc và nớc ngoài cho sản phẩm thuỷ sản Nghệ An nói riêng và cho các sản phẩm khác nói chung đồng thời nó cũng thu về một lợng ngoại tệ lớn phục vụ cho quá trình đầu t phát triển của nền kinh tế xã hội của tỉnh. Mức đóng góp của ngành thuỷ sản vào tổng giá trị sản phẩm của toàn tỉnh năm 1998 là 6,81% (tơng đơng với 166327 triệu đồng) kim ngạch xuất khẩu của ngành cũng không ngừng tăng lên từ 5000000USD năm 1996 lên 7200000USD năm 1998. Bên cạnh đó ngành thuỷ sản đã tạo công việc làm và thu nhập cho hàng vạn lao động từ đó góp phầm ổn định nền kinh tế xã hội và ngày càng nâng cao mức sống của ngời lao động, từng bớc dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế xã hội hợp lý và hiệu quả. Việc đầu t phát triển ngành thuỷ sản còn góp phầm rất lớn trong quá trình bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. Tuy nhiên với những tiềm năng to lớn của mình thì hiệu quả của công cuộc đầu t phát triển ngành ng nghiệp Nghệ An trong thơì gian qua đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng to lớn của tỉnh, bên cạnh đó trong quá trình thực hiện đầu t khai thác các nguồn lợi thuỷ sản của tỉnh Nghệ An trong thời gian qua còn có nhiều khó khăn hạn chế và ảnh hởng đến sự phát triển bềm vững lâu dài của các nguồn lợi và môi trờng sinh thái nh Các nguồn lợi ngoài Trang 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khơi có trữ lợng lớn và giá trị kinh tế cao cha đợc khai thác là bao trong khi việc khai thác các nguồn lợi vùng ven bờ đã vợt quá mức cho phép làm ảnh hởng đế sự phát triển của các nguồn lợi và môi trờng sinh thái.Trong công tác nuôi trồng thuỷ sản thì chỉ mới chú trọng đến việc tăng diện tích nuôi trồng mà cha đẩy mạnh việc nuôi thâm canh, bán thâm canh tăng năng suất. Bên cạnh đó việc đầu t thiếu đồng bộ giữa các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần đã gây lãng phí rất lớn các nguồn lực và không nng cao đợc hiệu quả của đầu t trong lĩnh vự đầu t của ngành thuỷ sản. Đứng trớc thực trạng đó thì một yêu cầu bức xúc đợc đặt ra là với những tiềm năng to lớn đó thì chúng ta phải đầu t phát triển ngành thuỷ sản nh thế nào để vừa khai thác các nguồn lợi một cách có hiệu quả phụ vụ cho quá trình CNH-HĐH nền kinh tế xã hội của tỉnh vừa bảo đảm sự phát triển bền vững của các nguồn lợi và bảo vệ môi trờng sinh thái .Đây là một yêu cầu rất cần thiết trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế ngành thuỷ sản nói riêng và của nền kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung, vì vậy tôi chọn đề tài "Đấu t phát triển ng nghiệp Nghệ An "để nghiên cứu mong góp một phần bé nhỏ vào trong quá trình xây dựng nền kinh tế tỉnh nhà. Đề tài gồm ba phầm lớn: I-Những lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển ng nghiệp II-Thực trạng đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An III-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho ngành thuỷ sản Nghệ An trong thời gian tới. Nghiên cứu lĩnh vực đầu t phát triển ng nghiệp là một lĩnh vực khá phức tạp,cần có nhiều kiến thức tổng hợp và sự hiểu biết về nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tính đặc thù. Nhng đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Hồng Minh và các chú, các cô phòng Tổng hợp kế hoạch Sở kế hoạch và Đấu t Nghệ An đã hớng dẫn, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành bài viết này. Xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn với sự giúp đỡ quý báu đó. Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng đây là một đề tài khá phức tạp tài liệu tham khải không nhiều, trình độ lý luận và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót và hại chế, vì vậy rất mong đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của thầy giáo và các chú, các cô. Xin chân thành cảm ơn ! Trang 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chơng I những lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển ng nghiệp I- lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển 1- những khái niệm chung 1.1:Khái niệm về đầu t : Đầu t hiểu theo nghĩa chung nhất là bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong t- ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ . Những kết quả đạt đợc có thể là các mục tiêu kinh tế nh sự tăng lên của các tài sản tài chính, tài sản vật chất, có thể là mục tiêu chính trị, văn hoá xã hội và các nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đạt đợc do quá trình đầu t mang lại, những kết quả trực tiếp của sự hi sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất,tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là sự quyết định sự ra đời,tồn tại và tiếp tục phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Đối với nền kinh tế, đầu t quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội,là chìa khoá của sự tăng trởng của nền kinh tế. Tuỳ thuộc vào từng chủ thể và đối tợng đầu t cụ thể mà các mục tiêu đầu t đợc chú trọng khác nhau và vì vậy trong một điều kiện cụ thể thì các chủ thể đầu t khác nhau sẽ chọn những phơng pháp đầu t khác nhau nhằm đạt đợc mục tiêu cao nhất có thể. Hiện nay dựa vào quá trình sở hữu và sử dụng vốn đầu t, ngời ta chia hoạt động đầu t thành hai hình thức là đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp - Đầu t trực tiếp là hoạt động đầu t mà chủ thể đầu t trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý các hoạt đọng đầu t. Trong hình thức đầu t này, ngời đầu t trực Trang 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tiếp điều hành các hoạt động đầu t và chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các kết quả do hoạt động đầu t mang lại. - Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà chủ thể đầu t chuyển quyền sử dụng vốn đầu t cho ngời khác mà không trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý các hoạt động đầu t. ở trong hình thức này chủ thể đầu t chỉ hởng một phần lãi suất nhất định mà không trực tiếp chịu trách nhiệm về hiệu quả của hoạt động đầu t. Hiệu quả mang lại của một hoạt động đầu t là rất phong phú và đa dạng, tuỳ vào từng đối tợng cụ thể mà đánh giá giá trị cũng nh tầm quan trọng của những hiệu quả đó.Tuy nhiên đứng trên giác độ quản lý vĩ mô thì không phải mọi hoạt động bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đều đợc coi là đầu t của nền kinh tế. - Đối với từng cá nhân hoặc đơn vị cơ sở thì mọi hoạt động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ đều đợc coi là các hoạt động đầu t vì nó đem lại giá trị mới tăng thêm cho các cá nhân, đơn vị đầu t từ những hoạt động bỏ tiền đó. - Đối với nền kinh tế thì những hoạt động bỏ vốn ra tiến hành các hoạt động đầu t mà tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế thì mới đợc gọi là hoạt động đầu t phát triển. Các tài sản mới tăng tày có thể là : Máy móc nhà xởng mới tạo ra, là sức lao động mới tăng thêm . Nh vậy đầu t phát triển là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân tổ chức không phải là đầu t phát triển của nền kinh tế. Nhng xét trên một tổng thể thì đầu t thì đầu t dịch chuyển (đầu t tài chính, đầu t thơng mại ) không tự nó vận động và tồn tại nếu không có đầu t phát triển và ngợc lại đầu t phát triển có thể đạt đợc trên quy mô lớn nếu có sự tham gia của các hình thức đầu t trên. 1.2. Vốn đầu t và hoạt động đầu t vốn a-Vốn đầu t : Là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân, và huy động từ các nguồn vốn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì những tiềm lực sẵn có,và tạo những tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội Vốn đầu t đợc sử dụng : -Tái sản suất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định nhằm duy trì các hoạt động của các cơ sở vật chất, kỹ thuật mới đợc bổ sung hoặc mới đợc đổi mới Trang 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Tạo ra các tài sản lu động để duy trì sự hoạt động của các tài sản cố định mới tăng thêm. b- Hoạt động đầu t vốn: Hoạt động đầu t vốn là quá trìng sử dụng vốn đầu t vào các hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt đợc các mục đích đã định với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Do đó đối với nền kinh tế hoạt động đầu t là quá trình tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế nhằm duy trì những hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có và tạo ra các tài sản vật chất mới. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thì hoạt động đầu t là mộ bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tiềm lực của đơn vị cơ sở đó. Nh vậy hoạt động đầu t là quá trình sử dụng các nguồn đã đợc tích luỹ trong quá khứ vào quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra tiềm lực lớn hơn về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hôị. Hoạt động đầu t là một đòi hỏi khách quan của sự tồn tại và phát triển xã hội trong mọi nề sản xuất khác nhau, là yếu tố quyến định sự tăng trởng là chìa khoá của sự phát triển của nề kinh tế xã hội. 1.3. Các đặc tr ng của hoạt động đầu t . - Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đàu t thờng là những quyết định tài chính.Vốn đợc hiểu là các nguồn lực đợc tích luỹ trong quá khứ đem sử dụng nhằm mục đích sinh lời vì vậy các quyết định đầu t thờng đợc xem xét từ phơng diện tài chính (nguồn vốn, chi phí, doanh thu, lợi nhuận .). Trên thực tế các quyết định đầu t thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách và luôn đợc xem xét từ các khía cạnh tài chính. - Hoạt động đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài, khác với hoạt động th- ơng mại và các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đây là một đặc trng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động đầu t vì với tính chất lâu dài của mình thì hoạt động đầu t sẽ chịu rất nhiều tác động bất ổn định và không thể đoán trớc của điều kiện ngoại cảnh. - Hoạt động đầu t là hoạt động luôn đợc cân nhắc giữa các lợi ích trớc mắt vvà lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân và lợi ích tệp thể cũng nh giữa các mục tiêu và lợi ích của hoạt động đầu t đó. - Hoạt động đầu t là hoạt động mang nặng tính rủi ro, hoạt động đầu t hoạt động trong một môi trờng rộng lớn và chịu tác động của rất nhiều yếu tố bất định cùng với tính chất lâu dài của hoạt động đầu t nên các kết quả trong thu đợc trong tơng lai chỉ là những dự đoán. Trang 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2- Phân loại hoạt động đầu t - Theo bản chất đối tợng đầu t :bao gồm đầu t :bao gồm đầu t cho các đối t- ợng vật chất (đầu t cho tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy móc, thiết bị . ) Cho các đối tợng tài chính( đầu t mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán . )và đầu t cho các tài sản phi vật chất ( đầu t tài sản trí tụê, nguồn nhân lực .) - Theo cơ cấu tái sản suất có thể phân chia hoạt động đầu t thành đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu. Trong đó đầu t theo chiều rộng cần vốn lớn, nằm kê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần để thu hồi vốn đầu t dài, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ rủi ro và mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi vốn ít, thời gian ngắn và độ mạo hiểm không cao bằng đầu t theo chiều rộng. - Theo phân cấp quản lý hoạt động đầu t, điều lệ quản lý đầu t và xây dựng theo Nghị Định 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996, phân thành ba nhóm A, B và C tuỳ theo từng tính chất và qui mô của dự án. Trong đó nhóm A do Thủ Tớng Chính Phủ quyết định, nhóm B,C do bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương quyến định - Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t, có thể chia các hoạt động đầu t thành, đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khao học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội . Các hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ lẫn nhau. - Theo đặc điểm của hoạt động đầu t, các hoạt động đầu t đợc chia thành: +Đầu t cơ bản nhằm tài sản xuất các tài sản cố định +Đầu t vần hành nhằm tái sản xuất các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện có. Đầu t cơ bản quyết định quy mô tính chất của đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu t cơ bản phát huy tác dụng. trong đó đầu t cơ bản thuộc đầu t dài hạn, đặc điểm kĩ thuật phức tạp, đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu còn đầu t vận hành chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t kông quá phức tạp. - Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội, có thể phân chia hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại và đầu t sản xuất. Đầu t thơng mại là loại đầu t mà thời gian thực hiện và thời gian thu hồi vốn nhanh, độ mạo hiểm không cao vốn lu chuyển nhanh và dễ chuyển đổi vốn cũng nh hình thức đầu t. Nhng xét trong phạm vi một nớc thì hoạt động đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ luân chuyển giá trị sử dụng từ ng- ời này sang ngời khác. Trang 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu t sản xuất là loại đầu t dài hạn vốn lớn, thời gián thực hiện lâu, yêu cầu kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t phức tạp, vốn nằm ứ đọng chậm luân chuyển thời gian thu hồi vốn dài, độ rủi ro cao phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai. Hoạt động đầu t này là điều kiện tiên quyết để tạo ra những năng lực sản xuất mới cho nền kinh tế. Do đó trên giác đọ điều tiết vĩ mô, nhà nớc thông qua các cơ chế chính sách của mình làm sao để hớng đợc các nhà đầu t không chỉ đầu t vào các lĩnh vực thơng mại mà vào cả lĩnh vực sản xuất, theo các định hớng và mục tiêu đã định trớc trong định hớng phát triển kinh tế xã hội của cả nớc - Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu t có thể chia hoạt động đầu t thành đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn. - Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t, hoạt động đầu t đợc chia thành đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp + Đầu t gián tiếp là loại hình đầu t trong đó chủ đầu t không trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t dới các hình thức nh hỗ trợ không hoàn lại, hỗ trợ với lãi suất thấp giữa các chính phủ, là hoạt động đầu t tài chính của các cá nhân các đơn vị và các tổ chức kinh tế + Đầu t trực tiếp là loại hình đầu t trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kết của đầu t : đầu t trực tiếp lại đợc chia thành hai loại là đầu t dịch chuyển và đầu t phát triển Đầu t dịch chuyển là loại đầu t trong đó ngời đầu t bỏ tiền ra mua lại một số cổ phiếu đủ lớn để nắm quyền chi phối và điều hành công ty. Trong trờng hợp này đầu t không làm tăng tài sản của công ty mà chỉ chỉ thay đổi quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp. - Theo nguồn vốn đầu t : +Vốn huy động trong nớc ( Vốn tích luỹ từ ngân sách,của doanh nghiệp, tiết kiệm của dân c ) + Vốn huy động từ nớc ngoài ( Vốn đầu t gián tiếp (ODA) vốn đầu t trực tiếp (FDI) - Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nớc) cách phân chia này phản ánh cơ cấu đầu t theo vùng kinh tế của đất nớc, ảnh hởng của vốn đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng. Ngoài ra, trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế, ngời ta còn chia đầu t theo quan hệ sở hữu, theo qui mô và theo các tiêu thức khác nữa. 3- Vai trò của đầu t phát triển Trang 10 [...]... -Phát triển các ngành công nghiệp múi nhọn có tác dụng gây ảnh hởng dây chuyền thúc đẩy phát triển các ngành nghề khác Trang 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Phát triển kinh tế xã hội ở các địa phơng nghèo, các vùng xa xôi dân c tha thớt nhng có nhiều triển vọng về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế chơng II thực trạng Đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An. .. ngành ng nghiệp: * Ngành ng nghiệp là một ngành vừa mang tính chất công nghiệp vừa manh tính nông nghiệp, thơng mại dịch vụ; Về công nghiệp nó liên quan trực tiếp đến công nghiệp chế biến, đặt biện là chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, từ đó nó liên quan đến thơng mại và dich vụ Còn trong nông nghiệp thì phơng thức phát triển nghề cá nhân dân nó vẫn phát triển dới hình thức nông nghiệp * Là một ngành mà... vốn đầu t ban đầu lớn ( một Ha nuôi tôm cần vốn đầu t ban đầu khoảng 130 triệu đồng) kỹ thuận nghiêm ngặt kết hợp với kinh nghiệm truyền thống nên việc đầu t vào nuôi trồng thuỷ sản của Nghệ An trong thời gian qua đặc biệt là nuôi nớc lợ đang ở mức thử nghiệm cầm chừng Về nuôi trồng thuỷ sán nớc ngọt cũng là một tiềm năng rất lớn của Nghệ An Với diện tích mặt nớc tự nhiên có thể sử dụng vào phát triển. .. 82483 triện Trang 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Bên cạnh những kết quả đạt đợc thì trong quá trình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An trong thời gian qua còn gặp không ít khó khăn và tồn tại, đó là sự tác động bất lợi của điều kiện thời tiết khí hậu, việc đầu t phát triển đang trong tình trạng phân tán nhỏ lẻ, quá trình quản lý đầu t phát triển cuỉa... quan, và mọi tầng lớp dân c nhằm đầu t phát triển ngành có hiệu quả cao nhất góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc 2.2 Vai trò của đầu t đối với phát triển ng nghiệp Việt Nam a- Tình hình đầu t vào ngành thuỷ sản: Vốn đầu t vào ngành thuỷ sản giai đoạn 1986-1998 (ĐVT : Tr đồng) Chỉ tiêu Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tổng 1985-1990 1991-1995 1996-1998 1986-1998 1- Tổng mức đầu. .. cầu lợng vốn đầu t lớn kỹ thuật hiện đại và phức tạp thì cần có sự hỗ trợ, đầu t của nhà nớc, đồng thời không ngừng tạo ra những môi trờng và chính sách phù hợp nhằm thu hút nhuồn vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển ngành ng nghiệp Đầu t phát triển ngành ng nghiệp là một chơng trình lớn đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi phải có sự phối hợp, nỗ lực với tinh Trang 17 Website:... cần một khối lợng vốn đầu t gấp 3,5 lần so với năm 1992, tỷ lệ vốn đầu t so với GDP đạt 24,7% 1.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể nhanh tốc độ mong muốn (từ 9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối vớ các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế... của các hoạt động sản xuất kinh doang không ngừng đợc tăng lên do kết quả của các hoạt động đầu t mang lại *Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh nghề cá nói riêng và các cơ sở kinh tế nói chung Ngoài ra đầu t phát triển còn tạo ra một đội ngũ cán bộ, lực lợng lao động có trình độ tay nghề cao phục vụ cho yêu cầu của sự phát triển nghề cá, tạo ra các cơ sở... hiệu quả đầu t cho ngành thuỷ sản 1- Phơng thức đầu t trong ngành thuỷ sản Nghề cá Việt Nam mang tính chất là nghề cá nhân dân vì vậy phơng thức đầu t chủ đạo trong quá trình đầu t phát triển ngành là ; Huy động mọi nguồn lực trong xã hội phục vụ quá trình đầu t phát triển, đặc biệt là việc khuyến khích nhân dân bỏ vốn đầu t Đây là một chiến lợc phát triển ngành lâu dài, đòi hỏi phải có những chính... doanh giữa các công ty trong nớc), đầu t phát triển của nhà nớc, đầu t nớc ngoài dới dạng 100% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh ngoài hai nguồn vốn trên thì trong thời gian qua chúng ta không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài ngằm thu hút nguồn vốn lớn từ đầu t nớc ngoài Đầu t dới hình thức các hợp tác xã, đây là hình thức phát triển chủ đạo của nghề cá vì nó vừa . chung về đầu t và đầu t phát triển ng nghiệp II-Thực trạng đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An III-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho. kết quả đầu t, có thể chia các hoạt động đầu t thành, đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khao học kỹ thuật, đầu t phát triển