Câu 1: Thành phần cấu tạo của virút gồm: A: Các phân tử axít nuclêic kết hợp với nhau B: Chỉ có các phân tử prôtêin C: 1 phân tử axit nuclêic ADN hoặc ARN và vỏ bọc prôtêin D: Màng sinh
Trang 1Kiểm tra trắc nghiệm: Sinh học
Lớp 10
Học kỳ I: Các dạng sống, trao đổi chất và năng lượng
Câu 1: Thành phần cấu tạo của virút gồm:
A: Các phân tử axít nuclêic kết hợp với nhau B: Chỉ có các phân tử prôtêin
C: 1 phân tử axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và vỏ bọc prôtêin
D: Màng sinh chất và nhân E: Tất cả đều đúng
Câu 2: ở trạng thái hoạt động, virút tồn tại ở dạng:
A: Sống kí sinh trong cơ thể sinh vật B: Sống hoại sinh
C: Sống tự do D: Sống kí sinh và hoại sinh
E: Cả A và B
Câu 3: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và nguyên sinh vật giống nhau ở điểm nào sau đây:
A: Sống tự do B: Cơ thể được cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân
C: Có cấu tạo bằng một tế bào D: Gây bệnh cho người , ĐV và TV
E: Có khả năng kết bào xác
Câu 4: Sinh vật đơn bào gồm : 1 Động vật nguyên sinh 2 Tảo đơn bào 3 Thể ăn khuẩn
4 Vi khuẩn 5 Virút 6 Vi khuẩn lam. Câu trả lời đúng là:
A: 1,2,3,4 B: 2,3,5,6 C: 1,2,3,6 D: 1,2,4,6 E: 2,3,4,6
Câu 5: Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là:
A: Những SV chưa có nhân chính thức B: Chất diệp lục tồn tại trong lục lạp
C: Đều có chất diệp lục nên có khả năng sống tự dưỡng
Câu 6: Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể
đa bào bởi vì:
A: Cơ thể gồm nhiều cá thể D: Cả A, B và C
B: Chưa có sự phân hoá về cấu tạo cơ quan rõ rệt E: Tất cả đều sai
C: Chưa có sự phân hoá về chức năng rõ rệt
Câu 7: Những đặc điểm nào sau đây thể hiện sự tiến hoá của sinh giới:
A: Sự phức tạp dần về tổ chức cơ thể D: Cả A, B và C
B: Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao E: Tất cả đều sai
C: Sự liên hệ ngày càng chặt chẽ với môi trường
Câu 8: Màng sinh chất có vai trò:
A: Bảo vệ khối sinh chất của tế bào D: Cả A và C
B: Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài E: Cả A, B, và C
C: Thực hiện sự trao đổi chất giứa tế bào với môi trường
Câu 9: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là:
A: Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Trang 2B: Là nơi thực hiện sự trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường
C: Là nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào
D: Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào E: Bảo vệ nhân
Câu 10: Bào quan giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào là:
A: Ti thể B: Diệp lục C: Lạp thể D: Không bào E: Bộ máy Gôngi
Câu 11: Bào quan giữ vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của tế bào là:
A: Ti thể B: Diệp lục C: Lục lạp D: Không bào E: Bộ máy Gôngi
Câu 12: virút gây hại cho cơ thể vật chủ vì:
A: Nó sống kí sinh trong tế bào vật chủ D: Có vật chất di truyền là axít nuclêíc
B: Sử dụng nguyên liệu tế bào vật chủ E: Cả A, B và C
C: Chúng phá huỷ tế bào vật chủ
Câu 13: Màng sinh chất được cấu tạo bởi:
A: Các phân tử prôtêin D: Các phân tử prôtêin, gluxít và lipít
B: Các phân tử lipít E: Các phân tử lipít và axít nuclêic
C: Các phân tử prôtêin và lipít
Câu 14: Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của cơ thể sinh vật, người ta có thể phân loại SV thành:
A: Thể trước tế bào, SV đơn bào, SV đa bào D: Tế bào có nhân và chưa có nhân
B: Động vật và thực vật C: SV đơn bào và đa bào E: Tất cả đều sai
Câu 15: Nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì nguyên phân được bộc lộ rõ ở mặt nào ?
A: Hình thái B: Cấu trúc C: Cấu tạo hoá học D: Số lượng E: Tất cả đều đúng
Câu 16: Trung thể đóng vai trò quan trọng trong:
A: Quá trình sinh tổng hợp prôtêin D: Quá trình tiêu hoá tế bào
B: Quá trình nhân đôi của AND E: Quá trình hô hấp tế bào
C: Hình thành thoi vô sắc
Câu 17: Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào ?
A: Giai đoạn chuẩn bị C: Giữa kì đầu E: Cuối kì cuối của lần phân bào trước B: Đầu kì đầu D: Đầu kì giữa
Câu 18: Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể đơn được hình thành ở giai đoạn nào ?
A: Kỳ trung gian C: Giữa kì đầu E: Cuối kì cuối của lần phân bào trước B: Đầu kì đầu D: Kỳ sau
Câu 19: ở virút và thể ăn khuẩn có vật chất di truyền là:
B:ADN hoặc ARN E:ADN kết hợp với histon
Câu 20: Sự tiến hoá của sinh giới thể hiện rõ ở mặt nào sau đây ?
A: Từ chưa có cấu tạo tế bào đến có cấu tạo bằng tế bào D: Cả A, B và C
B: Từ tế bào chưa có nhân đến có nhân hoàn chỉnh E: Tất cả đều sai
C: Từ đơn bào đến đa bào
Câu 21: Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể của SV đa bào được thể hiện:
A: SV càng cao thì kích thước tế bào càng lớn D: Cả B và C
Trang 3B: Sự phân hoá về cấu tạo tế ngày càng phức tạp E: Cả A, B và C
C: Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao
Câu 22: Nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì:
A: Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào
B: Là nơi thực hiện sự trao đổi chất với môi trường tế bào
C: Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất
D: Nhân chứa nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào
E: Nhân có thể trao đổi chất với tế bào chất
Câu 23: Bộ máy Gôn-gi có cấu tạo như sau:
A: Là hệ thống màng xếp song song hình cung D: Cả A và B
B: Gồm các ống xoang phân nhánh nối các bộ phận trong tế bào E: Cả A và C
C: Các túi
Câu 24: Khi quan sát một tế bào đang nguyên phân, người ta thấy các nhiễm sắc thể đơn tập trung và tháo xoắn ở các cực của tế bào Hãy cho biết các tế bào đó đang ở kỳ nào của nguyên phân ?
A: Giai đoạn chuẩn bị D: kỳ sau
C: Kỳ giữa
Câu 25: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở điểm nào sau đây:
A: Tế bào thực vật có màng xenlulô, tế bào thực vật không có D: Cả A và B
B: Tế bào thực vật có ccác lạp thể, tế bào động vật không có E: Tất cả đều sai
C: Tế bào thực vật có ti thể, tế bào động vật không có
Câu 26: Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể cua sinh vật đa bào được thể hiện:
A: SV cang cao thì kích thước tế bào càng lớn D: Cả B và C
B: Sự phân hoá về cấu tạo ngày càng phức tạp E: Cả A, B và C
C: Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao
Câu 41: Nói trao đổi chất và năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể sinh vật vì:
A:Trao đổi chất và năng lượng là một trong 4 đặc trưng cơ bản của cơ thể sống
B: Nhờ trao đổi chất và năng lượng mà cơ thể sinh vật lớn lên được
C: Trao đổi chất và năng lượng chi phối hoạt động sinh sản của sinh vật
D: Trao đổi chất và năng lượng chi phối khả năng vận động cảm ứng của sinh vật
E: Tất cả đều đúng
Câu 42: Kết quả của quá trình trao đổi chất ở vật vô sinh là: 1 Vật đó vẫn giữ nguyên bản
chất 2 Vật đó tiêp tục tăng về khối lượng và kích thước 3 Vật đó bị biến chất và huỷ hoại
4.Vật đó bị biến đổi thành một dạng khác Câu trả lời đúng là:
Câu 43: Cơ thể sinh vật lớn lên được là nhờ:
A: Quá trình nguyên phân D: Quá trinh sinh sản
B: Quá trình trao đổi chất và năng lượng E: Cả A, B và D
C: Gồm cả A và B
Câu 44: Màng tế bào có các đặc tính:
A: Tính thấm có chọn lọc D: Chỉ có A và B (hoặc A và C)
Trang 4B: Khả năng hoạt tải E: Cả A, B và C
C: Khả năng biến dạng
Câu 45: Khả năng hoạt tải của màng là hiên tượng:
A: Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nồng độ E: Cả C và D đều đúng
B: Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch về áp suất
C: Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ
D: Vận chuyển chủ động các chất vào tế bào
Câu 46: Tế bào sống có khả năng lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ:
A: Sự khuếch tán của các chất D: Khả năng biến dạng của màng
B: Sự thẩm thấu của các chất E: Tất cả đều đúng
C: Khả năng hoạt tải của màng
Câu 47: Các chất có kích thước lớn đi vào tế bào nhờ:
A: Chúng có khả năng khuếch tán D: Khả năng biến dạng của màng
B: Chúng có khả năng thẩm thấu E: Khả năng chọn lọc của màng
C: Khả năng hoạt tải của màng
Câu 48: Sự biến dạng của màng tế bào có ý nghĩa:
A: Thay đổi hình dạng của tế bào D:Làm cho tế bào có khả năng đàn hồi B: Giúp tế bào lấy một số chất có kích thước lớn E: Thay đổi thể tích của tế bào
C: Thay đối áp suất nội bào lên màng
Câu 49: hiện tượng khuếch tán các chất từ ngoài môi trường vào tế bào diễn ra khi: A:Nồng độ các chất bên ngoài cao hơn trong màng tế bào D: A và B
B: Các chất được hoà tan trong dung môi E: Tất cả đều sai
C: Có sự chênh lệch về áp suất ngoài và trong
Câu 50: Ô xi trao đổi qua màng tế bào được thực hiện theo:
A: Cơ chế thẩm thấu C: Cơ chế ẩm bào D: Cơ chế thực bào
Câu 51: Dị hóa là:
A: Qúa trình phân huỷ các chất hữu cơ D: Cả A và B
B: Qúa trình giải phóng năng lượng dưới dạng hoạt năng
C: Qúa trình vận chuyển các chất từ tế bào ra môi trường E: Cả A, B và C
Câu 52: Đồng hoá và dị hoá là hai qúa trình:
A: Đối lập với nhau, tồn tại độc lập với nhau
B: Đối lập với nhau nên không thể cùng tồn tại với nhau E: Tất cả đều sai
C: Đối lập nhưng thống nhất với nhau, cùng song song tồn tại
D: Không thể cùng tồn tại vì năng lượng vừa được tích luỹ lại bị phân giải
Câu 53: Nhờ qúa trình nào mà có sự chuyển hoá từ thế năng sang hoạt năng ?
A: Tổng hợp chất hữu cơ C: Co cơ D: Qúa trình thẩm thấu
B: Phân giải chất hữu cơ E: Tất cả đều đúng