Phản ứng của kiểu gen trớc môi trờng; Bài 5: Nguyên nhân gây ra thờng biến là: A.. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể; C.. Do đặc trng trao đổi chất của mỗi cá thể; Bài 6: Nguyên nhân
Trang 1TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 – HỌC Kè 2 / 2008
Cõu 1 : Vào thời kỡ nguyờn thủy, tỏc động chủ yếu của con người đối với mụi trường là:
A Dựng lửa để duổi thỳ dữ và để săn bắt động vật
B Phỏt cõy rừng để lấy đất ở , canh tỏc, trồng trọt và chăn thả gia sỳc
C Xõy dựng nhà mỏy, khai thỏc khoỏng sản
D Hỏi lượm và săn bắt thỳ rừng
Cõu 2 : Vào thời kỡ xó hội nụng nghiệp, tỏc động chủ yếu của con người đối với mụi trường là:
A Dựng lửa để duổi thỳ dữ và để săn bắt động vật
B Phỏt cõy rừng để lấy đất ở , canh tỏc, trồng trọt và chăn thả gia sỳc
C Xõy dựng nhà mỏy, khai thỏc khoỏng sản
D Hỏi lượm và săn bắt thỳ rừng
Cõu 3 : Tài nguyờn khụng tỏi sinh là:
Bài 4: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
C Thời kỳ sinh trởng và phát triển của cơ thể; D Mức dao động của tính di truyền;
E Phản ứng của kiểu gen trớc môi trờng;
Bài 5: Nguyên nhân gây ra thờng biến là:
A Do ảnh hởng trực tiếp của điều kiện môi trờng; B Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể;
C Cơ thể phản ứng quá mức với môi trờng; D Tơng tác qua lại giữa kiểu gen với môi trờng;
E Do đặc trng trao đổi chất của mỗi cá thể;
Bài 6: Nguyên nhân chủ yếu đấu tranh cùng loài là:
A Do có cùng nhu cầu sống; B Do chống lại điều kiện bất lợi;
C Do đối phó với kẻ thù; D Do mật độ cao;
E Do điều kiện sống thay đổi;
Bài 7: Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây?
A Các tác nhân gây đột biến lý hoá trong ngoại cảnh;
B Những rối loạn quá trình sinh hoá hoá sinh trong tế bào;
C Đặc điểm cấu trúc gen;
D Thời điểm hoạt động của gen;
E Cả A, B và C.
Cõu 8 : Những khú khăn chớnh khi nghiờn cứ di truyền hoc Người là :
A Người sinh sản chậm , số lượng con ớt
B Khụng thể ỏp dụng cỏc phương phỏp lai và gõy đột biến nhõn tạo ( vỡ đạo đức xó hội )
C Con người cú tư duy, D Nhà nước khụng cho phộp
Cõu 9 : Cơ chế tỏc dụng của Cụnsixin trong việc gõy đột biến đa bội thể là gỡ ?
A Phỏ vỡ cấu trỳc của NST B Cản trở hỡnh thành thoi vụ sắc
C Cản trở tiếp hợp NST D Cản trở nhõn đụi NST
Cõu 10 : Theo qui luật thỏp sinh thỏi, sinh vật cú sinh khối trung bỡnh lớn nhất là :
C SV tiờu thụ bậc II D SV phõn hủy
Cõu 11 : Cõy chịu hạn thường cú :
A Phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển B Phiến lỏ rộng, cú nhiều lỗ khớ
C Phiến lỏ mỏng cú nhiều lỗ khớ D Phiến lỏ tiờu giảm, biến thành gai
Cõu 12 : Cõy ưu sỏng thường cú phiến lỏ:
Trang 2A Dày, mô dậu phát triển B Dày, mô dậu kém phát triển
C Mỏng, mô dậu phát triển D Mỏng , mô dậu kém phát triển
Câu 13 : Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài :
Câu 14 : Ở trạng thái bình thường , loại tế bào có bộ NST đơn bội là :
Câu 15 : Ưu thế lai lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 thông qua :
C Lai khác dòng D Lai khác loài
Câu 16: Dạng đột biến nào dưới đây không phải là đột biến gen ?
E Trao đổi giữa 2 NST của 1 cặp tương đồng
5) Cả : C , D và E
Câu 17: Loại đột biến chỉ xảy ra trong nhân tế bào là :
A Đột biến gen, đột biến NST B Đột biến gen, đột biến đa bội thể
C Đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST
D Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST
Câu 18: Giữa các cá thể cùng loài thường có mối quan hệ nào sau đây?
A Hỗ trợ và cạnh tranh B Cá thể này ăn cá thể khác
C Cộng sinh và cạnh tranh D Hỗ trợ và đối địch
Câu 19: Sự hợp tác giữa 2 loài mà 1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không hại là:
Câu20 : Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần xã :
A Tỉ lệ giới tính B Thành phần nhóm tuổi
C Độ nhiều D Số lượng các loài trong quần xã
Câu 21 : Nhóm sinh vật đầu tiên nào có thể cư trú thành công ở đảo mới hình thành do núi lửa?
Câu 23: Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào ?
A Tới khả năng sinh trưởng và phát triển
B Tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian
C Tới sự cạnh tranh đực , cái của động vật
D Tới nơi ăn chỗ ở của động vật
Câu 24: Các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến vì :
A Khi xuyên qua các mô, các tia phóng xạ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên AND của TB, gây ĐB gen
B Khi xuyên qua các mô, các tia phóng xạ làm chấn thương NST gây đột biến NST
C Các tia phóng xạ chỉ được ĐB về NST
D Cả A và B
Trang 3Câu 25: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ?
Câu 26: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ kí sinh :
A Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây
B Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu
C Địa y sống bám trên cây ổi
D Chỉ A và B
E Cả A ; B và C
Câu 27: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
E Cả A ; B ; C và D
Câu 28 : Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 2 0 C đến 44 0 C; điểm cực thuận là 28 0 C.
Cá Rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 5 0 C đến 42 0 C; điểm cực thuận là 30 0 C.
Nhận định nào sau đây là đúng ?
A Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
C Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn
D Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Câu 29: Môi trường là :
A Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật B Các yếu tố về nhiệt độ , độ ẩm
C Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật D Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật
Câu 30: Môi trường sống của vi sinh vật là:
A Đất, không khí và cơ thể động vật B Đất , nước , không khí và cơ thể ĐV
C Đất , nước và không khí D Không khí , nước và cơ thể ĐV
Câu 31 : Đất thuộc dạng tài nguyên nào ?
A Tài nguyên không tái sinh B Tài nguyên tái sinh
C Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu D Tài nguyên nhân tạo
Câu 32 : Sinh vật thuộc dạng tài nguyên nào ?
A Tài nguyên không tái sinh B Tài nguyên tái sinh
C Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu D Tài nguyên nhân tạo
Câu 33 : Phân biệt quần thể SV và quần xã sinh vật.
Câu 34 : Cho các loái sinh vật sau :Dê, cỏ, châu chấu , gà rừng , thỏ , hổ , vi khuẩn ,ếch , rắn
A Hãy lập các chuỗi thức ăn có 3 mắt xích tiêu thụ trở lên
B Lập thành lưới thức ăn Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn