Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 3: “NHIỄM SẮC THỂ”SINH HỌC 9 Bước 1. Xác định chủ đề “Nhiễm sắc thể” trong dạy học Sinh học 9. Đối với Sinh học lớp 9, căn cứ vào khung phân phối chương trình dưới đây, ở đây chúng ta chọn chọn chủ đề là “Nhiễm sắc thể” (chương II) để trình bày. Bước 2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề “Nhiễm sắc thể” trong chương trình hiện hành trên quan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh. Bước 3. Xác định và mô tả các mức yêu cầu cần đạt của các loại câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học sinh trong chủ đề theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của học sinh (bảng 3.4). Chủ đề “Nhiễm sắc thể” có các nội dung chính là: • Nhiễm sắc thể; • Nguyên phân; • Giảm phân; • Phát sinh giao tử và thụ tinh; • Cơ chế xác định giới tính; • Di truyền liên kết; • Thực hành – Quan sát hình thái nhiễm sắc thể. Cụ thể, sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần đạt được các yêu cầu về các kiến thức, kĩ năng và thái độ sau đây (xembảng 3.4). Bước 4. Bộ câu hỏi–bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá chủ đề “Nhiễm sắc thể” trong quá trình dạy học Sinh học 9. 1 7 7 BẢNG 3.4. Ma tr n dùng đ xây d ng b câu h i–bà ‒ i t p đánh giá năng l c c a h c sinh ch đ “Nhi m s c th ” Sinh h c 9 NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và Năng lực (Câu hỏi – bài tập định tính/định lượng bằng hình Nhiễm sắc thể − Nêu được tính chất đặc trưng của bộ NST mỗi loài. − Định nghĩa được cặp NST tương đồng. − Gọi tên các kiểu NST dựa theo hình dạng của chúng. − Trình bày được thành phần và chức năng của NST. − Phân biệt được các bộ NST lưỡng bội, đơn bội và cho ví dụ. − Phân biệt đư ợc các khái niệm nhiễm − Vẽ được sơ đồ cấu tạo một nhiễm sắc thể. − Vẽ được sơ đồ bộ NST của ruồi giấm đực và cái. − Vẽ được sơ đồ các kiểu dạng NST điển hình ở người − Nguy ên phân − Định nghĩa nguyên phân, chu kì tế bào. − Nhận biết một số kì chính của nguyên phân qua hình ảnh, − Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân. − Giải thích được thực chất của quá trình nguyên phân. − Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. − Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái − Giải thích được cơ sở của sinh sản sinh dưỡng và nêu các ứng dụng của nó trong thực tiễn sản xuất và y học. 1 7 8 Giả m phâ n − Định nghĩa giảm phân − Nhận biết một số kì chính của giảm phân qua hình ảnh, sơ đồ. − Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân. − So sánh đặc điểm của nguyên phân và giảm phân. − Chỉ ra sự khác − Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. − Giải thích đư ợc thực chất của quá − Xác định, tính toán sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các kì của giảm phân I và II. − Xác định được Phát sinh giao tử và thụ tinh − Nêu các giai đoạn chính của sự phát sinh giao tử ở động vật. − Định nghĩa thụ tinh. − So sánh đặc điểm của các quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật. − Nêu được ý nghĩa − Giải thích được các cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài hữu tính qua các thế hệ. − Xác định đư ợc mối quan hệ giữa các loại tế bào và số lượng tinh trùng, trứng được tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử. Cơ c hế xác định giới tính − Viết được các cặp NST ở ruồi giấm và ở người. − Nêu các yế u tố của môi trường trong và ngoài ảnh − Giải thích được khác nhau cơ bản giữa các NST giới tính NST X và Y. − Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. − Giải thích đư ợc tại sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình không tuân theo quy luật như trong các quần thể – loài. − 1 7 9 Di truyền liên kết − Nêu được các đặc điểm của ruồi giấm. − Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó. − Nêu được ý nghĩa − Viết được các kiểu gen liên kết khác nhau ruồi giấm. − Viết được th ành phần gen và tính − Giải được một bài toán di truyền liên kết. + Xác định đư ợc tỷ lệ kiểu hình ở đời con từ 1 phép lai Th c hành: Qua n sát hình − Sử dụng được kính hiển vi tương đối thành thạo. − Biết cách quan sát − Nhận biết và phân biệt được các kì của nguyên phân. − Giải thích đư ợc cách quan sát, vẽ hình hoặc chụp ảnh đầy đủ các kì của nguyên phân trên 1 180 ‒ BỘ CÂU HỎI – BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “NHIỄM SẮC THỂ” SINH HỌC 9 I. Phần tự luận Câu 1: Hãy nêu các tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST) mỗi loài. Dựa vào hình 1 – sơ đồ bộ NST ruồi giấm dưới đây để trình bày. Hình 1 Câu 2: Hình 2 là ảnh chụp bộ NST người đã được sắp xếp lại. Hhãy mô tả bộ NST đó. Hình 2 181 Câu 3: Dựa vào hình 2, hãy cho biết: a) Thế nào là cặp NST tương đồng? Bộ NST lưỡng bội khác với bộ NST đơn bội như thế nào? Câu 4: Đây là ảnh chụp hiển vi điện tử cho thấy 3 kiểu NST điển hình ở người (hình 3A) và sơ đồ minh họa (hình 3B). Dựa vào vị trí tâm động và tỷ lệ hai cánh bạn hãy gọi tên các kiểu NST ấy và chỉ ra kí hiệu NST tương ứng (a–e) từ hình 3A. (A) (B) Hình 3 Câu 5: Dựa vào hình 3, hãy mô tả cấu trúc hiển vi của một nhiễm sắc thể. Câu 6: Nêu các thành phần và chức năng của nhiễm sắc thể. Câu 7: Hình 4 là ảnh chụp tiêu bản hiển vi quá trình phân bào ở chóp rễ hành tây. Bạn hãy quan sát và cho biết các kì được đánh số 1– 6. Hình 4. Câu 8: Hãy cho biết hình 5 thuộc kì nào của nguyên phân và các số 1, 2 và 3 mô tả điều gì? Hình 5 Câu 9: Nêu các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở một số loài sinh vật. Câu 10: Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của các loài không? Giải thích và nêu các bằng chứng minh họa. Câu 11: Dựa vào ảnh chụp của một NST người sau đây, hãy cho biết: a) NST ở kì nào, thuộc quá trình phân bào điển hình nào? b) Con số nào cho thấy nó là nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử (crômatit), chất nhiễm sắc (crômatin) và tâm động? Hình 6 Câu 12: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân và các ứng dụng thực tiễn của nó. Câu 13: Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân. Câu 14: Sự duỗi xoắn và đóng xoắn NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì? [...]... loài sinh sản hữu tính có thể cho các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú và đa dạng? Giải thích Câu 29: Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người và động vật là gì? Câu 30: Hình 9a nói lên điều gì khi có liên quan đến nguyên phân và sinh sản? Hãy cho biết hình 9b nói lên điều gì ở thủy tức? sự sinh sản ở đây là gì? Giải thích (a) (b) Hình 9 Câu... ab 198 Câu 34: Phép lai nào cho tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 3 A − B− : 1aabb ? AB AB × ab ab AB Ab × C ab aB A B Ab Ab × aB aB D AB ab × ab ab 199 Câu 35: Ý nghĩa cơ bản của sự di truyền liên kết là: A Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp B Tạo sự đa dạng trong các giao tử C Hình thành nhiều đặc điểm di truyền mới D Ổn định số lượng vật chất di truyền ‒ SINH HỌC TRẢ LỜI CÂU HỎI – BÀI TẬP CHỦ ĐỀ... nguyên phân? A AAbbaaBBddDD C AaAaBbBbDdDd B ABDABDabdabd D ABDabdABDabd 192 Câu 17: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của nguyên phân? A Tạo ra các tế bào lưỡng bội giống nhau B Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú C Cơ sở của sự sinh sản vô tính và sinh dưỡng D Đảm bảo sự thay thế và đổi mới tế bào ở cơ thể đa bào 193 Câu 18: Bức ảnh chụp hiển vi của một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang... trong cơ thể Câu 21: Từ hình sau, nhận định nào là không đúng? A Số 1 và 2 là giảm phân I và II 194 B Số 3 là tế bào 2n = 4 đã nhân đôi NST C Số 4 là kì giữa giảm phân I D Số 5 là kì giữa giảm phân II 195 Câu 22: Quan sát sơ đồ bên phải, ý kiến nào sau đây là không đúng? A Số 1 và 2 là các tế bào sinh tinh và sinh trứng (2n) B Số 3 là quá trình nguyên phân và giảm phân C Số 4 và 5 là tinh trùng và noãn... thân xám, cánh dài Câu 39: Viết thành phần gen và xác định tỷ lệ của các loại giao từ sinh ra từ AB Ab ruồi giấm đực có kiểu gen sau: a) Cc; b) Cc ab aB Câu 40: Một sinh vật có ba cặp NST được ký hiệu là Aa, Bb và Cc, trong đó các NST từ bố được viết hoa và các NST từ mẹ được viết thường Có bao nhiêu NST trong mỗi giao tử và bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra từ sinh vật này? Hãy trình... điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số 1 → 9, và giải thích: Do đâu bộ NST 2n đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ? Hình 13 Câu 34: Hình 14A và 14B nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số cho mỗi hình và giải thích Hình 14 Câu 35: Hình 15 nói lên điều gì? Tại sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình không tuân theo... thích Câu 23: Thực chất của quá trình giảm phân là gì? Giải thích Câu 24: Giải thích cơ sở khoa học của tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1: 1 ở phần lớn các loài giao phối Câu 25: Tại sao người mẹ sinh con nhưng giới tính lại được quyết định bởi người cha? Câu 26: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này do nhà khoa học nào phát hiện và bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden như thế nào? Câu 27: Hãy... 24: Ý kiến nào sau đây về sự sinh tinh ở ruồi giấm đực (2n = 8) là không đúng? A Một tinh nguyên bào có 8 NST B Một tinh bào bậc 1 có 4 NST C Một tinh bào bậc 2 có 4 NST D Một tinh trùng có 4 NST Câu 25: Một ruồi giấm đực (2n = 8) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A 64 B 32 C 16 D 8 196 Câu 26: Quá trình giảm phân bình thường (không có trao đổi chéo nào) của một sinh vật đã tạo ra 1024 loại... trước B kì trước và kì giữa C kì giữa và kì sau D kì sau và kì cuối Câu 8: Hình sau đây mô tả vật của nguyên phân ở một tế bào động 190 A kì trung gian, kì trước và kì giữa B kì trước, kì giữa và kì sau C kì giữa, kì sau và kì cuối D kì sau, kì cuối và kì trung gian 191 Câu 9: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào Thứ tự đúng là: A b → a → e → c → d C c → d → a → e → b B d → c → a → b → c D d →... của nguyên B Kì sau của nguyên phân trước của giảm phân phân trước của giảm C Kì D Kì I phân II Câu 19: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về giảm phân? A Bộ NST trong các tế bào con giảm đi một nửa B Gồm 2 lần phân chia lên tiếp nhưng bộ NST chỉ nhân đôi một lần C Chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở động vật D Sự phân ly ngẫu nhiên của các NST xảy ra ở kì sau giảm phân I Câu 20: Điều . CHỦ ĐỀ 3: “NHIỄM SẮC THỂ SINH HỌC 9 Bước 1. Xác định chủ đề “Nhiễm sắc thể” trong dạy học Sinh học 9. Đối với Sinh học lớp 9, căn cứ vào khung phân phối chương. thể” trong quá trình dạy học Sinh học 9. 1 7 7 BẢNG 3.4. Ma tr n dùng đ xây d ng b câu h i–bà ‒ i t p đánh giá năng l c c a h c sinh ch đ “Nhi m s c th ” Sinh h c 9 NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN. sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần đạt được các yêu cầu về các kiến thức, kĩ năng và thái độ sau đây (xembảng 3.4). Bước 4. Bộ câu hỏi–bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá chủ đề “Nhiễm