Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
620,82 KB
Nội dung
Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 1 BÀI TẬP 6- BẢN VẼ SÀN DẦM Yêu cầu: 1. Vẽ mặt bằng sàn, 2. Vẽ mặt cắt A-A của sàn, 3. Vẽ dầm DS1, 4. Vẽ mặt cắt 1-1, 2-2 của dầm DS1, 5. Lập bảng thống kê cho các thanh thép 1, 2, 3 của sàn, bảng phân loại thép, 6. Vẽ khung bản vẽ, khung tên. 1 ĐỊNH DẠNG 1.1 Tạo lớp Name (tên lớp) Color (màu) Linetype (kiểu đường) Lineweight (bề rộng đường) 0 White Continuous 0.5 Truc Green ACAD-ISO04W100 0.18 Cot-thep Yellow Continuous 1 Cot-thep-san White Continuous 0.5 Cot-dai White Continuous 0. 5 Text Blue Continuous 0.25 Kich-thuoc Red Continuous 0.25 Ky-hieu Cyan Continuous 0.25 Duong-bao-san Green Continuous 0.18 Duong-bao Magenta Continuous 0.25 Net-khuat Blue ACAD-ISO02W100 0.25 1.2 Định tỷ lệ dạng đường Format Linetype đặt giá trị của ô “Global scale factor” (tỷ lệ toàn cục) là 0.35. 1.3 Định dạng kiểu kích thước (dimstyle): Bản vẽ này có mặt bằng sàn được vẽ với tỉ lệ 1:100, các hình biểu diễn còn lại thì được vẽ với tỉ lệ 1:20 nên ta sẽ định dạng 2 kiểu kích thước: Dim100 (để ghi kích thước cho mặt bằng sàn), và Dim20 (để ghi kích thước cho các hình biểu diễn khác) 1.3.1 Định dạng kiểu kích thước Dim100 - Mở hộp thoại định dạng kiểu kích thước Command: DDIM (D) Menu: FormatÆDimension Style - Tạo kiểu mới: click nút NewÆnhập tên kiểu trong ô New Style Name là Dim100Æclick nút continue để tiếp tục việc định dạng kiểu mới Dim100 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 2 - Bảng Symbols and Arrows: Có thể chọn dạng mũi tên là Architectural tick (kích thước 1.5) hoặc Dot (kích thước 1.25) - Bảng Primary Units: Nhập giá trị cho ô “Scale factor” là 100 Ta đã hoàn tất cho bước định dạng Dim100. Click chuột vào nút OK để đóng bảng Primary Units. Click nút New để tiếp tục định dạng cho kiểu Dim20 1.3.2 Định dạng kiểu kích thước Dim20 - Nhập tên kiểu trong ô New Style Name là Dim20Æclick nút continue để tiếp tục việc định dạng kiểu mới Dim20 - Bảng Primary Units: Nhập giá trị cho ô “Scale factor” là 20 Ta đã hoàn tất cho bước định dạng Dim20. Click chuột vào nút OK để đóng bảng Primary Units Æ Click nút Close. Ta đã hoàn tất việc đinh dạng kích thước. 1.4 Định dạng chữ viết (textstyle): Menu: FormatÆText Style. (Thực hiện như các bản vẽ trước) 2 VẼ MẶT BẰNG SÀN (tỷ lệ hình vẽ là 1:100) - Thực hiện vẽ đường bao của sàn và dầm sàn (tương tự như bài bản vẽ móng) - Bật layer Cot-thep-san để vẽ thép chịu lực cho sàn: Vẽ thanh thép số 1 với phần móc uốn như đã hướng dẫn ở bài tập “Bản vẽ móng” (đường kính móc uốn bằng 1mm) Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 3 Vẽ thanh thép số 3 tương tự như thanh 1 Vẽ thanh thép 2 với đoạn thép uốn như số liệu hướng dẫn dưới đây (có thể chỉ vẽ 1/2 thanh rồi dùng lệnh MIRROR để vẽ 1/2 thanh còn lại) Vẽ thanh thép 4, 4a Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 4 Vẽ thanh 5 bằng cách copy từ thanh 4 rồi dùng lệnh STRETCH để kéo dài ra tạo thành thanh 5: Lệnh COPY với base point và second point như hình minh họa Lệnh STRETCH (S): - Command: s - STRETCH - Select objects to stretch by crossing-window or crossing-polygon - Select objects: (click điểm 2) Specify opposite corner: (click điểm 3) - Select objects: enter - Specify base point or displacement: click vào một điểm trên bản vẽ - Specify second point of displacement or <use first point as displacement>: 11 (rê chuột có chỉ phương nằm ngang rồi nhập khoả ng cách là 11 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 5 Ghi ký hiệu cho thanh thép trong vòng tròn ø5, nét mảnh, layer ky-hieu, chữ số 1, 2, 3,…(tên thanh thép) viết với chiều cao chữ 3.5 Để ghi 4 a , có thể dùng 2 lệnh DText khác nhau với chiều cao chữ a là 1.8. Hoặc dùng một lệnh Mtext với nội dung của text khi nhập là 4a^, sau đó chọn a^, rồi click vào nút a/b trên thanh Text Formating Xem lại hướng dẫn của bài bản vẽ móng để hoàn tất hình vẽ mặt bằng sàn (ghi ký hiệu trục, ký hiệu dầm sàn, ghi kích thước và tên hình biểu diễn) Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 6 3 VẼ MẶT CẮT A-A CỦA SÀN (tỷ lệ hình vẽ là 1:20) - Trước khi vẽ các hình vẽ theo yêu cầu của đề bài, cần phân bố hình trên bản vẽ để hình dung được diện tích giấy vẽ dành cho mỗi hình. Với các hình đề bài yêu cầu biểu diễn, có thể phân bố hình như sau: Như vậy, chiều rộng của hình biểu diễn mặt cắt A-A và dầm DS1 chỉ khoảng 200mm. Do đó, ta cần phải chọn tỷ lệ của chiều dài cấu kiện nhỏ h ơn tỷ lệ của tiết diện ngang, hoặc phải ngắt bớt đoạn giữa của cấu kiện không biểu diễn. Bài hướng dẫn thực hiện theo cách ngắt bớt đoạn giữa của hình biểu diễn. - Bật layer Truc - Lệnh LINE, vẽ các trục (có thể vẽ mỗi trục dài 45, khoảng cách các trục có thể chọn là 90) - Từ trục, OFFSET (khoảng cách 5) để vẽ đường bao cột Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 7 - Đổi nét vừa offset sang layer duong-bao-san - Bật layer duong-bao-san, vẽ nét dích dắc - Vẽ đường nằm ngang thể hiện mặt trên sàn - OFFSET (khoảng cách 4) để vẽ bề dày sàn - OFFSET (khoảng cách 15) để vẽ mép dưới của dầm DS1 - Vẽ nét dích dắc cho đoạn giữ a sàn - TRIM một số đoạn thừa - Bật layer Cot-thep-san - OFFSET từ đường bao sàn với khoảng cách 1 để vẽ thanh 1 và thanh 4, đổi layer cho đoạn vừa offset sang layer Cot-thep-san Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 8 - Chỉnh lại chiều dài các nét thể hiện thanh 1 và 4 cho hợp lý: - Vẽ các đầu thanh thép 4, vẽ móc thép thanh 1 với cách vẽ móc thép như đã hướng dẫn ở bài bản vẽ móng, nhưng đường kính đoạn uốn cong là 1mm - Từ các đoạn ngang của các thanh thép, offset với khoảng cách 0.5 để vẽ đường nháp (dùng để bắt điểm trong lệnh DONUT) - Chỉnh chiều dai của các đoạn vẽ nháp để dễ bắt điểm trong lệnh DONUT Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 9 - Dùng lệnh LEN (delta= -0.5) để thu ngắn đoạn vẽ nháp Command: len LENGTHEN Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: de Enter delta length or [Angle] <0.0000>: -0.5 - Dùng lệnh DONUT với đường kính trong là 0, đường kính ngoài là 1 để vẽ các thanh thép số 3 và số 6 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 10 - Xóa các đoạn vẽ nháp để bắt điểm vẽ donut, vẽ thanh 2, vẽ thêm một đoạn thẳng nháp khác (từ cạnh phải của cột trục 1 đến cạnh bên trái của cột trục 2) để dễ bắt điểm trong lệnh MIRROR, đóng băng layer duong-bao-san để dễ chọn đối tượng trong lệnh MIRROR - Để đóng băng layer Duong-bao-san, thực hiện: Nhắp vào toolbar Layer Click vào biểu tượng thứ hai từ trái qua của layer Duong-bao-san để đóng băng các layer này Khi cần làm tan băng, thực hiện tương tự. [...]... chữ A-A, chi u cao chữ là 5 (cũng có thể COPY chữ MẶT BẰNG SÀN rồi dùng lệnh ED để chỉnh sửa lại) - Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 11 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM 4 VẼ HÌNH CHI U CHÍNH CỦA DẦM DS1 (tỷ lệ hình vẽ là 1:20) - Đóng băng layer Cot-thep-san, ky-hieu: - - COPY mặt cắt A-A vừa vẽ Xóa kích thước 80 đã ghi cho mặt cắt A-A Đóng băng layer Truc, đổi các nét từ layer duong-bao-san... layer duong-bao, tan băng layer Truc Chỉnh lại các nét thể hiện sàn và tiết diện ngang của dầm khung K1, K2 thành nét khuất cho phù hợp với hình chi u chính của dầm Dùng lệnh ED đổi tên gọi A-A thành DẦM DS1 - Bật layer Cot-thep Dùng lệnh OFFSET với khoảng cách 1.5 để vẽ thép chịu lực của dầm - Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 12 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM - Chỉnh lại chi u dài của... Kich-thuoc Chọn Dim20 ở chế độ hiện hành (Set Current) Ghi kích thước tiết diện ngang của dầm Bật layer Text, ghi tên gọi 1-1 của hình vẽ COPY mặt cắt 1-1 để vẽ mặt cắt 2-2 , chỉnh sửa lại hình vẽ cho đúng với mặt cắt 2-2 6 LẬP BẢNG THỐNG KÊ Sinh viên tự thực hiện bảng thống kê thép dựa vào bài hướng dẫn bản vẽ móng 7 VẼ BẢNG PHÂN LOẠI THÉP Sinh viên tự thực hiện bảng phân loại thép 8 HOÀN CHỈNH BẢN VẼ... hình vẽ: - Bật layer Cot-dai Vẽ cốt đai cho dầm Vẽ 1 đoạn thẳng ở gần nét ngắt (có thể dùng truy bắt NEAREST) OFFSET đoạn thẳng vừa vẽ sang trái với khoảng cách 5 để vẽ đai rải ∅6 a100 cho đoạn đầu dầm bên trái OFFSET đoạn thẳng vừa vẽ sang phải với khoảng cách 10 để vẽ đai rải ∅6 a200 cho đoạn giữa nhịp Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 13 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Lệnh MIRROR để vẽ. ..Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM - Dùng lệnh MIRROR để vẽ các đoạn thép bên phải nét ngắt trong đoạn nhịp từ trục 1 đến trục 2 - Làm tan băng layer duong-bao-san (thực hiện tương tự như khi muốn đóng băng layer này), chỉnh lại các nét vẽ thép cho phù hợp với hình vẽ: - Dùng lệnh MIRROR với trục đối xứng là trục số 2 để vẽ thép cho nửa hình bên phải (tiếp tục đóng băng layer duong-bao-san để... Trang 15 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM - - Bật layer cot-thep Dùng lệnh DONUT với đường kính trong là 0, đường kính ngoài là 1.5 để vẽ mặt cắt ngang của các thanh thép Xóa các đường vẽ nháp Lệnh EXPLODE để nổ khung chữ nhật bên ngoài, chỉnh đoạn trên dài thêm một đọan tùy ý, chỉnh đoạn thẳng đứng ngắn lại 4mm, vẽ thêm nét thể hiện bề dày sàn, vẽ nét ngắt Bật layer Ky-hieu, ghi ký hiệu cho... 4000) Vẽ ký hiệu đầu thanh của thanh số 9: Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 14 Hướng dẫn bài thực hành 6: BẢN VẼ SÀN DẦM Lệnh MIRROR để vẽ các đai của nhịp từ trục 2 đến trục 3 (trục đối xứng trong lệnh MIRROR là trục số 2) Để dễ chọn đối tượng trong lệnh MIRROR, cần đóng băng layer duong-bao và Net-khuat - Bật layer Ky-hieu, ghi ký hiệu cho các thanh thép Ghi ký hiệu cho các mặt cắt 1-1 , 2-2 Bật... layer Kich-thuoc, ghi số liệu rải cốt đai 5 VẼ MẶT CẮT 1-1 , 2-2 (tỷ lệ hình vẽ 1:20) - Bật layer duong-bao Vẽ đường bao ngoài của mặt cắt bằng lệnh RECTANGLE kích thước 10x15 Từ đường bao ngoài, offset vào trong với khoảng cách 1 để vẽ cốt đai, từ nét vẽ cốt đai, offset vào trong với khoảng cách 0.75 để vẽ đường nháp để bắt điểm trong lệnh DONUT Đổi layer cho nét vẽ cốt đai Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât... layer Ky-hieu, ghi ký hiệu cho các thanh thép Dùng lệnh LINE, CIRCLE, DTEXT, MTEXT để ghi ký hiệu và các số liệu cho các thanh thép (ghi ký hiệu thanh: vòng trong Ø5, khổ chữ 3.5) Ghi ký hiệu cho các trục (vòng trong Ø7, khổ chữ 5) Bật layer Kich-thuoc, ghi kích thước trục cột là 4000 (do hình vẽ đã ngắt bớt đoạn giữa nên cần dùng lệnh ED để chỉnh lại số liệu của con số kích thước, bề dày sàn là 80)... LẬP BẢNG THỐNG KÊ Sinh viên tự thực hiện bảng thống kê thép dựa vào bài hướng dẫn bản vẽ móng 7 VẼ BẢNG PHÂN LOẠI THÉP Sinh viên tự thực hiện bảng phân loại thép 8 HOÀN CHỈNH BẢN VẼ Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 16 . Vẽ thanh thép số 3 tương tự như thanh 1 Vẽ thanh thép 2 với đoạn thép uốn như số liệu hướng dẫn dưới đây (có thể chỉ vẽ 1/2 thanh rồi dùng lệnh MIRROR để vẽ 1/2 thanh còn lại) Vẽ thanh. VẼ SÀN DẦM Bộ môn: Hình Họa – Vẽ Kỹ Thuât Trang 4 Vẽ thanh 5 bằng cách copy từ thanh 4 rồi dùng lệnh STRETCH để kéo dài ra tạo thành thanh 5: Lệnh COPY với base point và second point như. – Vẽ Kỹ Thuât Trang 8 - Chỉnh lại chiều dài các nét thể hiện thanh 1 và 4 cho hợp lý: - Vẽ các đầu thanh thép 4, vẽ móc thép thanh 1 với cách vẽ móc thép như đã hướng dẫn ở bài bản vẽ móng,