1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi khảo sát chuyên đề môn Văn lớp 10 - Trường THPT Lê Xoay tỉnh Vĩnh Phúc

3 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,5 KB

Nội dung

Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.. Anh/ chị hãy nêu những nét chính của hai đặc điểm trên.. Câu II: 3,0 điểm Hãy viết một bài văn gắnkhoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/ c

Trang 1

TRƯỜNG THPT LÊXOAY

NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN I

Môn: Văn - Lớp 10 Thời gian: 150’( Không kể thời gian giao đề)

Câu I: (2,0 điểm)

Hai trong những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam là:

Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.

Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.

Anh/ chị hãy nêu những nét chính của hai đặc điểm trên

Câu II: (3,0 điểm)

Hãy viết một bài văn gắn(khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề giữ gìn, bảo vệ môi trường và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp

Câu III: (5,0 điểm)

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để

làm sáng tỏ nhận định sau:

“Với Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du vừa khóc người, vừa khóc mình.

Hai tiếng khóc ấy khi hòa nhập vào nhau, khi lại tách ra để thương người và

tự thương”.

(TS Lã Nhâm Thìn – Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại)

Trang 2

TRƯỜNG THPT LÊXOAY

NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN II

Môn: Văn - Lớp 10 Thời gian: 150’( Không kể thời gian giao đề) Câu I (2.0 điểm)

Những yếu tố nào kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du?

Câu II (3.0 điểm)

Suy nghĩ của anh/chị về bệnh vô cảm trong cuộc sống hôm nay

Câu III (5.0 điểm)

Nói về “Bình Ngô đại cáo” đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định:

“Bình Ngô đại cáo” có giá trị như bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của

nước Đại Việt “Bình Ngô đại cáo” còn là một bản Tuyên ngôn nhân đạo

và hoà bình của Nhà nước Đại Việt”

Anh/chị hãy phân tích bài “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi để

làm sáng tỏ ý kiến trên

- Hết

Ngày đăng: 24/07/2015, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w