INSULIN và Cách sử dụng

33 433 0
INSULIN và Cách sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐiỀU TRỊ BẰNG INSULIN DÀN BÀI  Tổng Quan  Các Loại Insulin  Chỉ Định  Các Cách Sử Dụng  Các Chế Độ Tiêm Insulin  Liều Lượng  Pp Chỉnh Liều  Chiến Thuật Dùng Insulin Ơû Bn Đtđ Type 2  Các Yếu Tố Aûnh Hưởng Đến Ks Đường Máu  Các Biến Chứng TỔNG QUAN  ĐTĐ là 1 bệnh nội tiết chuyển hóa,  Nguyên nhân chính của bệnh:  Thiếu hụt hoàn toàn hay  Không hoàn toàn insulin  Liệu pháp insulin thay thế có vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh ĐTĐ.  Tuy nhiên phải duy trì được nồng độ insulin trong máu như sinh lý là 1 vấn đề khó khăn trong LS. → RL chuyển hóa các chất Tổng quan về insulin I. Nguồn gốc do tb tụy tiết ra gồm 2 thành phần:  1/2 lượng insulin được tiết thường xuyên để giữ nồng độ hằng định trong máu.  1/2 lượng còn lại tiết vào các bữa ăn.  Trong điều trị dùng insulin chiết xuất từ:  Heo,  Bò hoặc  Sinh tổng hợp: human insulin Đơn vị insulin  Thường dùng đơn vị quốc tế (IU): 1 IU =0,04082mg  Ký hiệu U để chỉ số đơn vị có trong 1ml.  Thường dùng nhất là loại U40,  Trong tương lai sẽ dùng loại U100 thống nhất trên toàn cầu.  Có loại U20 dùng cho trẻ con và  U500 dùng trong 1 số trường hợp đặc biệt CÁC LOẠI INSULIN CHỈ ĐỊNH  ĐTĐ TYPE 1: bắt buộc  ĐTĐ TYPE 2:  Ngắn hạn:  Nhiễm trùng nặng.  Có thai hoặc chuẩn bị có thai.  Sử dụng thuốc có tiềm năng ĐH.  Bệnh cơ hội.  Biến chứng của bệnh lý nội khoa .≠  Dài hạn:  Khi có CCĐ với thuốc hạ ĐH uống  Không dung nạp thuốc hạ ĐH uống.  ĐH còn rất cao dù dùng thuốc liều tối đa.  Có các biến chứng nặng ở thận.  Tình trạng thiếu insulin rõ rệt CÁC CÁCH DÙNG INSULIN  Syringe và kim (TM, TTM và TDD).  Bút chích.  Bơm insulin liên tục dưới da.  Insulin bơm niêm mạc mũi.  Insulin uống.  Insulin dạng tọa dược.  Insulin dạng khí dung.  Insulin dán. CÁC CHẾ ĐỘ TIÊM INS ULI N  Chế độ conventional  Chế độ multiple.  Chế độ truyền liên tục dưới da.  Chế độ Truyền Tĩnh Mạch liên tục. Chế độ quy ước (conventional)  Định Nghĩa:  Tiêm insulin 2 lần/ngày sáng, tối.  Sử dụng insulin loại hỗn hợp.  Ưu:  Thuận tiện.  Kiểm soát ĐH sau ăn sáng và tối.  Khuyết:  Thường tăng ĐH buổi sáng.  Tăng nguy cơ hạ ĐH lúc ngủ.  Cách sử dụng:  2/3 tổng liều buổi sáng.  1/3 tổng liều buổi tối.  Điều chỉnh liều sau 2-3 ngày [...].. .Cách dùng chế độ multiple  Tiêm 3 lần/ngày:  Insulin hỗn hợp buổi sáng (5/5): 50-60%  Insulin thường trước bữa chiều: 25-35%  Insulin NPH trước ngủ: 15%  Tiêm 4 lần/ngày:  Insulin thường trước mỗi cử ăn (3 cữ)  Insulin NPH trước ngủ Chế độ truyền liên tục dưới da  ĐN:  truyền liên tục DD bụng ins thường... nếu ĐH sáng và trong ngày không cao lắm Liệu pháp insulin thường quy  Dùng ins dạng hỗn hợp tiêm trước bữa ăn sáng 30 phút hoặc bữa ăn tối Liều khởi đầu là 0,5-0,7UI/kg/ngày, cho 2/3 trước ăn sáng và 1/3 trước ăn tối  Ngưng sulfonylure ở BN phải tiêm ins 2 lần/ngày (vì thuốc không còn tác dụng) nhưng vẫn tiếp tục dùng metformin ở BN béo phì hoặc nghi ngờ đề kháng ins Điều trị thay thế bằng insulin ... coi như là hôn mê hạ ĐH và xử trí như vậy cho đến khi có bằng chứng ngược lại Điều trị và phòng ngừa hạ đường máu  Điều trị:  Bn tỉnh: ăn đường, ngậm kẹo, uống sữa ngọt…  BN mê: bolus 50ml G30% sau đó TTM G 5-10%  Phòng ngừa:  chỉnh liều ins thích hợp  duy trì chế độ ăn đúng  giáo dục BN cách nhận biết và phòng ngừa Hiện tượng somogyi (tăng ĐH do phản ứng)  NN: tác dụng hạ ĐH quá mức của ins... mang máy  Mắc tiền  Nhiễm trùng da và khi máy hư thì rất nguy hiểm Cách dùng chế độ truyền liên tục dưới da  40% tổng liều ins sẽ truyền liên tục 24h,  Số còn lại chia cho các cữ ăn bằng bolus TM  Phải kiểm tra và thay catheter mỗi 48h,  Ins phải có hệ đệm để tránh tắc ống dẫn bơm  Ở BN ĐTĐ type1 thường tăng ĐH buổi sáng thì máy có thể tự tăng tốc độ bơm vào lúc 6h sáng Chế độ Truyền Tĩnh Mạch... XVĐM thì nên chỉnh ĐH cao hơn bt  BN già cô đơn thì chỉ cần tiêm loại ins hổn hợp 1 lần/ngày để tránh nguy cơ hạ ĐH ban đêm CHIẾN THUẬT DÙNG INSULIN Ở BN ĐTĐ TYPE 2  Bổ sung ins nền  Liệu pháp insulin thường quy  Điều trị thay thế bằng insulin Bổ sung insulin nền  Vẫn dùng thuốc hạ ĐH uống, không giảm liều  Thêm 1 cử ins chậm (lent) lúc sáng hoặc trước ngủ Khởi đầu là 0,1UI/kg không quá 8UI/lần... Nguyên nhân gây đề kháng Insulin  Không do miễn dịch: có 2 loại  Cấp: xuất hiện sớm và nhu cầu ins tăng rất nhanh trong vòng 1- 2 ngày có thể đạt đến vài trăm UI/ngày Thường gặp trong toan ceton máu  Mạn: nhu cầu đ/v loại này luôn luôn cao Thường gặp ở BN ĐTĐ có biến chứng hoặc rối loạn dung nạp Glucose, béo phì, cường giáp, to đầu chi, xơ gan…  Do miễn dịch: Điều trị và phòng ngừa các biến chứng... chổ tiêm đỏ và đau kéo dài có thể trộn Hydrocortisone trong chai ins Loạn dưỡng mỡ  Là biến chứng tại chổ, thường xuất hiện từ 1-6 tuần sau tiêm Có 2 thể:  Sẹo lõm: thường sau chích loại ins không tinh khiết  Phì đại: khi tiêm ins dưới da liên tục 1 chổ gây nguy cơ hạ ĐH đột ngột (khi ins được phóng thích đột ngột)  Phòng ngừa:  thay đổi vị trí tiêm và  tiêm đúng kỹ thuật Đề kháng insulin  Định... chế độ ăn  Chọn ins thích hợp  TTM khi có hiện tượng kháng ins  Điều trị các ổ nhiễm khuẩn, RL chức năng gan nếu có  Sử dụng kết hợp thuốc uống hạ ĐH  1 số tác giả đề nghị dùng Prednisone 10-15 mg/ngày trong 2-3 tuần, có thể kéo dài đến 1 tháng BN phải được điều trị nội trú và có sự theo dõi sát của thầy thuốc ... 250mg% thì cần cho thêm G 5% để phòng hạ ĐH  Phải theo dõi sát ĐH, dự trữ kiềm, pH, keton, anion gap, CO2  Ngưng truyền khi các XN về bt và HCO3≥ 16 Liều lượng  Liều khởi đầu: 0,25-0,5UI/kg TDD với loại ins nhanh, 1-2 lần/ngày, trước bữa ăn chính Sau đó căn cứ vào kết quả ĐH để tăng hay giảm liều  Liều duy trì: đa số BN đáp ứng tốt với phát đồ tiêm 1-2 lần/ngày với tổng liều từ 0,5-0,7UI/kg/ngày... ngày, mỗi lần chỉ thay đổi từ 3-5UI, không tiêm quá 40UI/lần  Muốn cải thiện sự tăng ĐH lúc đói (bữa sáng) thì bổ sung ins chậm trước bữa ăn chiều hoặc tối và muốn chỉnh ĐH ban ngày thì chỉnh ins sáng hay ins trước các cữ ăn Lưu ý  Liều ins phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể, chế độ ăn uống, chế độ tập luyện, sự nhạy cảm của cơ thể với ins  Ở các BN có nguy cơ hạ ĐH, có bệnh lý hệ TK tự động, lớn tuổi, . thiếu insulin rõ rệt CÁC CÁCH DÙNG INSULIN  Syringe và kim (TM, TTM và TDD).  Bút chích.  Bơm insulin liên tục dưới da.  Insulin bơm niêm mạc mũi.  Insulin uống.  Insulin dạng tọa dược.  Insulin. lần/ngày:  Insulin hỗn hợp buổi sáng (5/5): 50-60%.  Insulin thường trước bữa chiều: 25-35%.  Insulin NPH trước ngủ: 15%.  Tiêm 4 lần/ngày:  Insulin thường trước mỗi cử ăn (3 cữ).  Insulin. ĐiỀU TRỊ BẰNG INSULIN DÀN BÀI  Tổng Quan  Các Loại Insulin  Chỉ Định  Các Cách Sử Dụng  Các Chế Độ Tiêm Insulin  Liều Lượng  Pp Chỉnh Liều  Chiến Thuật Dùng Insulin Ơû Bn Đtđ Type

Ngày đăng: 23/07/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐiỀU TRỊ BẰNG INSULIN

  • DÀN BÀI

  • TỔNG QUAN

  • Tổng quan về insulin

  • Đơn vị insulin

  • CÁC LOẠI INSULIN

  • CHỈ ĐỊNH

  • CÁC CÁCH DÙNG INSULIN

  • CÁC CHẾ ĐỘ TIÊM INSULIN

  • Chế độ quy ước (conventional)

  • Cách dùng chế độ multiple

  • Chế độ truyền liên tục dưới da

  • Cách dùng chế độ truyền liên tục dưới da

  • Chế độ Truyền Tĩnh Mạch liên tục

  • Điều chỉnh tốc độ truyền

  • Liều lượng

  • PP CHỈNH LIỀU

  • Lưu ý

  • CHIẾN THUẬT DÙNG INSULIN Ở BN ĐTĐ TYPE 2

  • Bổ sung insulin nền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan