1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HỆ THỐNG bài tập vật lý lớp 7

45 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng bằng khoảng cách từ ảnh đến của điểm đó đến trong khoảng nào để nhỡn thấy ảnh của S qua gương?. Để nhì thấy ảnh của một vật trong gương cầu lồi

Trang 1

Chơng I Quang học Bài 1 Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng

1 Mắt chỉ có thể nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và gây cảm giác sáng

2 Chúng ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ nó truyền đến mắt ta

3 Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng và nhứng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

e Mặt trời và cỏc ngụi sao

f ảnh của chỳng ta trong gương

3.7 Tại sao ta khụng nhỡn thấy cỏc vật trong tủ khi đúng kớn?

3.8 Vỡ sao khi đọc sỏch người ta thường ngồi nơi cú ỏnh sỏng thớch hợp?

3.9 Tại sao khi đi trong đờm tối người ta sử dụng đốn pin hoặc đuốc sỏng?

1.10 Tại sao cựng một loại mực, viết trờn giấy trắng ta thấy rừ hơn khi viết trờn giấy sẫm màu?1.11 Vỡ sao trờn đầu kim và cỏc con số của đồng hồ người ta lại sơn “ Dạ quang”?

1.12 Tại sao trờn mặt cỏc đường nhựa ( màu đen) người ta lại sơn cỏc vạch phõn luồng bằng màu trắng ?

1.13 Bằng kiến thức vật lý hóy giải thớch cõu tục ngữ: :” Tối như hũ nỳt”?

1.14 Tại sao trờn cỏc dụng cụ đo lường cỏc vạch chỉ thị người ta lại sơn cú màu sắc khỏc với dụng cụ?

1.15 Bằng cỏch nào để phõn biệt những nơi cú luồng ỏnh sỏng của đốn pin và nơi khụng cú luồng ỏnh sỏng đi qua ( khụng để mắt nơi cú ỏnh sỏng đi qua)

1.16 Những vật sau đõy vật nào là nguồn sỏng:

A Bảng đen

B Ngọn nến đang chỏy

C Ngọn nến

D Mặt trăng

E ảnh của chỳng ta trong gương

1.17 Chỳng ta khụng nhỡn thấy cỏc vật trong tủ khi đúng kớn là do:

A Cỏc vật khụng phỏt ra ỏnh sỏng

B ỏnh sỏng từ vật khụng truyền đi

C ỏnh sỏng khụng truyền được đến mắt ta

D Vật khụng hắt ỏnh sỏng vỡ tủ che chắn

E Khi đúng kớn cỏc vật khụng sỏng

1.18 Khi đọc sỏch người ta thường ngồi nơi cú ỏnh sỏng thớch hợp bởi vỡ:

Trang 2

A ánh sáng quá mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

B ánh sáng yếu gây căng thẳng cho mắt

C ánh sáng thích hợp làm mắt ta không căng thẳng

D Giúp mắt thoải mái khi đọc sách

E Các nhận định trên đều đúng

1.19 Khi đi trong đêm tối người ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng bởi:

A Khi được chiếu lối đi sáng lên

B Khi các vật sáng lên ta phân biệt được lối đi

C Nếu không chiếu sáng ta không thể đi được

D Có thể tránh được các vũng nước

E Có thể tránh được các vật cản

1.20 Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “ Dạ quang”? Chọn câu

trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng

B Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp

C Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ

D Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ

E Chất dạ quang có thể hắt sáng tốt làm đồng hồ sáng lên

1.21 Tại sao trên các dụng cụ đo lường các vạch chỉ thị người ta lại sơn có màu sắc khác với

dụng cụ là nhằm:

A Để trang trí các dụng cụ

B Để bảo vệ dụng cụ khi sử dụng nhiều

C Để dễ phân biệt khi đo đạc

D Để gây hấp dẫn ngưòi đo đạc

E Đê gây chú ý khi tiến hành đo đạc

1.22 Mắt chỉ nhì thấy vật khi:

A Khi vật phát ra ánh sáng về các phía

B Khi ánh sáng từ vật truyền đi các phía

C Khi có ánh sáng truyền đến mắt ta

D Khi các vật được đốt cháy sáng

E Khi có ánh sáng từ vật phát ra thay đổi

1.23 Chọn từ thích hợp điền khuyết hoàn chỉnh câu sau:

Trong một môi trường trong suốt (1) ánh sáng truyền theo.(2)

Đáp án nào sau đây đúng:

A (1) - không đổi ; (2) - đường thẳng

B (1) - thay đổi ; (2) - đường thẳng

C (1) - đồng tính ; (2) - đường thẳng

D (1) - đồng tính ; (2) - một đường thẳng

E (1) - như nhau ; (2) - đường thẳng

Trang 3

Bài 2. Sự truyền ánh sáng

- Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đờng thẳng

- Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có hớng gọi là tia sáng

- Chùm song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền của chúng

- Chùm hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng

- Chùm phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng

BÀI TẬP

2.5 Hóy chọn cõu đỳng trong cỏc nhận xột sau:

a ỏnh sỏng luụn luụn truyền theo đường thẳng trong mọi mụi trường

b Trong nước ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng

c Trong khụng khớ ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng

d ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ vào nước luụn truyền theo đường thẳng

e ỏnh sỏng truyền từ mụi trường trong suốt này sang mụi trường trong suốt khỏc luụn truyền theo đường thẳng

2.6 Dựng cỏc từ thớch hợp trong khung để điền

khuyết để hoàn chỉnh cỏc cõu sau:

a Một chựm sỏng là (1)

Nếu là chựm (2) thỡ cỏc tia sỏng (3)

b Một chựm sỏng cú cỏc tia (4) được gọi

là(5)

2.7 Dựng cỏc từ thớch hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh cỏc cõu sau:

a Chựm sỏng phõn kỳ được giới hạn bởi cỏc tia

b Chựm sỏng song song được giới hạn bởi cỏc tia

c Chựm sỏng hội tụ được giới hạn bởi cỏc tia

2.8 Để kiểm tra độ phẳng của bức tường, người

thợ xõy thường dựng đốn chiếu là là mặt tường Tại sao?

2.9 Dựng ba tấm bỡa đục lỗ ( hỡnh 2.2 sỏch giỏo khoa vật lý 7) và một thanh thộp thẳng, nhỏ và

một đốn phin Em hóy đưa ra phương ỏn để kiểm tra sự truyền thẳng của ỏnh sỏng

2.10 Dựng một tấm bỡa cú dựi một lỗ nhỏ đặt chắn sỏng trước một ngọn nến đang chỏy và quan sỏt ảnh của nú trờn màn? Hóy vẽ cỏc đường truyền của cỏc tia sỏng xuất phỏt từ ngọn nến

2.11 Hóy chọn cõu đỳng nhất trong cỏc nhận xột sau:

A ỏnh sỏng luụn truyền theo đường thẳng trong mọi mụi trường

B Trong mụi trường nước ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng

C Trong mụi trường khụng khớ ỏnh sỏmg truyền theo đường thẳng

Trang 4

D ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền theo đường thẳng.

E Câu B và C đúng

2.12 Dùng các từ thích hợp trong khung để điền

khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:

điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:

Một chùm sáng có các tia (1) được gọi

2.14 Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:

a Chùm sáng phân kỳ được giới hạn bởi các tia (1)

b Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia (2

2.15 Dùng các từ thích hợp trong khung điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:

a Chùm sáng hội tụ được giới hạn bởi các tia (1)

b Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia (2)

Trang 5

2.16 Dựng một tấm bỡa cú dựi một lỗ nhỏ đặt chắn sỏng trước một ngọn nến đang chỏy và quan sỏt ảnh của nú trờn màn ta thấy:

2.17 Chọn cõu sai trong cỏc phỏt biểu sau:

A Tia sỏng luụn tồn tại trong thực tế

B Trong thực tế ỏnh sỏng luụn truyền theo chựm sỏng

C Chựm sỏng gồm nhiều tia sỏng hợp thành

D Chựm sỏng luụn được giới hạn bởi cỏc tia sỏng

E Cỏc tia sỏng trong chựm song song luụn cựng hướng

2.18 Tỡm từ thớch hợp trong khung để điền khuyết hoàn chỉnh cõu sau:

Đường truyền của ỏnh ỏnh sỏng được biểu

Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

- Bóng tối nằmphía sau vật cản, không nhận đợc ánh sáng tà nguồn sáng truyền tới

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới

- Nhật thực toàn phần (hay một phần ) quan sát đợc ở chổ có bóng tối ( hay nửa bóng tối ) của mặt trăng trên trái đất

- Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không đợc mặt trời chiếu sáng

BÀI TẬP

3.5 Tại sao trong cỏc lớp học, người ta lắp nhiều búng đốn cựng loại ở cỏc vị trớ khỏc nhau?3.6 Cú một bạn thắc mắc: Khi bật đốn pin thấy đốn sỏng nhưng khụng biết ỏnh sỏng đó truyền theo đường nào đến mắt ta? Bằng thực nghiệm em hóy chứng tỏ cho bạn biết được đường truyền của ỏnh sỏng từ đốn đến mắt là đường thẳng

3.7 Bằng kiến thức vật lý hóy giải thớch tại sao khi xõy dựng cỏc đốn biển (Hải đăng) người ta thường xõy nú trờn cao

3.8 Hóy giải thớch tại sao khi ta đứng trước ngọn đốn: đứng gần ta thấy búng lớn cũn đứng xa

Trang 6

3.9 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.

3.10 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết

B Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng

C Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay

D Câu A và B đúng

E Cả A, B và C đều đúng

3.11 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A Phía sau nó là một vùng bóng đen

B Phía sau nó là một vùng nửa tối

C Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối

D Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối

E Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

3.12 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời

B Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa

C Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời

D Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối

E Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

3.13 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời

B Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa

C Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời

D Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối

E Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

3.14.Vùng nửa tối là:

A Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng

E Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen

3.15 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm) Phía sau nó sẽ là:

A Một vùng tối

B Một vùng nửa tối

C Một vùng bóng đen

D Một vùng tối lẫn nửa tối

E Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối

3.16 Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng

Trang 7

B Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

C ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng

D Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời

E Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời

3.17 Bóng tối là những nơi:

A Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng

B Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

C Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

D Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn

4.7 Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600 Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

4.8 Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

G1 Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2 I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

4.9 Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới

4.10 Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ) Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

4.11 Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

Trang 8

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300 Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

4.12 Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

4.13 Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn

4.14 Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300 Khi đó góc tới của tia tới SI là:

A Vuông góc với SI

B Song song với SI

Trang 9

5 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng

- ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn và có độ lớn bằng vật

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng bằng khoảng cách từ ảnh đến của điểm đó đến

trong khoảng nào để nhỡn thấy

ảnh của S qua gương?

5.6 Một tam giỏc vuụng đặt trước

một gương phẳng ( hỡnh bờn)

Bằng phộp vẽ hóy xỏc định ảnh của

tam giỏc này qua gương phẳng

5.7 Khi quan sỏt ảnh của mỡnh trong gương bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của mỡnh cựng chiều với mỡnh mỏ ảnh của Thỏp rựa Hồ gươm lại lộn ngược? Tại sao vậy? Bằng kiến thức của mỡnh hóy giải đỏp thắc mắc trờn của bạn Nam

5.8 Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một gúc α Giữa hai gương cú một điểm sỏng S

ảnh của S qua gương thứ nhất cỏch S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cỏch S 8cm, khoảng cỏch giữa hai ảnh là 10 cm Tớnh gúc α giữa hai gương.

5.9 Một vật nằm trờn mặt bàn nằm ngang Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn

Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.10 Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cỏch nhau

một khoảng l = 1m Một vật AB song song với hai gương cỏch gương G1 một khoảng 0,4m Tớnh khoảng cỏch giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2

5.11 Hai gương phẳng G1 và G2 vuụng gúc với nhau Giữa hai gương cú một điểm sỏng S ảnh

của S qua gương thứ nhất cỏch một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cỏch S một khoảng 8cm Tớnh khoảng cỏch giữa hai ảnh trờn

Trang 10

5.12 Từ một điểm sáng S trước gương ( hình vẽ ) S *

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI

và SK đập vào gương Khi đó chùm phản xạ là:

A Tia phản xạ của tia SI và SK

B Tia phản xạ của tia SI và SP

C Tia phản xạ của tia SK và SP

D Hai vùng nói trên đều đúng

E Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt

5.14 ảnh của một vật qua gương phẳng là :

A ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương

B ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương

C ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật

D ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật

E ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược

5.15 Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc α Giữa hai gương có một điểm sáng S

ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là:

Trang 11

5.17 Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cỏch nhau một khoảng l = 1m Một vật AB song song với hai gương cỏch gương G1 một khoảng 0,4m Tớnh khoảng cỏch giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đõy đỳng:

Chọn kết quả đỳng trong cỏc trả lời trờn

5.19 Hai gương phẳng G1 và G2 vuụng gúc với nhau Giữa hai gương cú một điểm sỏng S ảnh của S qua gương thứ nhất cỏch một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cỏch S một khoảng 8cm Khoảng cỏch giữa hai ảnh trờn bằng:

- ánh sáng đến gơng cầu lồi phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

- ảnh tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn vật

- Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơmh phẳng

BÀI TẬP

7.5 Dựng cỏc từ thớch hợp trong khung để diền

khuyết hoàn chỉnh cỏc cõu sau:

a Gương cầu lồi là (1) mặt cầu (2) ỏnh sỏng

b Mặt phản xạ của gương cầu lồi quay về phớa (3)

c ảnh của vật trước gương (4) và gương (5)

Trang 12

7.6 Tại sao người ta thường dùng gương cầu lồi lắp đặt vào xe cộ và các chổ gấp khúc trên các trục đường giao thông mà ít khi dùng gương phẳng?

7.7 Hãy vễ ảnh của một điểm sáng S trước gương câu lồi

3 Bài tập trắc nghiệm

7.12 Dùng các từ thích hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:

Gương cầu lồi là (1) mặt cầu (2) ánh sáng

Mặt phản xạ của gương cầu lồi quay về phía (3)

Đáp án nào sau đây đúng?

7.13 Để nhì thấy ảnh của một vật trong gương cầu lồi khi đó:

A Mắt ta phải nhìn vào phía gương

B Mắt nhìn thẳng vào vật sáng

C Mắt đặt vào vị trí có chùm phản xạ

D Mắt luôn để phía trước gương

E Mắt phải đặt ở gần gương

7.14 ảnh của một ngọn nến tạo bởi gương cầu lồi là:

A Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật

B Một ảnh thật bé hơn vật đối xứng với vật qua gương

C Một ảnh ảo bé hơn vật đối xứng với vật qua gương

D Một ảnh ảo luôn luôn bé hơn vật

E Một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật

7.15 Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau Khi đó:

A ảnh qua gương cầu lồi lớn hơn ảnh qua gương phẳng

B ảnh qua gương cầu lồi bé hơn ảnh qua gương phẳng

C ảnh qua gương cầu lồi bằng ảnh qua gương phẳng

D ảnh luôn đối xứng với vật qua qua các gương

E ảnh không đối xứng với vật qua qua các gương

7.16 Một điểm sáng S nằm trước gương cầu lồi khi đó:

A Chùm phản xạ sẽ là một chùm hội tụ xem như xuất phát từ ảnh của S

B Chùm phản xạ là một chùm song song xem như xuất phát từ ảnh của S

C Chùm phản xạ là một chùm phân kỳ xem như xuất phát từ ảnh của S

D Chùm hội tụ hay phân kỳ phụ thuộc vào vị trí đặt vật

E Chùm phản xạ không thể là chùm song song

7.17 Vùng nhì n thấy của gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy của gương phẳng luôn:

Trang 13

B Lớn hơn.

C Bằng nhau

D Bộ hơn hay lớn hơn phụ tuộc vào vị trớ đặt mắt

E Lớn hơn hay bộ hơn tuỳ vào đường kớnh của chỳng

7.18 ảnh của vật sỏng qua gương cầu lồi là:

A ảnh ảo cú thể hứng được trờn màn

B ảnh ảo lớn hơn vật

C ảnh ảo cú thể quay phim chụp ảnh được

D ảnh ảo khụng chụp ảnh được

E ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trớ của vật

7.19 Gương cầu lồi cú đặc điểm như sau:

A Tạo ra ảnh ảo của cỏc vật đặt trước gương

B Vựng nhỡn thấy của gương cầu lồi lớn

C Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật và cựng phớa với vật

D Vựng qua sỏt được nhỏ hơn gương phẳng

E Giống gương phẳng tạo ra ảnh ảo cú cựng tớnh chất

- ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm lớn hơn vật

- Gơng cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngợc lại có thể biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ song song

BÀI TẬP

8.4 Dựng cỏc từ thớch hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh cỏc cõu sau:

a Gương cầu lừm là (1) mặt cầu (2) ỏnh sỏng

b Mặt phản xạ của gương cầu lừm quay về phớa (3)

c ảnh của vật trước và sỏt gương (4) và đều là (5)

8.5 Trong thớ nghiệm hỡnh 8 2 ( sỏch giỏo khoa)

khi chiếu hai tia song song vào gương cầu lừm

cỏc tia phản xạ gặp nhau tại một điểm F

Trờn đường thẳng nối đỉnh gương O với F ta lấy

một điểm C sao cho OC = 2OF Sau đú chiếu cỏc tia sỏng

qua C tới gương cầu lừm

a Tỡm tia phản xạ của cỏc tia tới này và cho biết nú cú tớnh chất gỡ?

b Cho biết tớnh chất của điểm C

8.6 Trong thớ nghiệm trờn bài 8.2 Sau khi xỏc định điểm F hóy chiếu cỏc tia sỏng qua F tới gương cầu lừm Cho biết cỏc tia phản xạ cú tớnh chất gỡ

8.7 Cho cỏc điểm F, C và gương cầu lừm ( hỡnh vẽ) Hóy vẽ ảnh của điểm sỏng S

Trang 14

8.11 Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:

a Gương cầu lõm là (1) mặt cầu (2) ánh sáng

b Mặt phản xạ của gương cầu lõm quay về phía (3)

c ảnh của vật trước và sát gương (4) và đều là (5)

Đáp án nào sau đây đúng?

8.12 Dùng các từ thích hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:

Gương cầu lõm là (1) mặt cầu (2) ánh sáng

Mặt phản xạ của gương cầu lõm quay về phía (3)

Đáp án nào sau đây đúng?

A.ảnh qua gương cầu lõm lớn hơn ảnh qua gương phẳng

B ảnh qua gương cầu lõm bé hơn ảnh qua gương phẳng

C ảnh qua gương cầu lõm bằng ảnh qua gương phẳng

D ảnh luôn đối xứng với vật qua qua các gương

E ảnh không đối xứng với vật qua qua các gương

8.14 ảnh của vật sáng đặt gần gương cầu lõm là:

A ảnh ảo có thể hứng được trên màn

B ảnh ảo bé hơn vật

C ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được

D ảnh ảo không chụp ảnh được

E ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật

8.15 ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm là:

A Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật

B Một ảnh thật bé hơn vật đối xứng với vật qua gương

C Một ảnh ảo bé hơn vật đối xứng với vật qua gương

D Một ảnh ảo luôn luôn bé hơn vật

Trang 15

E Một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật.

8.16 Khi khám răng bác sỹ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn? Đáp án nào sau đây đúng?

A Gương phẳng

B Gương cầu lồi

C Gương cầu lõm

D Gương cầu lồi và gương cầu lõm

E Gương cầu lồi và gương phẳng

8.17 Gương cầu lõm có tác dụng:

A Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm

B Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm

C Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm

D Biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ vào một điểm và sau đó phân kỳ

E Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song

8.18 Gương cầu lõm có tác dụng:

A Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm

B Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm

C Biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ vào một điểm và sau đó phân kỳ

D Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song

E Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song

Bài 9 Tổng kết chương I: Quang học

1 Các bài tập ôn tập.

9.1 Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền theo (1)

b Khi ánh sáng tuyền trong môi trường trong suất không đồng tính nó sẽ truyền theo (2)

c Mắt chúng ta chỉ nhìn thấy vật khi có (3) từ nó (4) mắt ta

9.2 Một tia sáng rọi tới gương phẳng tạo với mặt gương một góc α = 30 0khi đó góc tạo thành giữa tia tới và tia phản xạ một góc bao nhiêu?

9.3 Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương B

phẳng và chỉ rõ vùng nhìn thấy ảnh A’B’? A

9.4 Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời?

9.5 Một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi * S

Hãy xác định vùng nhìn thấy ảnh S’ của S

Trang 16

9.6 Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a ảnh của các vật tạo bởi gương (1) không thể (2) trên màn.

b ảnh ảo của các vật tạo bởi gương: (3) có độ lớn(4)

9.7 Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống để hoàn chỉnh câu sau:

ảnh ảo của các vật tạo bởi gương cầu lõm (1) ảnh ảo (2) của vật đó nhìn thấy trong gương (2)

9.8 Một vật đặt cách đều một gương phẳng và một gương cầu lồi hướng mặt phản xạ vào nhau Hỏi có bao nhiêu ảnh và ảnh của chúng có bằng nhau không?

2 Bài tập trắc nghiệm.

9.9 Khi có một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng Khi đó chùm phản xạ sẽ là:

A Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp

B Chùm hội tụ trong mọi trường hợp

C Chùm song song trong mọi trường hợp

D Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu

E Nếu chiếu vuông góc sẽ không có chùm phản xạ

9.10 Khi có một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm Khi đó chùm phản xạ sẽ là:

A Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp

B Chùm hội tụ trong mọi trường hợp

C Chùm song song trong mọi trường hợp

D Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu

E Nếu chiếu vuông góc sẽ không có chùm phản xạ

9.11 Khi có một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi Khi đó chùm phản xạ sẽ là:

A Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp

B Chùm hội tụ trong mọi trường hợp

C Chùm song song trong mọi trường hợp

D Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu

E Nếu chiếu vuông góc sẽ không có chùm phản xạ

9.12 Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới :

A Gương cầu lồi và gương cầu lõm

B Gương cầu lõm và gương phẳng

C Gương phẳng và gương cầu lồi

D Gương phẳng và gương cầu lồi

E Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm

9.13 ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm:

A Cùng chiều và bằng vật

B Cùng chiều bé hơn bằng vật

C Cùng chiều và lớn hơn vật

D Cùng chiều, đối xứng với vật

E Ngược chiều lớn hơn vật

Trang 17

9.14 ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm:

A Cùng chiều và bằng vật

B Cùng chiều bé hơn bằng vật

C Cùng chiều và lớn hơn vật

D Cùng chiều, đối xứng với vật

E Ngược chiều lớn hơn vật

9.15 ảnh của vật tạo bởi gương lõm có đặc điểm:

A ảnh ảo cùng chiều và bằng vật

B ảnh ảo cùng chiều bé hơn bằng vật

C ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật

D ảnh ảo cùng chiều, đối xứng với vật

E ảnh ảo ngược chiều lớn hơn vật

9.16 Mắt ta nhìn thấy vật khi:

A Khi có ánh sáng phát ra từ vật truyền đi

B Khi có ánh sáng phát ra từ vật truyền đến mắt ta

C Khi mắt ta hướng về phía vật

D Khi vật phát ra ánh sáng thích hợp

E Khi vật không bị che khuất

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐÈ 1

I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1 Trong các vật sau đây vật nào không phải là nguồn sáng?

A Mặt trời; B Mặt trăng;

C Bếp lửa đang cháy; D Ngọn nến đang cháy

Câu 2 Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương

cầu lồi?

A Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật; C Hứng được trên màn, bằng vật;

B Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật; D.Không hứng được trên màn, bằng vật

Câu 3 Có mấy loại chùm sáng mà em đã được học?

A 1 loại ; B 2 loại ; C 3 loại D 4 loại

Câu 4 Ảnh ảo tạo bởi gương nào lớn hơn vật?

A Gương phẳng; B Gương cầu lồi;

C Gương cầu lõm; D Cả gương cầu lồi và gương cầu lõm

II TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 5 (3điểm) Ta nhìn thấy một vật khi nào? Ta có thể nhìn thấy vật màu đen khi nào? Thế

nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng?

Câu 6 (2điểm) Phát biểu nội dụng định luật phản xạ ánh sáng Lấy ví dụ về việc ứng dụng định

luật này trong thực tế

Trang 18

Câu 7 (3điểm) Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, thu được tia phản xạ hợp với mặt

gương 1 góc 300

a Vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia sáng trong trường hợp trên

b Dựa vào hình vẽ hãy xác định giá trị của góc tới

c Giữ nguyên đường truyền của tia tới hãy vẽ vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

ĐỀ 2

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12 phút) : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

A.Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta B Khi ta mở mắt

C Khi có nguồn sáng D.Khi có ánh sáng Mặt Trời

Câu 2 Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B Quyển sách đang đặt trên bàn

C Ngọn nến đang cháy D Bức tường vôi trắng

Câu 3 Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng Trong không khí ánh sáng truyền đi theo

đường nào ?

A Đường gấp khúc B Đường thẳng

Câu 4 Gương cầu lồi thường được ứng dụng:

A Làm gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy B Tập trung năng lượng Mặt Trời

C Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng D Cả ba ứng dụng trên

Câu 5 Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

A Ban ngày, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trăng

B Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng

C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không có ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất

D Khi đứng ở chỗ bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất

Câu 6 Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500 Góc tới có giá trị là:

B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (33 phút) Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau

Câu 7 (2,5đ) Trong một buổi tập đội ngũ, lớp trưởng hô “Nhìn trước thẳng”, em đứng trong

hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa ? Giải thích cách làm ?

Câu 8 (2,5đ) Chiếu tia tới PI đến gương phẳng như hình vẽ

Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ

Câu 9 (2đ) Hãy so sánh tính chất ảnh tạo bởi

gương cầu lõm và gương phẳng

Bạn Lan soi mình trong hai cái gương (bạn đứng cách các gương một khoảng bằng nhau) Một gương Lan thấy bình thường, còn một gương lại thấy mình béo ra Em hãy giải thích tại sao ?

ĐỀ 3

P

30 0

I

Trang 19

I/ Trắc nghiệm ( 7đ ) ( Thời gian 25 phút )

Câu1: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì:

A Giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng

B Có dòng điện chạy qua dây tóc

C Có ánh sáng từ mắt truyền đến dấy tóc

D Có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt

Câu2 : Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chùm tia sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn đang

Câu4: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?

bên trái so với tia tới

C Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tớiD ở phía bên phải so với tia tới

Câu 5 : Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng :

A Mặt Trời B Mặt trăng C Ngôi sao D Con đom đóm

Câu6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lồi?

A Là mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi

B.Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật

C.Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương

D Chùm sáng song song gặp gương cho chùm phản xạ phân kì

Câu 7.Chiếu một chùm sáng song song tới chiếc gương.Chùm tia phản xạ ngay sau khi vừa rời

gương là chùm tia hội tụ.Có thể xác định được đó là gương gì hay không?

A Gương phẳng B.Gương cầu lồi

Câu 8.Đặt vật gần sát trước gương cầu lõm, di chuyển vật ra xa dần Nhận xét nào sau đây

đúng:

A Độ lớn của ảnh tăng lên và cùng chiều với vật

B Độ lớn của ảnh tăng lên và ngược chiều với vật

C Độ lớn của ảnh giảm đi và cùng chiều với vật

D Độ lớn của ảnh giảm đi và ngược chiều với vật

Trang 20

Câu 9 Ảnh của vật qua gương phẳng:Chọn câu đúng:

A Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ta có thể nhìn thấy hoặc dùng máy ảnh để

chụp lại ảnh này

B Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh thật, vì vậy ta nhìn thấy được ảnh này

C Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, vì vậy ta không nhìn thấy ảnh này

D Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, vì vậy ta không thể dùng máy ảnh để chụp ảnh này

Câu 10 : Vì sao nhờ có gương phản xạ , đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa ?

A Vì đó là gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song

B Vì nhờ có gương ta nhìn được những vật ở xa

C Vì gương hắt ánh sáng trở lại

D Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu11 Trong các cách vẽ ảnh S' của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng ở hình 3, cách vẽ

không đúng là :

Câu 12 :

Một chùm sáng chiếu đến mặt gương phẳng theo phương nằm ngang ,muốn cho chùm phản xạ chiếu xuống theo phương hợp với tia tới một góc 60 độ thì ta cần đặt gương như thế nào :

A Song song với chùm sáng tới

B Vuông góc với chùm sáng tới

C Hợp với phương thẳng đứng một góc 30o

D.Hợp với phương thẳng đứng một góc 60o

Câu 13 : Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường?

A Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn

D Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn của gương phẳng

Câu14: Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt song song với gương phẳng, ảnh của vật sáng

đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào?

S

I

S n1

I2A

I

R

D

n

S'

S

IR

C

n

S'

Trang 21

A Vuông góc với vật B Cùng phương ngược chiều với vật

C Song song và cùng chiều với vậtD Cùng phương cùng chiều với vật

II/ Tự luận ( 3đ ) ( Thời gian 20 phút )

Câu 15: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song? ( 0,5đ )

Câu 16 : Cho tia tới hợp với gương phẳng một góc 45o

a vẽ tia phản xạ ( 0,5đ )

b tính góc phản xạ ( 0,5đ)

Câu 17 : Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ

a Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương (0,5đ )

b Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất từ A và B và hai chùm tia phản xạ tương ứng ( 0,5đ )

c Xác định vùng nhìn thấy ảnh của AB ( 0,5đ )

ĐỀ 4 A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):

*Hãy chọn câu trả lời đúng và điền vào phiếu trắc nghiệm:

Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?

A Khi vật phát ra ánh sáng

B Khi vật được chiếu sáng

C Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật

D Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là nguồn sáng? Chỉ ra những đáp án đúng Chon cả 4 đáp

án không chấm điểm

A Ngọn nến đang cháy B Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?

A Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất

B Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất

C Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng

D Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần

Trang 22

Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của

mặt gương bằng 400 Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?

A 400 B 800 C 500 D 200

Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?

A Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật

B Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật

C Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm

D Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song

Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

C Đường gấp khúc D Không cố định theo đường nào

B/ Tự luận (7 điểm):

Câu 1: (1 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 2: (1 điểm) Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng

kích thước?

Câu 3: (2 điểm) Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành

khách ngồi ở phía sau lưng Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?

Câu 4: (1,5 điểm) Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật

Ngày đăng: 23/07/2015, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w