1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

các dạng bài tập vật lý lớp 11

139 3,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

Phương pháp giải vật lý 11 CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1 :LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN 1. Điện tích q của một vật tích điện: e.nq = + Vật thiếu electron (tích điện dương) : q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm) : q = – n.e Với : C10.6,1e 19− = : là điện tích nguyên tố. n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu. 2.Tương tác giữa 2 điện tích điểm - Giả sử có 2 điện tích đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε . Áp dụng định luật Cu – lông. - Phương , chiều , điểm đặt của lực ( như hình vẽ) - Độ lớn : F = 2 21 9 . |.|.10.9 r qq ε 3. Định luật bảo toàn điện tích  Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu : ' ' 1 2 1 2 2 q q q q + = = (Định luật bảo toàn điện tích) BÀI TẬP Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 10 cm, lực tương tác giữa hai điện tích là 1N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có ε = 2 cách nhau 10 cm. Hỏi lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu ? Hướng dẫn: - Trong không khí: 1 2 2 | . |q q F k r = - Trong dầu: / 1 2 2 | . | . q q F r ε = - Lập tỉ số: / / 1 1 1 0,5 2 2 2 F F F F ε = = ⇒ = = = N. Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q 1 = - 3,2.10 -7 C và q 2 = 2,4.10 -7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng. b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó. a) Số electron thừa ở quả cầu A: N 1 = 19 7 10.6,1 10.2,3 − − = 2.10 12 electron. Số electron thiếu ở quả cầu B: N 2 = 19 7 10.6,1 10.4,2 − − = 1,5.10 12 electron. Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn: F = 9.10 9 2 21 || r qq = 48.10 -3 N. b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q’ 1 = q’ 2 = q’ = 2 21 qq + = - 0,4.10 -7 C; lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn: Nguyễn Tú 1 Phương pháp giải vật lý 11 F’ = 9.10 9 2 ' 2 ' 1 || r qq = 10 -3 N. Bài 2 cơ bản. Hai quả cầu kim loại, giống nhau tích điện q 1 =4.10 -7 C và q 2 hút nhau một lực 0,5N trong chân không với khoảng cách giữa chúng là 3cm. a) Tính điện tích q 2 . b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt về vị trí cũ. Tìm lực tương tác mới. ĐS: a. q 2 =-1,25.10 -7 C; b. F=0,189N. Bài 3: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q 1 = 1,3.10 -9 C và q 2 =6,5.10 - 9 C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực 0,3N. a. tim r b. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong một môi trường có hằng số điện môi 15, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằng F a. Xác đinh hằng số điện môi ε b. Biết lực tác dụng F = 4,6.10 -6 N. Tính r. Hướng dẫn giải: a. Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì: , , 1 2 1 2 q q q q 2 + = = Ta có: 2 1 2 , 1 2 2 2 q q q .q 2 F F k k 1,8 r r +    ÷   = ⇔ = ⇒ ε = ε b. Khoảng cách r: 1 2 1 2 2 q q q q F k r k 0,13m r F = ⇒ = = Bài 4: cho hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước giống nhau, mang điện tích q 1 , q 2 tiếp xúc với nhau rồi đem đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác điện giữa 2 quả cầu trong các trường hợp a) q 1 = 3.10 -6 C, q 2 = 10 -6 C. b) q 1 = 5.10 -6 C, q 2 = -3.10 -6 C. ĐS: a) 14,4N; b) 3,6N Bài 5. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 3 10.2 − N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 3 10 − N. a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi. b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu ? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm. ĐS: 2=ε ; 14,14cm. Bài 6. (nâng cao) Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng. Nguyễn Tú 2 Phương pháp giải vật lý 11 DS : 0,407 N Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực tương tác giữa chúng là 1,6.10 -4 N. a) Tìm độ lớn hai điện tích đó ? b) Khoảng cách r 2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10 -4 N? Hướng dẫn: a) Ta có: 1 2 1 2 1 .q q F k r = ( ) 2 4 2 2 2 18 1 1 9 1,6.10 . 2.10 . 64 .10 9 9.10 F r q k − − − ⇒ = = = Vậy: q = q 1 = q 2 = 9 8 .10 3 C − . b) Ta có: 1 2 2 2 2 .q q F K r = suy ra: 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 1 .F r F r r F F r = ⇒ = Vậy r 2 = 1,6 cm. nâng caoBuổi 2 Bài 2: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 2cm trong không khí thì lực hút giữa chúng 7,2.10 -3 (N). Nếu đưa vào trong dầu có hằng số điện môi bằng 6 và đồng thời giảm khoảng cách giữa hai điện tích xuống còn 1,5cm thì lực điện bằng bao nhiêu ? Tính giá trị mỗi điện tích biết q 2 = - 2q 1 ? ĐS : a. 2,13.10 -3 N ; Bài 3: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bởi một lực F 1 = 5.10 -7 N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F 2 = 4.10 -7 N. Tính q 1 , q 2 . Hướng dẫn giải: Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì: , , 1 2 1 2 q q q q 2 + = = Áp dụng định luật Culong: 2 16 1 2 1 1 1 2 2 q .q Fr 0,2 F k q .q .10 r k 9 − = ⇒ = − = − ( ) 2 8 1 2 2 1 2 1 1 2 q q F 4 q q .10 C F 4 q q 15 − + = ⇒ + = ± Vậy q 1 , q 2 là nghiệm của phương trình: 8 2 19 8 10 C 4 0,2 3 q q .10 0 q 15 9 1 10 C 15 − − −  ±  ± − = ⇒ =   ±   Bài về nhà Bài 1. Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Nguyễn Tú 3 Phương pháp giải vật lý 11 Tóm tắt: 21 qq = m05,0cm5r == N9,0F = , lực hút. ?q?q 21 == Giải. Theo định luật Coulomb: 2 21 r q.q .kF = ⇒ k r.F q.q 2 21 = ⇔ 14 9 2 21 10.25 10.9 05,0.9,0 q.q − == Mà 21 qq = nên ⇒ 14 2 1 10.25q − = C10.5qq 7 12 − == Do hai điện tích hút nhau nên: C10.5q 7 1 − = ; C10.5q 7 2 − −= hoặc: C10.5q 7 1 − −= ; C10.5q 7 2 − = Bài 2: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10 -9 N. Điện tích tổng cộng của chúng là Q=10 -9 C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm. Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật Culong: 1 2 2 q q F k r = ε ( ) 2 18 2 1 2 Fr q q 6.10 C k − ε ⇒ = = (1) Theo đề: 9 1 2 q q 10 C − + = (2) Giả hệ (1) và (2) 9 1 9 2 q 3.10 C q 2.10 C − −  = ⇒  = −  BUỔI 3 Bài 1. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10 -3 N. a/ Xác định độ lớn các điện tích. b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao? c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10 -3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu? ĐS: a/ C10.3qq 7 21 − == ; b/ tăng 2 lần c/ cm36,35.rr đmkk ≈ε= . Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10 -5 N. a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b/ Để lực tương các giữa chúng tăng 3 lần thì phải thay đổi khoảng cách bao nhiêu lần ? Xác định khoảng cách mới giữa hai điện tích lúc đó. ĐS: a/ C10qq 8 21 − == ; hoặc C10qq 8 21 − −== ; b/Giảm 3 lần; cm77,5'r ≈ Nguyễn Tú 4 Phương pháp giải vật lý 11 DẠNG 2: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH * Phương pháp: Các bước tìm hợp lực o F  do các điện tích q 1 ; q 2 tác dụng lên điện tích q o : Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình). Bước 2: Tính độ lớn các lực 2010 ; FF lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o. Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực 2010 F;F  Bước 4: Từ hình vẽ, áp dụng qui tắc tổng hợp lực để tìm o F  . + Các trường hợp đặc biệt: Tổng quát : α là góc hợp bởi hai vectơ lực. 2 2 2 0 10 20 10 20 2 .cosF F F F F α = + + BÀI TẬP Bài 1 : Hai điện tích điểm q 1 = -10 -7 C và q 2 = 5.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm. Hướng dẫn : - Lực tương tác giữa q 1 và q 0 là : 1 0 2 1 2 . 2.10 q q F k N AC − = = - Lực tương tác giữa q 2 và q 0 là : 2 0 3 2 2 . 5,625.10 q q F k N BC − = = - Lực điện tác dụng lên q 0 là : 2 2 2 1 2 1 2 2,08.10F F F F F F N − = + ⇒ = + = ur ur ur Nguyễn Tú 5 Q 2 B A CQ 0 Q 1 F 1 F 2 F Phương pháp giải vật lý 11 Bài 2: Cho hai điện tích điểm q 1 =16 Cµ và q 2 = -64 Cµ lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0 = 4 Cµ đặt tại: a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm. b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm Hướng dẫn giải: A M 10 F r 20 F r F r q 1 q 0 q 2 a. Vì MA + MB = AB vậy 3 điểm M, A, B thẳng hàng M nằm giữa AB Lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 : 10 20 F F F= + r r r Vì 10 F r cùng hường với 20 F r nên: 1 0 2 0 10 20 2 2 q q q q F F F k k 16N AM BM = + = + = F r cùng hướng với 10 F r và 20 F r 10 F r q N F r 20 F r q 1 q 2 A B b. Vì 2 2 2 NA NB AB NAB+ = ⇒ ∆ vuông tại N. Hợp lực tác dụng lên q 0 là: 10 20 F F F= + r r r 2 2 10 20 F F F 3,94V = + = F r hợp với NB một góc α : tan 0 10 20 F 0,44 24 F α = = ⇒ α = Hết buổi 3 NC Buổi 4 : phát bài tập Buổi 5 NC Bài 1. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = -3.10 -6 C, q 2 = 8.10 -6 C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10 -6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực → 1 F và → 2 F có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F 1 = 9.10 9 2 31 || AC qq = 3,75 N; F 2 = 9.10 9 2 32 || BC qq = 5,625 N. Lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 là: → F = → 1 F + → 2 F ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = 2 2 2 1 FF + ≈ 6,76 N. Nguyễn Tú 6 Phương pháp giải vật lý 11 Bài 2 : Hai điện tích q 1 = 8.10 -8 C và q 2 = -8.10 -8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 8.10 -8 C đặt tại C nếu : a) CA = 4 cm và CB = 2 cm. b) CA = 4 cm và CB = 10 cm. c) CA = CB = 5 cm. Hướng dẫn: - Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện. a) F = F 1 + F 2 = 0,18 N b) F = F 1 – F 2 = 30,24.10 -3 N c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F 1 .cos α = 2.F 1 . AH AC = 27,65.10 -3 N BÀI NÂNG CAO Bài 3. Trong chân không, cho hai điện tích C10qq 7 21 − =−= đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích C10q 7 o − = . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o . Tóm tắt: C10q C10q 7 2 7 1 − − −= = cm3AH;cm8AB;C10q 7 o === − ?F o =  Giải: Vị trí các điện tích như hình vẽ. + Lực do q 1 tác dụng lên q o : N036,0 05,0 10.10 10.9 AC qq kF 2 77 9 2 01 10 === −− + Lực do q 2 tác dụng lên q o : N036,0FF 1020 == ( do 21 qq = ) + Do 1020 FF = nên hợp lực F o tác dụng lên q o : N10.6,57 5 4 .036,0.2F AC AH .F.2Acos.F.2Ccos.F2F 3 o 1010110o − == === + Vậy o F  có phương // AB, cùng chiều với vectơ AB (hình vẽ) và có độ lớn: N10.6,57F 3 o − = Nguyễn Tú 7 Phương pháp giải vật lý 11 BÀI TẬP TỔNG HỢP chưa làm Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm trong không khí thí chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 3,6.10 -2 N. Xác định điện tích của 2 quả cầu này. Đs : q 1 = q 2 = 6. 10 -8 C hay : q 1 = q 2 = - 6. 10 -8 C Bài 4: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một lực 6.10 -3 N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10 -8 N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu ? Biết rằng 1 2 q q< Đs: q 1 = -2.10 -8 C và q 2 = -3.10 -8 C Bài 5 : Cho hai điện tích q 1 = q 2 =16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 = 4μC đặt tại. a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm b. Điểm N : NA= 60cm ; NB= 80cm c. Điểm P : PA= 60cm ; PB= 80cm d. Điểm Q : QA=QB= 100cm Đs: a. F= 16N ; b.3,9N ; c. 10,4N; d. 0,98N ĐS : Đặt tại C, Phương song song với AB, Chiều từ A tới B, F = 45.10 -3 N Bài 7. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s 2 . HD Khi truyền cho một quả cầu điện tích q thì do tiếp xúc, mỗi quả cầu sẽ nhiễm điện tích 2 q , chúng đẩy nhau và khi ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực → P , lực tĩnh điện → F và sức căng sợi dây → T , khi đó: tan 2 α = P F = mg r q 2 2 9 4 10.9  q 2 = 9 2 10.9 2 tan4 α mgr . Vì tan 2 α = l r 2  r = 2l tan 2 α . Nên: |q| = 9 32 10.9 ) 2 (tan16 α mgl = 4.10 -7 C. Bài 8. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = - 6.10 -6 C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 = -3.10 -8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm. HD Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực → 1 F và → 2 F có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F 1 = F 2 = 9.10 9 2 31 || AC qq = 72.10 -3 N. Lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 là: → F = → 1 F + → 2 F ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 cos α + F 2 cos α = 2F 1 cos α Nguyễn Tú 8 Phương pháp giải vật lý 11 = 2.F 1 . AC AHAC 22 − ≈ 136.10 -3 N. Bài 9. Hai điện tích điểm q 1 =q 2 =4.10 -10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a =10cm trong không khí. Xác định lực điện mà q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 =3.10 -12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a. ĐS: 1,87.10 -9 N. Bài 10. Có hai điện tích q và –q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB=2d. Một điện tích dương q 1 =q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x. a) Xác định lực điện tác dụng lên q 1 b) Áp dụng số q = 2.10 -6 C; d = 3cm; x = 4cm. ĐS: 17,28N. CHỦ ĐỀ 2 : ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TRƯỜNG của ĐIỆN TÍCH ĐIỂM A. LÍ THUYẾT 1. Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm - Nếu đề yêu cầu xác định cường độ điện trường của điện tích điểm, ta phải nói đầy đủ 4 yếu tố : E : + điểm đặt: tại điểm ta xét + phương: là đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích + Chiều : ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q < 0 + Độ lớn : 2 r q kE ε = - Nếu đề chỉ yêu cầu tính cường độ điện trường thì ta chỉ việc tính độ lớn 2. Nếu có từ 2 điện tích trở lên : Nếu đề yêu cầu tìm cường độ điện trường mà cho 2 điện tích thì - Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường : n EEEE →→→→ +++= 21 . - Biểu diễn 1 E uur , 2 E uur , 3 E uur … n E uur bằng các vecto. - Vẽ vecto cường độ điện trường tổng hợp E uur bằng theo quy tắc hình bình hành. - Tính độ lớn của điện trường tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin. (Xác định cường độ điện trường tổng hợp như với lực tổng hợp) 3. Lực điện trường tác dụng lên một điện tích trong điện trường: Nếu đặt điện tích q tại nơi có điện trường đã biết Lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường : EqF = F ur có: + Điểm đặt: tại điểm đặt điện tích q; + Phương: trùng phương với vector cường độ điện trường E ; + Chiều: Cùng chiều với E nếu q > 0 và ngược chiều với E nếu q <0; + Độ lớn: F = Eq B. BÀI TẬP Bài 1.Một điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C đặt tại điểm O trong chân không. a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm. Nguyễn Tú 9 Phương pháp giải vật lý 11 b. Nếu đặt điện tích q 2 = - q 1 tại M thì nó chịu lực tác dụng như thế nào ? Hướng dẫn giải: a. Cường độ điện trường tại M: M 2 q E k 8000V r = = /m b. Lực điện tác dụng lên q 2 : 3 2 F q E 0,64.10 N − = = Vì q 2 < 0 nên F r ngược chiều với E ur Bài 2: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = 16.10 -8 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. b. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10 -6 C đặt tại C. GIẢI a. Các điện tích q 1 và q 2 gây ra tại C các véc tơ cường đô điện trường → 1 E và → 2 E có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E 1 = E 2 = 9.10 9 2 1 || AC q = 225.10 3 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q 2 gây ra là: → E = → 1 E + → 2 E ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2E 1 cos α = 2E 1 . AC AHAC 22 − ≈ 351.10 3 V/m. b. Lực điện trường tổng hợp do q 1 và q 3 tác dụng lên q 3 là: → F = q 3 → E . Vì q 3 > 0, nên → F cùng phương cùng chiều với → E và có độ lớn: F = |q 3 |E = 0,7 N. Hết buổi 5 NC PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Một điện tích điểm Q = - 4.10 -9 (C) đặt trong chân không, thì gây ra điện trường tại M có cường độ 4.10 4 (V/m) a) Xác định vị trí M b) Đưa điện tích đó vào điện môi lỏng có hằng số điện môi ε thì cường độ điện trường giảm đi 9 lần so với lúc đầu. Tính ε ? Trong điện môi, tìm vị trí những điểm mà điện trường có cường độ bằng 4.10 4 (V/m) ? Bài 2. VỀ NHÀ CB: Cho điện tích q 1 = 4 C µ đặt tại A trong không khí 1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 5 cm 2. Đặt tại B thêm một điện tích q 2 = 1 C µ . Tính lực điện tác dụng lên q 2 3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M a. MA = 2cm, MB= 3cm b. MA = 7cm, MB = 2cm c. MA = 3cm, MB = 4cm d. MA = MB = 5cm 4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 Nguyễn Tú 10 [...]... = 6Ω Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết E = 12V; r = 1Ω; R1 = 12Ω, R4 = 2Ω; Coi Ampe kế có điện trở khơng đáng kể Khi K mở thì Ampe kế chỉ 1,5A, Vơn kế chỉ 10V a Tính R2 và RV E3,r b Xác định số chỉ của các Ampe kế và Vơn kế khi K A đóng R3 Đ/S: R2 = R1 R31 = R2 4; 2; R1 R3 b UV =9,6V, IA =0,6A Nguyễn Tú A R2 K R4 A2 Hình bài 6 111 11 E ,r Hình bài 7 111 11 34 Phương pháp giải vật lý 11 Bài 7:... tích và hiệu điện thế mỗi tụ Nguyễn Tú C2 C3 C1 A B C4 17 Phương pháp giải vật lý 11 Đs : a Cb= 2μF ; b Q1= 8μC, U1= 2V ; Q4= 4μC, U4= 2V ; Q2=Q3= 4μC, U2=U3= 1V HẾT BUỔI 9 NC 1 BUỔI 10 SÁCH PDF : BÀI 6/10, BÀI 5/10, BÀI 4/10 Phát phiếu học tập Bài 1: Một điện tích điểm Q, đặt trong chân khơng, thì gây ra điện trường tại M cách điện tích một khoảng 3cm, có cường độ 4.104(V/m) a) Tính giá trị của điện... hằng số Bài tập Bài 1 Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích 0,05 m 2 đặt cách nhau 0,5 mm, điện dung của tụ là 3 nF Tính hằng số điện mơi của lớp điện mơi giữa hai bản tụ Đ s: 3,4 Bài 2 Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện mơi là khơng khí Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V Tính: a điện tích của tụ điện b Cường độ điện trường trong tụ Đ s: 24 10-11C,... của máy thu 2 Phương pháp giải bài tập về định luật Ơm tồn mạch - Xác định bộ nguồn (mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp) để tìm E b, rb theo các phương pháp đã biết - Xác định mạch ngồi gồm các điện trở được mắc nối tiếp hay song song để tìm Rtđ theo các phương pháp đã biết Eb - Vận dụng định luật Ơm đối với tồn mạch: I = R + r td b - Tìm các đại lượng theo u cầu bài tốn Bài 1 Cho mạch điện như hình... thủng, nó trở thành vật dẫn Năng lượng của tụ được giải phóng nhưng nguồn cung cấp thêm năng lương nên năng lượng của bộ tụ tăng lên + Nếu ban đầu các tụ chưa tích điện, khi ghép nối tiếp thì các tụ điện có cùng điện tích và khi ghép song song các tụ điện có cùng một hiệu điện thế B.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 Tính điện dung tương đương, điện tích, hiệu điện thế trong mỗi tụ điện ở các trường hợp sau (hình... mỗi điện trở Bài 11 Cho mạch điện như hình vẽ (R1 nt R2) //R3 Biết R 1 = 50, R2 = 150, R3 = 200 Ω a Cho I1 = 0,5 A Tìm UAB và dòng điện qua các điện trở b Cho I3 = 1 A Tìm UAB và dòng điện qua các điện trở c Cho U2 = 75 V Tìm UAB và dòng điện qua mạch chính d Cho I = 1 A Tìm UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu của các điện trở PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CĨ ĐIỆN TRỞ 1 Bài 1 Cho mạch... R4)] Bài 9 Cho mạch điện như hình 9 R1 = 22,5 Ω, R2 = 12 Ω, R3 = 5 Ω, R4 = 15 Ω, UAB = 12 V Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở (0,4 A, 0,25 A, 0,15 A) HD : R1 // [(R2 // R3) nt R4] A R1 R2 R3 B R4 A B R1 R3 R1 R2 R3 R4 A B R2 R4 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Bài 10 Cho mạch điện như hình 10 R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 3 Ω, I1 = 2 A Tính UAB (5 V) Nguyễn Tú 25 Phương pháp giải vật lý 11 Bài 11 Cho... U1=100 V; tụ điện 2 có điện dung C2= 2 µF tích điện đến hđt U2=200 V 1) Nối các bản tích điện cùng dấu với nhau Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối và nhiệt lượng toả ra sau khi nối các bản 2) Hỏi như phần 1 nhưng chỉ khác ta nối các bản trái dấu của 2 tụ với nhau Nguyễn Tú 21 Phương pháp giải vật lý 11 HD: 1) Cb=C1+C2; Qb=Q1+Q2; Ub=Qb/Cb=U1’=U2’  Q1’ và Q2’ Tính năng lượng... mạch ? 18 V Bài 4 Cho đoạn mạch AB gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω Đặt vào 2 đầu đoạn mạch A, B nguồn điện có hiệu điện thế UAB = 26,4V Tìm điện trở và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch trong các trường hợp sau : a ba điện trở mắc nối tiếp ; 2,2 b ba điện trở mắc song 24,2 c điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2, R3 mắc song song 6 Nguyễn Tú 23 Phương pháp giải vật lý 11 Bài 5 Cho... : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Nguyễn Tú 11 Phương pháp giải vật lý 11 + Gia tốc được tính theo định luật II Niuton + Khi đó chuyển động của hạt mang điện là chuyển động thẳng biến đổi đều Ta áp dụng cơng thức: x = x0 +v0.t + 1 2 a.t 2 Vận tốc : v = v0 + a.t , Cơng thức độc lập : v2 – v02 = 2.a.s II Hướng dẫn giải bài tập: - Cơng mà ta đề cập ở đây là cơng của lực điện hay cơng . q o : N10.6,57 5 4 .036,0.2F AC AH .F.2Acos.F.2Ccos.F2F 3 o 101 0110 o − == === + Vậy o F  có phương // AB, cùng chiều với vectơ AB (hình vẽ) và có độ lớn: N10.6,57F 3 o − = Nguyễn Tú 7 Phương pháp giải vật lý 11 BÀI TẬP TỔNG HỢP chưa làm Bài 3:. B. BÀI TẬP Bài 1.Một điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C đặt tại điểm O trong chân không. a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm. Nguyễn Tú 9 Phương pháp giải vật lý 11 b giải vật lý 11 DẠNG 2: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH * Phương pháp: Các bước tìm hợp lực o F  do các điện tích q 1 ; q 2 tác dụng lên điện tích q o : Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện

Ngày đăng: 04/01/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w