Báo cáo công cụ case Quản lý công văn Power designer

41 489 0
Báo cáo công cụ case  Quản lý công văn Power designer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Công cụ case Quản lý công văn Power Designer Cần demo liên hệ facebook nhé. •Lưu trữ toàn bộ các công văn trong cơ quan •Tạo và quản lý quá trình xử lý công văn trong cơ quan.•Theo dõi quá trình xử lý công văn của các chuyên viên. •Tạo mới các dự thảo công văn phát hành do các vụ, chuyên viên chức năng soạn.•Theo dõi quá trình xử lý để tạo ra công văn phát hành.•Phát hành công văn ra cơ quan bên ngoài theo đường mạng nếu cơ quan đó có nối mạng với mạng thông tin diện rộng•Thống kê, báo cáo số lượng, nội dung, tình hình xử lý các công văn trong cơ quan…

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Điện Lực, đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Hồng Khánh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trong thời gian được làm việc với cô, em không những học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích mà còn học được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc của cô. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, và bè bạn vì đã luôn là nguồn động viên to lớn, giúp đỡ em vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập. Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện báo cáo môn học với tất cả sự nỗ lực của bản thân, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy Cô tận tình chỉ bảo. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và luôn mong nhận được sự đóng góp quý báu của tất cả mọi người. Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG LIỆT KÊ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Ý nghĩa PPM PhysicalDataModel Biểu đồ dữ liệu vật lý BDM Business Data Model Biểu đồ tiến trình nghiệp vụ CDM ConceptualDataModel Biểu đồ dữ liệu khái niệm MD MultidimensionalDiagram Biểu đồ đa chiều BẢNG CÁC KÝ PHÁP Ký hiệu Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa Điểm bắt đầu tiến trình Trinh ki duyet Điểm lựa chọn điều kiện Điểm kết thúc tiến trình Đường liên kết Gui Cong Van Den Công việc cần thực hiện Hồ sơ dữ liệu LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, việc ứng dụng Tin học vào công tác quản lý ngày càng trở nên phổ biến nhằm phục vụ cho công việc diễn ra một cách chính xác, nhanh chóng, tiện lợi và đạt hiệu suất cao nhất. Chính điều đó đã tạo ra sự thay đổi khá rõ ràng, hiệu quả thu được không thể phủ nhận. Đối với sinh viên Công Nghệ Thông Tin, yêu cầu phải có sự hiểu biết nhất định về công tác quản lý, bởi như trên đã nói, lĩnh vực quản lý và lĩnh vực tin học ngày càng liên quan mật thiết với nhau, do đó việc tìm hiểu về công tác quản lý là một phần trong chương trình học tập. Xuất phát từ những lý do trên, “Quản lý công văn” là một trong số các bài tập nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của Sinh viên đối với môn học Công Cụ Case đã tiếp thu được trong quá trình học tập, đồng thời giúp cho Sinh viên làm quen với lĩnh vực quản lý và bước đầu hiểu được sơ bộ cách giải quyết một bài toán quản lý áp dụng kiến thức tin học của mình. Do kinh nghiệm, kiến thức và thời gian hạn chế nên chắc chắn bài tập này còn có nhiều thiếu sót, mong được sự góp ý của các bạn. Và đặc biệt em rất mong được nghe ý kiến đánh giá và chỉ bảo của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Khánh, người nhiệt tình giảng dạy và trực tiếp hướng dẫn nhóm làm bài tập. Xin chân thành cảm ơn cô! Nội dung bản báo cáo về đề tài: Quản lý công văn gồm các chương sau: Chương 1: Phát biểu bài toán. Chương 2: Công cụ Power Designer. Người thực hiện: Phạm Thị Hoa. Chương 3: Áp dụng công cụ Power Designer để phân tích thiết kế hệ thống. Người thực hiện: Phạm Thị Hoa. CHƯƠNG 1: PHÁT BIỂU BÀI TOÁN 1.1 Khái niệm quản lý công văn Quản lý công văn là việc áp dụng các biện pháp về nghiệp vụ nhằm giúp cho lãnh đạo Văn Phòng nắm được thành phần, nội dung và tình hình chuyển giao, tiếp nhận, giải quyết văn bản, sử dụng và bảo quản văn bản trong hoạt động hàng ngày của Văn Phòng. Mục đích: • Lưu trữ toàn bộ các công văn trong cơ quan. Các công văn được lưu trữ theo chu kỳ 1 năm, 2 năm hoặc 5 năm theo đúng yêu cầu của quy trình lưu trữ. • Tạo và quản lý quá trình xử lý công văn trong cơ quan. • Chuyển xử lý, giải quyết cho các vụ, chuyên viên chức năng. Các chuyên viên hoặc lãnh đạo trong cơ quan có thể đưa ra các ý kiến giải quyết và các ý kiến này được gắn liền với công văn tạo thành một hồ sơ giải quyết công việc. • Theo dõi quá trình xử lý công văn của các chuyên viên. Quá trình xử lý được phản ánh qua tình trạng xử lý công văn. • Tạo mới các dự thảo công văn phát hành do các vụ, chuyên viên chức năng soạn. • Theo dõi quá trình xử lý để tạo ra công văn phát hành. • Phát hành công văn ra cơ quan bên ngoài theo đường mạng nếu cơ quan đó có nối mạng với mạng thông tin diện rộng • Thống kê, báo cáo số lượng, nội dung, tình hình xử lý các công văn trong cơ quan… 1.2 Mô tả bằng lời 1.2.1 Quản lý công văn đến Công văn từ các nguồn gửi tới Văn Phòng Thành Ủy Hải Phòng sẽ được bộ phận Văn Thư tiếp nhận, bóc bì, phân loại, đóng dấu “Đến” và ghi vào sổ công văn đến rồi chuyển cho Chánh Văn Phòng hoặc Phó Văn Phòng được ủy quyền xem xét. Chánh Văn Phòng (hoặc Phó Văn Phòng phụ trách nếu Chánh Văn Phòng đi vắng) là người trực tiếp bút phê công văn để phân phối công văn đến cho các phòng, đơn vị cá nhân có trách nhiệm chính (Chủ trì xử lý) để giải quyết đồng thời đưa ra chỉ đạo xử lý. Văn Thư sẽ nhận công văn đến từ Chánh Văn Phòng (Phó Văn Phòng phụ trách được ủy quyền) để photo nhân bản hoặc scan theo yêu cầu. Khi photo xong Văn 7 Thu sẽ chuyển công văn và phiếu chỉ đạo xử lý cho các phòng, cá nhân phối hợp xử lý (chuyên viên xử lý) theo chỉ đạo của lãnh đạo. Hàng ngày, nhóm chuyên viên sẽ kiểm tra xem có công văn nào được chuyển đến yêu cầu mình xử lý hay không. Nếu có thì chuyên viên xử lý đọc công văn đến và căn cứ vào chỉ thị xử lý để đề xuất ý kiến xử lý. Lập phiếu đề xuất xử lý. Chuyên viên chủ trì xử lý và ban lãnh đạo sẽ là người duyệt các ý kiến xử lý của các chuyên viên khác. Nếu ý kiến xử lý trên là đúng sẽ cho phép tiến hành xử lý. Nếu ý kiến xử lý trên là sai sẽ lập phiếu yêu cầu xử lý và chuyển xử lý cho các chuyên viên khác. Phiếu yêu cầu xử lý bao gồm các thông tin: Số ký hiệu công văn, chủ trì xử lý, phối hợp xử lý, thời hạn giải quyết, hạn thu hồi, nội dung yêu cầu xử lý. Chủ trì xử lý dự thảo công văn phát hành và chuyển bản sao dự thảo công văn phát hành cho lãnh đạo văn phòng ký duyệt. Khi đó công văn đến được đóng lại coi như đã kết thúc vào sổ lưu trữ để đưa vào kho lưu trữ. Mô hình hóa quy trình xử lý công văn đến: 8 Hình 1.1 Quy trình xử lý công văn đến 1.2.2 Quản lý công văn đi Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng phòng và tương đương Lãnh đạo Văn phòng sẽ giao cho soạn thảo văn bản dự thảo công văn phát hành. Phó Văn Phòng và các Trưởng Phòng có trách nhiệm thi hành sẽ phân công cho chuyên viên dự thảo công văn và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dung, hình thức pháp lý của công văn. Bản dự thảo công văn đi sẽ được Lãnh đạo Văn Phòng cho ý kiến chỉ đạo xử lý và chuyển xử lý cho chuyên viên xử lý. Chuyên viên sau khi tiếp nhận bản dự thảo công văn đi sẽ đưa ra ý kiến xử lý và lập phiếu ý kiến giải quyết rồi chuyển cho các chuyên viên khác để phối hợp xử lý. Sau khi xử lý bản dự thảo sẽ được gửi tới Lãnh đạo ký duyệt, Lãnh đạo ký duyệt sẽ duyệt bản dự thảo. 9 Nếu bản dự thảo đạt yêu cầu thì lãnh đạo ký duyệt sẽ ký duyệt cho phép phát hành công văn. Nếu bản dự thảo chưa đạt yêu cầu, không đúng với quy định phát hành thì sẽ được trả lại cho người dự thảo để bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện. Bản dự thảo công văn đi sau khi đã được ký duyệt sẽ được chuyển đến bộ phận Văn thư. Bộ phận Văn thư sẽ kiểm tra lại lần cuối thể thức công văn theo các quy định pháp luật, cấp số phát hành rồi vào sổ công văn đi với các thông tin sau: số phát hành, ngày phát hành, ngày vào sổ, người ký, ngày ký, loại văn bản, tác giả văn bản, nơi nhận văn bản, trích yếu. Sau đó ghi ngày tháng năm của công văn và đóng dấu cơ quan vào công văn phát hành. Văn thư sẽ làm thủ tục ban hành và phát hành công văn tới những đơn vị nhận ghi trên công văn. Văn thư sẽ lưu 1 bản gốc, ghi sổ lưu trữ để đưa vào kho lưu trữ. Kết thwucs quy trình quản lý công văn đi. Mô hình hóa quy trình xử lý công văn đi: 10 [...]... lý công văn đi 1.2.3 Báo cáo thống kê Khi lãnh đạo cần báo cáo về thống kê tình hình quản lý công văn đi và công văn đến tại VPTU thì bộ phận Văn thư sẽ tổng hợp và lập báo cáo về tình hình quản lý và lưu trữ công văn đi và đến hàng ngày và hàng tuần rồi gửi báo cáo đến lãnh đạo Văn phòng 11 1.3 Bảng nội dung công việc 1.3.1 Bảng nội dung quy trình xử lý công văn đến Bảng 1.1 Quy trình xử lý công văn. .. đạo Công văn đến, phiếu chỉ đạo xử lý Chuyên viên xử lý Công văn đến Phiếu đề xuất xử 12 lý 14 Chuyển xử lý cho các chuyên viên Chuyên viên xử lý Phiếu đề xuất xử khác lý công văn đến 15 Tạo dự thảo công văn phát hành 16 Lưu trữ công văn vào kho Văn thư Sổ lưu trữ 17 Lập báo cáo Văn thư Báo cáo Chuyên Chuyển dự thảo công văn phát Lãnh đạo hành(bản sao)cho lãnh đạo duyệt và ký viên, Bản dự thảo công văn. .. quan phát hành và phát hành công văn tới những đơn vị nhận ghi trên công văn Lưu trữ: Công văn đi sau khi phát hành, văn thu sẽ lưu 1 bản gốc, ghi sổ lưu trữ để đưa vào kho lưu trữ Báo cáo • • Báo cáo CV đến: Khi lãnh đạo cần báo cáo công văn đến và đi thì bộ phận văn thư sẽ lập báo cáo và gửi cho lãnh đạo Báo cáo CV đi: Khi lãnh đạo cần báo cáo thì bộ phận văn thư sẽ lập báo cáo và gửi cho lãnh đạo 1.10.3... thảo công văn đi cần duyệt 7 Lập phiếu phê duyệt Lãnh đạo Phiếu phê duyệt 8 Trả CV dự thảo để sửa đổi Lãnh đạo Bản dự thảo công văn đi, phiếu phê duyệt 9 Ký duyệt công văn đi Lãnh đạo Bản dự thảo công văn 13 đi đã duyệt 10 Cấp sổ phát hành Văn thư Công văn đi 11 Vào sổ công văn đi và đóng Văn thư dấu cơ quan Sổ công văn đi 12 Phát hành công văn Văn thư Công văn đi 13 Lưu trữ công văn vào kho Văn thư... đến ST T Nội dung công việc Người thực hiện/ Hồ sơ dữ liệu người phối hợp 1 Tiếp nhận, bóc bì và phân loại, Văn thư đóng dấu công văn đến Công văn đến 2 Vào sổ công văn đến Văn thư Công văn đến, sổ công văn đến 3 Gửi công văn đến Lãnh đạo Văn thư Công văn đến 4 Đọc công văn đến và đưa ra chỉ thị Lãnh đạo xử lý 5 Chọn chuyên viên chủ trì xử lý Lãnh đạo 6 Chọn chuyên viên phối hợp xử lý Văn thư, Lãnh đạo,... chức năng quản lý công văn 22 1.10.2.2Các chức năng Cập nhật công văn đến • • • • Tiếp nhận và phân loại công văn: Khi công văn từ các nguồn gửi tới bộ phận văn thư sẽ tiếp nhận và phân loại công văn: nơi chuyển, lĩnh vực, loại công văn là thông báo hay chỉ thị… Vào sổ CV đến: Bộ phận văn thư sau khi tiếp nhận sẽ vào sổ công văn đến Chuyển xử lý: Công văn đến sau khi đã vào sổ được bộ phận Văn thư chuyển... công văn và chuyển xử lý Văn thư cho chuyên viên xử lý 8 Tiếp nhận yêu cầu xử lý 9 Đọc công văn và phiếu chỉ đạo xử Chuyên viên xử lý Công văn đến, lý phiếu chỉ đạo xử lý 10 Đưa ra ý kiến xử lý, Lập phiếu đề Chuyên viên xử lý Phiếu đề xuất xử xuất xử lý lý 11 Duyệt ý kiến xử lý Chuyên viên chủ Phiếu đề xuất xử trì, Lãnh đạo lý 12 Xử lý Chuyên viên xử lý Phiếu đề xuất xử lý 13 Lập phiếu yêu cầu xử lý. .. nghiệp vụ: Lưu trữ công văn đến Hình 3.8 Sơ đồ tiến trình lưu trữ công văn đến - Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ: Báo cáo công văn đến Hình 3.9 Sơ đồ tiến trình báo cáo công văn đến 27 1.10.4 Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ xử lý công văn đi - Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ: Tạo bản dự thảo công văn đi Hình 3.10 Sơ đồ tiến trình tạo bản dự thảo công văn đi 28 - Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ: Xử lý công văn đi Hình 3.11... quy trình xử lý công văn đi Bảng 1.2 Quy trình xử lý công văn đi ST T Nội dung công việc Người thực hiện/ Hồ sơ dữ liệu người phối hợp 1 Tạo dự thảo công văn phát Chuyên viên hành Bản dự thảo công văn đi 2 Đưa ra ý kiến chỉ đạo xử lý Lãnh đạo Bản dự thảo công văn đi 3 Chuyên xử lý cho chuyên viên Lãnh đạo xử lý Bản dự thảo công văn đi 4 Tiếp nhận công văn và ý kiến Chuyên viên chỉ đạo xử lý Phiếu ý kiến... thống sẽ tiếp nhận, phân loại và xử lý công văn theo chỉ thị xử lý của ban lãnh đạo Các công văn đi sau khi đã xử lý và được lãnh đạo ký duyệt sẽ đưuọc Văn thư phát hành tới những đơn vị nhận ghi trên công văn Lãnh đạo cấp ủy: Cuối mỗi tuần, tháng, quý,…, khi kết thúc xử lý, hay khi nào cần thiết có bản báo cáo thống kê công văn đến, công văn đi, tình trạng xử lý công văn sẽ được đáp ứng 1.10.2 Sơ đồ

Ngày đăng: 23/07/2015, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: PHÁT BIỂU BÀI TOÁN

    • 1.1 Khái niệm quản lý công văn

    • 1.2 Mô tả bằng lời

      • 1.2.1 Quản lý công văn đến

      • 1.2.2 Quản lý công văn đi

      • 1.2.3 Báo cáo thống kê

      • 1.3 Bảng nội dung công việc

        • 1.3.1 Bảng nội dung quy trình xử lý công văn đến

        • 1.3.2 Bảng nội dung quy trình xử lý công văn đi

        • CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ POWER DESIGNER

          • 1.4 Thông tin về công cụ

          • 1.5 Vai trò của công cụ

          • 1.6 Trong trường hợp nào thì sử dụng công cụ?

          • 1.7 Sử dụng công cụ như thế nào?

          • 1.8 Ví dụ

            • 2.1.1 Tạo thực thể (Entity)

            • 2.1.2 Tạo mối kết hợp giữa các thực thể:

            • 2.1.3 Khai báo mối kết hợp đệ qui:

            • 2.1.4 Khai báo thực thể phụ thuộc:

            • 1.9 Đánh giá về công cụ

            • CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÔNG CỤ POWER DESIGNER ĐỂ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

              • 1.10 Mô hình nghiệp vụ

                • 1.10.1 Biểu đồ ngữ cảnh

                  • 1.10.1.1 Biểu đồ

                  • 1.10.1.2 Mô tả hoạt động

                  • 1.10.2 Sơ đồ phân rã chức năng

                    • 1.10.2.1 Sơ đồ

                    • 1.10.2.2 Các chức năng

                    • 1.10.3 Sơ đồ nghiệp vụ xử lý công văn đến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan