Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
671,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VEN VĂN NAM Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN TẠI TRẠM TRUYỀN GIỐNG GIA SÚC TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 – 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VEN VĂN NAM Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN TẠI TRẠM TRUYỀN GIỐNG GIA SÚC TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Lớp : K9 – LT SPKTNN Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 – 2015 Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Văn Thăng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau 3 tháng thực tập tốt nghiệp, đến nay em đã hoàn thành xong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Có được kết quả này là nhờ sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Nhà trường, của Khoa Chăn nuôi Thú y và ban lãnh đạo Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên. Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y, anh chị ở trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên. Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm giúp đỡ của TS. Trần Văn Thăng đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Bên cạnh đó là sự quan tâm, khích lệ, động viên của gia đình và bạn bè. Một lần nữa em xin kính chúc các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y cùng ban lãnh đạo, các anh chị trong Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Thái Nguyên, ngày 08 tháng 09 năm 2014 Sinh viên Ven Văn Nam LỜI NÓI ĐẦU Thời gian thực tập tốt nghiệp chính là cơ hội cho sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học. Đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, đúc rút kinh nghiệm qua sản xuất để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, bồi dưỡng lòng hăng say nghề nghiệp. Thực tập tốt nghiệp không những tạo điều kiện để sinh viên áp dụng những kiến thức khoa học vào sản xuất mà còn tạo tính năng động, sáng tạo để sau này rời ghế nhà trường trở thành những kĩ sư có tay nghề, có năng lực tốt, và có trình độ chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu của xã hội. Xuất phát từ cơ sở trên, được sự nhất trí của Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tôi được phân công về thực tập tại Trạm truyền giống gia súc Thái Nguyên với chuyên đề: “Đánh giá chất lượng tinh dịch của một số giống lợn tại Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên”. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn hạn chế, mới làm quen với thực tiễn sản xuất nên không tránh khỏi sự sai sót, tôi rất mong sự góp ý của các thầy, cô để chuyên đề của tôi hoàn chỉnh hơn. Thái Nguyên, ngày 08 tháng 09 năm 2014 Sinh viên Ven Văn Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A : Hoạt lực tinh trùng C : Nồng độ tinh trùng Cs : Cộng sự K% : Tỷ lệ kỳ hình KHKT : Khoa học kỹ thuật NXB : Nhà xuất bản TS : Tiến sĩ TGGS : Truyền giống gia súc R : Sức kháng của tinh trùng V : Thể tích tinh dịch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm của huyện Đồng Hỷ 4 Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng 24 Bảng 3.1: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 3.2: Độ vẩn, màu sắc, mùi của tinh dịch 33 Bảng 3.3: Thể tích tinh dịch của hai giống lợn Landrace và DU75 34 Bảng 3.4. Hoạt lực tinh trùng 35 Bảng 3.5. Nồng độ tinh trùng 36 Bảng 3.6. Số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh (VAC) 38 Bảng 3.7. Sức đề kháng của tinh trùng 39 Bảng 3.8. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 40 Bảng 3.9. Chỉ tiêu pH của tinh dịch 41 Bảng 3.10. Kết quả điều tra tình hình mắc bệnh ở lợn đực giống 42 Bảng 3.11. Kết quả điều trị một số bệnh 43 LỜI CẢM ƠN Sau 3 tháng thực tập tốt nghiệp, đến nay em đã hoàn thành xong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Có được kết quả này là nhờ sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Nhà trường, của Khoa Chăn nuôi Thú y và ban lãnh đạo Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên. Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y, anh chị ở trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên. Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm giúp đỡ của TS. Trần Văn Thăng đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Bên cạnh đó là sự quan tâm, khích lệ, động viên của gia đình và bạn bè. Một lần nữa em xin kính chúc các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y cùng ban lãnh đạo, các anh chị trong Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Thái Nguyên, ngày 08 tháng 09 năm 2014 Sinh viên Ven Văn Nam MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Sự cấp thiết tiến hành chuyên đề 2 1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề 2 1.3.1. Điều kiện của bản thân 2 1.3.2. Điều kiện của cơ sở, địa phương nơi triển khai thực hiện chuyên đề 2 1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên 2 1.3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 5 1.3.2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương 6 1.3.2.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên 8 1.3.3. Đánh giá chung 9 1.3.3.1. Thuận lợi 9 1.3.3.2. Khó khăn 9 1.4. Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề 9 1.5. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung của chuyên đề 10 1.5.1. Cơ sở khoa học 10 1.5.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn đực giống 10 1.5.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của lợn đực giống 11 1.5.1.3. Hình thái, cấu tạo của tinh trùng lợn 14 1.5.1.4. Kỹ thuật khai thác tinh dịch 16 1.5.1.5. Các chỉ tiêu kiểm tra thường xuyên và định kỳ 17 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20 1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 21 Phần 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 23 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 23 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 23 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu 23 2.3.2. Thời gian nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch 23 2.4.2. Phương pháp theo dõi bệnh trên lợn đực giống 25 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 3.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 26 3.1.1. Công tác chăn nuôi 26 3.1.2. Công tác thú y 26 3.1.3. Các công tác khác 31 3.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học 33 3.2.1. Đánh giá các chỉ tiêu về độ vẩn, màu sắc, mùi tinh dịch của hai giống lợn Landrace, DU75 theo cảm quan 33 3.2.2. Thể tích tinh dịch của hai giống lợn Landrace và DU75 33 3.2.3. Kết quả kiểm tra hoạt lực tinh trùng (A) 35 3.2.4. Kết quả kiểm tra nồng độ tinh trùng 36 3.2.5. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu tổng hợp VAC 38 3.2.6. Kết quả kiểm tra sức đề kháng của tinh trùng 39 3.2.7. Kết quả kiểm tra tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 40 3.2.8. Kết quả kiểm tra độ pH 41 3.2.9. Kết quả điều tra một số bệnh thường gặp ở lợn đực giống nuôi tại Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên 41 3.2.10. Kết quả điều trị một số bệnh thường gặp ở lợn đực giống 42 Phần 4. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 45 4.1. Kết luận 45 4.2. Tồn tại 45 4.3. Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngành nông nghiệp là một ngành quan trọng trong tất cả các ngành trên thế giới, vì nó cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Ở nước ta, nông nghiệp lại càng quan trọng hơn khi trên 80% dân số cả nước làm nghề nông và chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp của nước ta, trong đó chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng, phân bón cho ngành trồng trọt và cho xuất khẩu. Chính vì vậy, mà người chăn nuôi luôn quan tâm là làm thế nào để đàn lợn thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh và đạt tỷ lệ nạc cao nhất. Hiện nay, bên cạnh các phương pháp như nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc, kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng và hiện đại hóa chuồng trại… thì việc tạo ra những tổ hợp lai trên cơ sở kết hợp được một số đặc điểm của mỗi giống, mỗi dòng và đặc biệt việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn là rất cần thiết. Những tổ hợp lai nhiều dòng giống khác nhau đều làm tăng số con sơ sinh/ổ, nâng cao tốc độ sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn/1kg khối lượng, nâng cao năng suất và chất lượng thịt nạc, thời gian nuôi ngắn… Vì vậy việc sử dụng tổ hợp lai để sản xuất lợn thịt thương phẩm đã được áp dụng rộng rãi. Ở nước ta, ngoài những giống lợn địa phương còn có các giống lợn ngoại có năng suất thịt cao đã được nhập về và sử dụng rộng rãi như Landrace, Duroc, Yorkshire, Pietrain… Các giống lợn này đã được lai tạo với nhau nhằm tạo ra các tổ hợp lai thương phẩm có ưu thế lai cao đáp ứng được mục đích nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Do đó, việc theo dõi, đánh giá chất lượng tinh dịch của lợn đực giống là một vấn đề hết sức cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc thương phẩm. Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ đạt được trên thì chúng ta cần phải có các quy trình kỹ thuật về chăm sóc, nuôi dưỡng và [...]... phần nâng cao năng suất chất lượng đàn lợn Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên cũng đã phát triển tăng lên với số lượng từ 65 con (2012) đến 85 con (2014) Chất lượng con giống cũng được nâng cao Nhằm cung cấp đủ số lượng và chất lượng tinh dịch cho đàn lợn nái để nâng cao năng suất trong chăn nuôi - Chăn nuôi gia cầm So với chăn nuôi lợn và chăn nuôi trâu bò thì chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh... chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng - Hướng dẫn sinh viên thực tập đúng quy trình kỹ thuật * Phương hướng của Trạm - Xây dựng Trạm truyền giống gia súc với quy mô đàn gia súc lớn hơn, trang thiết bị hiện đại, áp dụng nhiều khoa học vào thực tế sản xuất, nâng cao chất lượng con giống, chất lượng tinh dịch, phẩm chất con giống khi đưa ra thị trường - Cung cấp đủ số lượng và chất lượng. .. gây ức chế khó xuất tinh và tinh dịch thu được có số lượng và chất lượng tinh trùng thấp 1.5.1.5 Các chỉ tiêu kiểm tra thường xuyên và định kỳ * Các chỉ tiêu kiểm tra thường xuyên + Lượng tinh V (ml) Lượng tinh là thể tích tinh dịch bài xuất tối đa trong một lần xuất tinh sau khi đã loại bỏ keo phèn Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng sản xuất tinh dịch của lợn đực giống qua đó đánh giá chế độ dinh dưỡng,... sức sản xuất của lợn đực giống Các chỉ tiêu đánh giá như V, A, C, R, K đều phụ thuộc vào yếu tố giống Theo Nguyễn Thiện và cs (1993) [19] thì các giống lợn khác nhau thì lượng tinh và nồng độ tinh trùng cũng khác nhau Các giống lợn chưa cải tiến thì số lượng, chất lượng tinh dịch đều kém hơn các giống lợn đã cải tiến, chọn lọc Lê Xuân Cương (1986) [6] cho biết các giống lợn nội có nồng độ tinh trùng... thác lợn đực giống một cách hợp lí, khoa học nhằm đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi Xuất phát từ những yêu cầu của thực tế sản xuất, được sự phân công của khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy TS Trần Văn Thăng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Đánh giá chất lượng tinh dịch của một số giống lợn tại Trạm truyền giống. .. khoa học để đánh giá sức đề kháng của tinh trùng là độ bền màng lipoprotein của tinh trùng dưới tác động của dung dịch NaCl 1% Theo Nguyễn Thiện và cs (1993) [19] thì sức kháng của tinh trùng lợn nội là 1365, lợn ngoại là 3000 + Nồng độ tinh trùng (C): Là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch nếu nồng độ tinh trùng đậm đặc, thì mức độ pha loãng tinh dịch sẽ được... + + Hoạt lực của tinh trùng (A) Hoạt lực tinh trùng thể hiện chất lượng tinh dịch, được tính bằng tổng số tinh trùng còn khả năng vận động tiến thẳng so với tổng số tinh trùng có trong tinh dịch Tinh trùng lợn cũng như các loài gia súc khác khi được ra ngoài cơ thể và ở trong điều kiện thuận lợi chúng vận động rất mạnh, với tất cả khả năng nó có Vì vậy, người ta đánh giá chất lượng tinh dịch thông qua... thời gian nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu Tại Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên, xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 16/06/2014 đến 08/09/2014 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp xác định một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch + Lượng xuất tinh đã lọc (V: ml): Là kiểm tra bằng chủ quan trên ống hứng tinh khắc chia độ ml Lượng xuất tinh. .. về thể tích tinh dịch của lợn nội và lợn ngoại nuôi tại Việt Nam + Màu sắc: Bình thường tinh dịch lợn thường có màu trắng sữa hoặc như nước vo gạo Tinh dịch pha loãng có màu trong Nhiều lợn đực nội (đặc biệt là lợn đực trưởng thành) do nồng độ tinh trùng thấp nên tinh dịch loãng và trong hơn so với lợn ngoại Cần chú ý loại bỏ những tinh dịch có màu không bình thường như: Màu vàng: Do tinh dịch có thể... nghiên cứu - Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch của hai giống lợn Landrace và DU75 - Những bệnh thường xảy ra ở lợn đực giống và biện pháp phòng trị 2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Chỉ tiêu thường xuyên + Thể tích tinh dịch (V) + Màu sắc + Mùi + Độ vẩn + Hoạt lực tinh trùng (A) - Chỉ tiêu định kỳ + Nồng độ tinh trùng (C) + Tỷ lệ kỳ hình (K%) + Sức kháng của tinh trùng (R) + Độ pH của tinh trùng . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VEN VĂN NAM Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN TẠI TRẠM TRUYỀN GIỐNG GIA SÚC TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN. Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VEN VĂN NAM Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN TẠI TRẠM TRUYỀN GIỐNG GIA SÚC TỈNH. giống gia súc Thái Nguyên với chuyên đề: Đánh giá chất lượng tinh dịch của một số giống lợn tại Trạm truyền giống gia súc tỉnh Thái Nguyên . Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn