1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tách chiết và đặc tính sinh học của một số phân đoạn dịch chiết các hợp chất tự nhiên từ hoa và lá bưởi (Citrus grandis (L.) osbeck), họ (Rutacecea)

61 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

LuËn v¨n th¹c sü sinh häc Trêng §¹i häc s ph¹m Hµ Néi 2 NguyÔn V¨n Khuª Líp K10 - Sinh häc thùc nghiÖm 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 *** Nguyễn Văn Khuê NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TỪ HOA VÀ LÁ BƯỞI (CITRUS GRANDIS (L.) OSBECK), HỌ (RUTACECEA) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐỖ NGỌC LIÊN Hà Nội - 2009 Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 2 a. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thừa cân - béo phì đang nổi lên nh một vấn đề sức khoẻ cộng đồng hàng đầu ở các nớc đã và đang phát triển. Nhiều quốc gia đang rất e ngại về tình trạng béo phì vì nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời, béo phì có thể trở thành một hiện tợng bệnh dịch thực sự. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ quá mức và không bình thờng tại một vùng cơ thể hay toàn thân ảnh hởng đến sức khoẻ, có nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh khác liên quan nh: nhiễm mỡ máu, tiểu đờng, tim mạch, ung th huyết áp, đột quỵ, [4], [18]. Theo tổ chức quốc tế theo dõi bệnh béo phì (International Obesity Tast Force - IOTF), hiện nay trên thế giới có khoảng 1,7 tỷ ngời thừa cân và mắc bệnh béo phì [4], [33]. Các kết quả điều tra gần đây cho thấy, Mỹ là nớc có số dân béo phì nhiều nhất thế giới với khoảng 60 triệu ngời. ở Việt Nam, theo kết qủa điều tra của Viện dinh dỡng (2007) số ngời từ 25 - 64 tuổi mắc bệnh này chiếm khoảng 16,8% tơng đơng 14,1 triệu ngời [10]. Hiện nay, việc chi phí và điều trị bệnh béo phì là rất tốn kém. Ví dụ ở Hoa Kỳ trong năm 1997 đã tiêu tốn 47,6 tỷ USD cho việc điều trị căn bệnh béo phì [4], [31], [33]. Y học hiện đại đã có nhiều loại thuốc chống béo phì và rối loạn trao đổi lipid - glucid nh: Sibutramine, Orlistat, Metformine Tuy nhiên, hầu hết các loại thuốc này đều đắt tiền và thờng có tác dụng phụ, cha kể tới hiện nay trên thị trờng có nhiều loại thuốc đợc quảng cáo là có tác dụng chống béo phì song những loại thuốc này đều không có cơ sở khoa học. WHO cũng đã khuyến cáo nên nghiên cứu phát triển các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc, đặc biệt là ở các nớc có nền kinh tế đang phát triển vì nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền và ít tác dụng phụ [35]. Vấn đề khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có tác dụng chữa bệnh là một hớng mới không chỉ đối với nớc ta mà còn các nớc khác trên thế giới. Bởi có tên khoa học là (Citrus grandis (L.) Osbeck) thuộc họ Rutacecae là một loại cây ăn trái quen thuộc với ngời Việt Nam. Từ múi bởi tới vỏ bởi, từ lá đến hoa bởi đều có nhiều chất có hoạt tính sinh học có khả năng chữa bệnh. Hiện nay, ở Việt Nam, hớng nghiên cứu để điều trị bệnh béo phì và các chứng bệnh nan y khác có liên quan tới béo phì cha có nhiều công trình quan tâm. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, cùi bởi có nhiều pectin, tinh dầu và flavonoid có tác dụng làm giảm cholesteron trong máu, gián tiếp ngăn ngừa béo phì và sơ cứng mạch máu. Tuy nhiên, thành Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 3 phần hoá học trong hoa và lá bởi cũng nh tác dụng dợc lí của các chất trong đó cha có công trình nghiên cứu. Trên tình hình thực tế nh vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tách chiết và đặc tính sinh học của một số phân đoạn dịch chiết các hợp chất tự nhiên từ hoa và lá bởi (Citrus grandis (L.) Osbeck) ", họ Rutacecea. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình chiết rút một số chất tự nhiên và tác động sinh học của chúng nên một số chủng vi khuẩn gây bệnh và những ngời rối loạn trao đổi lipid (mỡ máu) trên mô hình chuột béo phì thực nghiệm. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thành phần hóa học cơ bản của hoa v lá bởi. - Tìm hiểu khả năng kháng khuẩn của các phân đoạn dịch chiết từ hoa và lá bởi trên một số chủng vi khuẩn gây bệnh. - Tìm hiểu khả năng của cao dịch chiết các phân đoạn từ hoa bởi có tác dụng làm giảm trọng lợng và một số chỉ số mỡ và glucose máu trên mô hình chuột nuôi béo phì thực nghiệm. 4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu - Nguyên liệu thực vật: hoa và lá cây bởi chua đợc thu hái tại thành phố Bắc Ninh - Bắc Ninh. - Động vật thí nghiệm: chuột nhắt chủng Swiss 4 tuần tuổi, khối lợng trung bình của chuột khi mua là 15 g/con, do Viện Vệ sinh Dịch tễ TW cung cấp. - Vi sinh vật thí nghiệm: 4 chủng vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Samonella typhi, Bacillus subtilis đợc lấy từ Bộ môn Vi sinh vật, trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số hợp chất tự nhiên trong dịch chiết từ hoa và lá bởi (Citrus grandis (L.) Osbeck) ", họ Rutacecea. Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 4 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp tách chiết một số hợp chất tự nhiên nhờ các dung môi hữu cơ: EtOH, CHCl 3, n-hexan và EtOAc theo kỹ thuật Harbone và Viện dợc liệu (2006). - Phơng pháp định tính xác định sự có mặt một số hợp chất trong dịch chiết: thử định tính flavonoid, alkaloid, tannin và glycoside. - Phơng pháp phân lập các chất: sắc ký lớp mỏng. - Định lợng polyphenol tổng số, định lợng glucose huyết bằng kỹ thuật enzyme. - Phơng pháp thử hoạt tính kháng khuẩn trên vi sinh vật kiểm định. - Phơng pháp gây rối loạn trao đổi lipid trên mô hình động vật: Sử dụng chuột nhắt chủng Swiss. - Phơng pháp thử hoạt tính sinh học trên mô hình chuột nhắt mắc bệnh béo phì. 6. Các kết quả dự kiến và những đóng góp mới của đề tài - Hoàn thành quy trình tách chiết một số hợp chất tự nhiên có trong hoa và lá bởi. - Xác định đợc những hợp chất tự nhiên trong hoa và lá bởi có hoạt tính kháng khuẩn và ảnh hởng mạnh tới sự rối loạn trao đổi lipid, glucid trên mô hình chuột BPTN. Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 5 B. NộI DUNG Chơng 1. tổng quan tài liệu 1.1. Cây bởi - Citrus grandis (L.) Osbeck [3], [7], [13], [22], [24] Cây bởi có tên khoa học là Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis (L.) Osbeck, là một loài cây ăn quả thuộc họ Cam (Rutaceae). 1.1.1. Đặc điểm sinh học, phân bố của cây bởi [7] ở Việt Nam các dân tộc gọi từ bởi theo cách khác nhau: kan bao tchlou (Thái), mác pục (Tày), chu loan, plài plình (Kho), mak somo (Lào), kroth thlong (Campuchia) là loài cây thân gỗ to, cao khoảng 5 - 13 m, vỏ thân có màu vàng nhạt, ở những kẽ nứt của thân đôi khi có chảy nhựa. Cây nhỏ và cành non có gai dài, nhọn ở kẽ lá. Lá nguyên hình trứng hoặc trái xoan, dài 11 - 12 cm, rộng 4,5 - 5,5 cm, hai đầu tù, phiến lá có tai ở gốc, cuống có dìa cánh to, mọc so le. Hoa đều, to, mọc thành chùm 6 - 10 bông, màu trắng, rất thơm. Quả to, hình cầu, đờng kính 15 - 30 cm, vỏ dầy, màu sắc tùy theo giống, thờng có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín. Trong quả có nhiều múi dày, chứa nhiều tép mọng nớc, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Hạt hơi dẹp, có cạnh và chất nhầy bao quanh. Vỏ thân, vỏ quả và lá có tinh dầu thơm. Cây ra hoa, kết quả hầu nh quanh năm, chủ yếu mùa hoa từ tháng 2 đến tháng 5 và mùa quả từ tháng 4 đến tháng 11. Hình 1. 1 Cây bởi (Citrus grandis) 2/9/2008 Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 6 Theo nhiều nhà thực vật học, bởi có nguồn gốc Trung Hoa và ấn Độ, đợc Griffith Hughes mô tả đầu tiên vào năm 1750 [7], [13]. Bởi đợc trồng nhiều ở Jamaica, sau đó đợc đem trồng ở nhiều quốc gia Bắc Mỹ. Tại Hoa Kỳ, bởi đợc trồng nhiều nhất ở các bang Florida, Texas và California. ở Việt Nam, bởi đợc trồng ở nhiều nơi với nhiều giống bởi khác nhau nh: Bởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bởi Diễn (Hà Tây), bởi Vinh đợc trồng nhiều ở Hơng Sơn (Hà Tĩnh), bởi Phúc Trạch trồng nhiều ở Hơng Khê (Hà Tĩnh), bởi Thanh Trà (Huế), bởi Biên Hòa (Đồng Nai) Hình 1. 2 Hoa và lá bởi Cây bởi a sáng, a vùng khí hậu nhiệt đới, không thích hợp nơi núi cao, khí hậu lạnh. Nếu có, chỉ là bởi hoang hóa, cằn cỗi, quả chua và vị đắng đến mức không thể ăn đợc. 1.1.2. Một số công dụng và tác dụng dợc lý của bởi Các bộ phận của cây bởi đợc dùng làm thuốc là: dịch ép nớc bởi, vỏ quả, lá, hoa, hạt, vỏ hạt. Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 7 Vỏ quả bởi: thờng dùng chữa ho, làm long đờm ở họng và phế quản, đau bụng, ăn uống không tiêu, đầy trớng bụng, bí tiểu tiện, trợ tiêu hóa. Vỏ quả bởi đào kết hợp với lá khổ sâm có thể ức chế ký sinh trùng sốt rét, hạ sốt, không có tác dụng phụ. Lá bởi tơi: thờng dùng nấu với các loại lá thơm khác (hơng nhu, bạc hà, kinh giới, tía tô, sả, ngải cứu ) để xông chữa cảm cúm, nhức đầu. Lá bởi già chữa cảm, sốt, ho, hắt hơi, kém ăn, sng đau chân do hàn thấp chớng khí, giảm đau do trúng phong, tê bại. Lá bởi non đợc nớng chín để nắn, xoa bóp chỗ đau, sai khớp, sng, bong gân, gãy xơng do chấn thơng cho tán máu ứ. Sau đó, lấy lá khác giã nát bó vào chỗ bị tổn thơng. Hoa bởi: Hoa bởi tuyệt vời cả sắc lẫn hơng, bông hoa trắng muốt, hơng hoa bởi thơm dịu và cực kỳ đặc trng. Nhiều phụ nữ xa thờng lấy hoa bởi ngâm vào nớc gội đầu để có một mái tóc mợt mà óng ả và thơm hơng bởi. Theo Đông y, hoa bởi có tác dụng hành khí, tiêu đờm, giảm đau, dùng để chữa các chứng đau dạ dày, đau tức ngực. Hoa bởi còn đợc dùng để ớp trà, chng cất nớc hoa, đồng thời kết hợp với các dợc liệu khác (quế, hồi ) để tạo hơng cho thức ăn và trong các loại bánh. Trà hoa bởi chữa đau dạ dày, viêm tá tràng, giảm mỡ máu, mỡ gan, giảm cân. Tinh dầu từ vỏ quả và hoa bởi có thể dùng để kháng khuẩn (giảm độc trực khuẩn lao, tụ cầu vàng, phế cầu, có khả năng tiêu diệt amip). Ngành công nghiệp hóa chất tìm cách chiết xuất tinh dầu bông bởi làm hơng liệu sản xuất mỹ phẩm. Họ cũng đã chế tạo ra đợc các loại thuốc từ tinh dầu hoa bởi để trị hói đầu, ngăn rụng tóc, bạc tóc, làm mợt tóc khô xơ. Các nhà khoa học Việt Nam cha tìm thấy bất kì một tác nhân nào từ cây bởi trồng có khả năng gây bệnh cho ngời, kể cả ung th. Đây là một loại cây thuốc quý và rất quen thuộc đang đợc ngời Việt Nam duy trì và phát triển. Tuy nhiên, ngời suy nhợc do can hỏa nhiệt không nên dùng các bài thuốc từ bởi. 1.2. Các hợp chất phenol và polyphenol 1.2.1. Cấu tạo hoá học và phân loại [8], [24], [26], [28] Hợp chất phenol là hợp chất hoá học mà công thức hoá học có chứa nhóm chứa hydroxyt (-OH) gắn với vòng hydrocacbon thơm. Các hợp chất này phổ biến trong giới thực vật. Nhóm hydroxyl là nhóm phản ứng chủ yếu của các phenol. Tuỳ Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 8 thuộc vào số lợng và vị trí tơng hỗ của các nhóm này mà các tính chất lí hoá hoặc hoạt tính sinh học thay đổi [8], [28]. Dựa theo số lợng nhóm hydroxyl mà ngời ta phân biệt thành phenol một, hai, ba và polyphenol. Polyphenol thực vật có thể phân chia thành flavonoid, axit phenolic và tanin Hợp chất phenol đợc hình thành một cách dễ dàng trong tất cả các cơ quan thực vật từ những sản phẩm đờng phân và chu trình pentoza qua axit xikimic hay theo con đờng axetat malonat qua acetyl-ScoA. Cả hai con đờng này đều tham gia vào quá trình hình thành flavonoid. Nhiều chất phenol hoà tan trong nớc đợc tổng hợp trong lục lạp. Trong các chất polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan trọng vì chúng có phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính sinh học có giá trị. 1.2.2. Vai trò của các hợp chất phenol và polyphenol từ thực vật [8], [11], [26], [28] Các hợp chất phenol và polyphenol thực vật có vai trò quan trọng trong hoá học, sinh học, nông nghiệp và y khoa [8], [11]. Phenol tham gia vào quá trình hô hấp nh là chất vận chuyển hydro. Các polyphenol có thể hình thành liên kết hyđro với các protein và các enzym làm thay đổi hoạt động của các enzym này với vai trò gây hiệu ứng dị lấp thể, mang tính chất tự điều hoà, do đó làm tăng hoặc giảm hoạt động của enzym. Phenol có tác dụng mạnh lên quá trình sinh trởng của thực vật. Phenol đóng vai trò là chất hoạt hoá IAA-oxydase, nó còn tham gia vào sự sinh tổng hợp enzym này. Phenol coi nh là chất điều khiển các chất sinh trởng ở thực vật. Các hợp chất phenol có tính kháng khuẩn. Nó đợc hình thành nh những phản ứng tự vệ đối với các vết thơng do vi khuẩn gây bệnh tạo nên (nh phản ứng kháng nguyên-kháng thể ở động vật và ngời). Các hợp chất phenol Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 9 có vai trò quan trọng trong việc liền sẹo do vết thơng cơ giới ở thực vật. Nó có tác dụng làm nhanh quá trình tái sinh, bảo vệ bức xạ, chống các tác nhân gây đột biến và các chất gây oxy hoá. Phenol đợc coi là hợp chất chống oxy hóa tiềm tàng do chúng có khả năng dọn dẹp các gốc tự do trong cơ thể, ức chế sự oxy hoá của -tocopherol trong cholesterol xấu, tái chế -tocopherol đã bị oxy hoá và loại bỏ các ion kim loại. Hàm lợng polyphenol trong cây biến động trong phạm vi rộng. Hàm lợng và thành phần các polyphenol phụ thuộc nhiều vào nhân tố sinh thái. Các flavonoid nh flavonol và antoxyan có vai trò trong việc điều chỉnh sự phân bố năng lợng ánh sáng ở lá cây, là tăng hiệu quả quang hợp. Một số hợp chất polyphenol tạo ra màu sắc tự nhiên của hoa quả nhằm hấp dẫn động vật thụ phấn cho hoa. 1.2.3. Flavonoid thực vật Flavonoid là một trong các nhóm polyphenol thờng gặp trong thực vật, là những sắc tố, phần lớn có màu vàng, dễ tan trong nớc, nên có tên là flavonoid (flavus có nghĩa là màu vàng). Tuy nhiên, một số sắc tố xanh, đỏ, tím hoặc không màu cũng đợc xếp vào nhóm flavonoid vì có chung đặc điểm cấu tạo hoá học. 1.2.3.1. Đặc điểm hoá học của flavonoid thực vật * Cấu tạo hoá học và phân loại Flavonoid có cấu trúc chung là C 6 -C 3 -C 6 , gồm hai vòng thơm benzen A, B và dị vòng-pyran C, trong đó vòng A kết hợp với vòng C tạo thành khung chroman O A B C Hình 1.3 Khung cacbon của flavonoid Luận văn thạc sỹ sinh học Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 10 Dựa vào vị trí liên kết của vòng thơm với khung chroman, nhóm hợp chất này có thể đợc chia thành ba lớp: flavonoid (2-phenylbenzopyran), izoflavonoid (3- benzopyran) và neoflavonoid (4-benzopyran) [14]. A B C Hình 1.4. Cấu trúc chung của flavonoid (A), izoflavonoid (B), và neoflavonoid (C) Trong thực vật, flavonoid tồn tại ở hai dạng: dạng tự do (aglycon) và dạng liên kết (glycozit). Glycozit bị thuy phân bằng acid hoặc bazơ sẽ giải phóng đờng và aglycon. Ví dụ: Rutin Quercetin + Glucoza + Rhamnoza Có khoảng 4000 hợp chất flavonoid đã đợc biết đến. Tuỳ theo mức độ oxy hoá của mạch 3 cacbon, sự có mặt hay không có mặt của nối đôi giữa C 2 và C 3 , nhóm cacbonyl ở C 4 mà có thể phân flavonoid thành các nhóm phụ sau. - Flavan: không có nối đôi ở C 2 = C 3 , không có nhóm cacbonyl ở C 4 , không có nhóm hydroxyl ở C 3 . Hình 1.5. Flavan 2 3 4 O 7 5 6 8 2 3 4 5 6 O O 4 O * OH HH HO Flavan (*: trung tõm stereo) [...]... suất tách chiết các phân đoạn từ lá bưởi cao hơn so với hiệu suất tách chiết các phân đoạn từ hoa bưởi Trong đó, lượng cao EtOH từ lá bưởi thu được nhiều nhất 153,3g (30,7%) sau đó là cao EtOH từ hoa bưởi 147,4g (29,48%) Hai cao phân đoạn thu được ít nhất đều từ hoa bưởi là cao phân đoạn CHCl3 2,25 g (0,47%) và cao phân đoạn EtOAc 1,98g (0,42%) 3.2 Kết quả định tính và phát hiện một số nhóm hợp chất tự. .. Vitamin và chất khoáng 5 Các thành phần khác 2 Sau 3 tuần tiến hành cân trọng lượng và xác định một số chỉ số hoá sinh của chúng từ đó so sánh mức độ tăng trọng của hai chế độ nuôi khác nhau kể trên Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm 34 Luận văn thạc sỹ sinh học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 2.2.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các phân đoạn dịch chiết từ hoa bưởi lên trọng lượng và một số chỉ số. .. chloroform Phân đoạn n-hexan Lớp nước, bổ xung ethylacetate Phân đoạn CHCl3 Phân đoạn EtOAc Phân đoạn nước Hình 2.1 Mô hình vhiết rút các phân đoạn hợp chất tự nhiên từ hoa và lá bưởi .2.2.2 Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của hoa bưởi [7], [8], [16], [19] 2.2.2.1 Thử định tính Flavonoid Pha mẫu thử trong EtOH với một lượng thích hợp Sau đó cho vào vài giọt acid chloric đặc, chia dung dịch nhận được vào... thể hiện ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiệu suất tách chiết các phân đoạn từ hoa và lá bưởi Hoa bưởi Phân đoạn Khối lượng (g) Lá bưởi Hiệu suât tách Khối lượng (g) chiết (%) Cao phân đoạn EtOH 147,4 (sử dụng 140 g để chiết) 29,48 Hiệu suât tách chiết (%) 153,3 (sử dụng 145g để chiết) 30,7 Cao phân đoạn n-hexan 7,13 1,5 17,1 3,6 Cao phân đoạn CHCl3 2,25 0,47 2,5 0,53 Cao phân đoạn EtOAc 1,98 0,42 2,65 0,56 * Nhận... định tính và phát hiện một số nhóm hợp chất tự nhiên trong các dịch chiết từ hoa và lá bưởi Nhằm xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết các phân đoạn EtOH 90%, nhexan, CHCl3, EtOAc, nước từ hoa, lá bưởi, chúng tôi tiến hành các phản ứng hóa học với một số thuốc thử tương ứng Kết quả được trình bày ở bảng 3.2 và bảng 3.3 Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm ... vật Vai trò của chúng trong tế bào thực vật đã được nghiên cứu khá đầy đủ và chứng minh rằng chúng có quan hệ hầu hết với các quá trình hoạt động sống của thực vật Việc nghiên cứu hoạt tính sinh học của flavonoid được quan tâm đặc biệt vì giá trị của nó đối với đời sống con người, dưới đây là một số hoạt tính sinh học của flavonoid * Tác dụng làm bền thành mạch Các flavonoid có hoạt tính của vitamin... nghiệm: Hóa chất tinh khiết dùng để phân tích được mua của các hãng có uy tín như: Prolabo, Sigma, Merck 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ hoa bưởi Hoa và lá bưởi được sấy khô ở nhiệt độ 60-65C và nghiền thành bột 500 gam bột hoa bưởi, 500 gam bột lá bưởi được ngâm kiệt 3 lần trong EtOH 90% ở nhiệt độ phòng trong thời gian 2 tuần Sau đó lọc bằng giấy lọc và cất loại... - Sinh học thực nghiệm 14 Luận văn thạc sỹ sinh học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 - Các biflavonoid: trong thiên nhiên thường gặp các hợp chất thuộc nhóm biflavonoid Đây là kết quả ngưng tụ hai phân tử flavonoid, ví dụ như amentoflavon OH O HO O O HO OH OH O Hình 1.13.Amentoflavon 1.2.3.2 Hoạt tính sinh học của flavonoid [13], [20], [25], [27] Các hợp chất flavonoid thường gặp trong tự nhiên, phân. .. cơ ít phân cực như: ether, CHCl3, benzen, EtOH Trái lại, các alkaloid ở dạng muối thường dễ tan trong nước và hầu hết không tan trong các dung môi không phân cực * Tính chất hóa học Tính chất quan trọng nhất của các alkaloid là tính kiềm, tính chất này là do mạch cacbon chứa nitơ quyết định Tính kiềm là khả năng kết hợp một proton trong dung dịch nước và đặc trưng bởi hằng số base hoặc hằng số phân. .. tính kiềm), thường gặp ở thực vật, đôi khi cả ở động vật, thường có hoạt tính sinh học mạnh và cho phản ứng hóa học với một số thuốc thử, gọi là thuốc thử chung của alkaloid Hình 1.14 Cafein (trái ) và nicotin (phải) Nguyễn Văn Khuê Lớp K10 - Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sỹ sinh học 18 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 * Tính chất vật lý Trong thực vật, các alkaloid thường tập trung ở hầu hết các . NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TỪ HOA VÀ LÁ BƯỞI (CITRUS GRANDIS (L. ) OSBECK), HỌ (RUTACECEA) Chuyên ngành: Sinh học thực. lấy từ Bộ môn Vi sinh vật, trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số hợp chất tự nhiên trong dịch chiết từ hoa. trình nghiên cứu. Trên tình hình thực tế nh vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu tách chiết và đặc tính sinh học của một số phân đoạn dịch chiết các hợp chất tự nhiên từ

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w