Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
Tính giá là một phương pháp kế toán nhằm biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. Một cách chung nhất, tính giá là một phương pháp kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ nhằm để biểu hiện, quy đổi tất cả các đối tượng kế toán về thước đo chung, đó là thước đo giá trị. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá * Nội dung: Nhờ có phương pháp tính giá, kế toán đã theo dõi, phản ánh được một cách tổng hợp và kiểm tra được các đối tượng hạch toán kế toán bằng thước đo tiền tệ. Nhờ có phương pháp tính giá, kế toán tính toán và xác định được toàn bộ chi phí bỏ ra có liên quan đến việc thu mua, sản xuất, chế tạo và tiêu thụ từng loại vật tư, sản phẩm. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá * Ý nghĩa: Phải chính xác: Việc tính giá cho các loại tài sản phải đảm bảo chính xác, phù hợp với giá cả đương thời và phù hợp với số lượng, chất lượng của tài sản Phải thống nhất: Việc tính giá phải thống nhất về phương pháp tính toán giữa các kỳ khác nhau trong doanh nghiệp. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá * Yêu cầu: Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá phù hợp CP phân bổ cho đối tượng i = Tổng CP cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ x Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí một cách hợp lý - Chi phí thu mua - Chi phí sản xuất - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp * Nguyên tắc tính giá: 2. TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ 3.2.1. Trình tự tính giá tài sản mua vào Bước 1: Xác định giá mua ghi trên hóa đơn của người bán Bước 2: Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình thu mua tài sản. Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính ra giá ban đầu (giá thực tế) của tài sản Giá thực tế của tài sản = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ (nếu có) + Thuế (nếu có) Phương pháp tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu Đối với các loại nguyên, vật liệu công cụ, dụng cụ: + Mua ngoài: Giá thực tế vật tư = Giá ghi hoá đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ + Thuế + Được cấp, hoặc điều chuyển: = Giá ghi biên bản bàn giao + Chi phí nhập kho (nếu có) Giá thực tế vật tư + Được biếu, tặng, viện trợ: = Giá thị trường tương đương + Chi phí nhập kho (nếu có) Giá thực tế vật tư Phương pháp tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu Đối với các loại nguyên, vật liệu công cụ, dụng cụ: + Nhận góp vốn : + Tự sản xuất : = Giá thành của thành phẩm + Chi phí nhập kho (nếu có) Giá thực tế vật tư = Giá của HĐĐG + Chi phí nhập kho (nếu có) Giá thực tế vật tư Phương pháp tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu Đối với các loại tài sản cố định (TSCĐ): + Mua ngoài: Nguyên giá TSCĐ = Giá ghi hoá đơn + Chi phí trước khi sử dụng - Các khoản giảm trừ + Thuế + Được cấp, hoặc điều chuyển: = Giá ghi trên biên bản bàn giao + Chi phí trước khi sử dụng Nguyên giá TSCĐ Phương pháp tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu Đối với các loại tài sản cố định (TSCĐ): + Do bộ phận XDCB tự làm bàn giao: + Nhận góp vốn, biếu, tặng, viện trợ : = Giá của HĐĐG + Chi phí trước khi sử dụng Nguyên giá TSCĐ = Giá thành thực tế công trình được quyết toán + Chi phí trước khi sử dụng Nguyên giá TSCĐ [...]... thành Tổng giá thành = Giá trị sản + Chi phí SP phẩm dở dang phát sinh hoàn thành đầu kỳ trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Trình tự tính giá thực tế xuất kho (giá vốn) 1 Phương pháp Nhập trước - xuất trước (FIFO) 2 Phương pháp Nhập sau - xuất trước (LIFO) 3 Phương pháp bình quân gia quyền 4 Phương pháp thực tế đích danh 1 Phương pháp Nhập trước - xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này vật... xuất ra được tính theo giá xác định theo thứ tự nhập vào, nhập vào trước thì xuất ra trước 2 Phương pháp Nhập sau - xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này vật liệu xuất ra trước được tính theo giá của lần nhập sau cùng trước khi xuất và lần lượt tính ngược theo thời gian nhập 3 Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo đơn giá đơn vị... quân Trị giá vật liệu tồn kho ĐK + Giá trị VL nhập trong kỳ Đơn giá bình quân = Số lượng VL tồn kho ĐK + Số lượng VL nhập trong kỳ Trị giá vật liệu xuất trong kỳ Số lượng vật liệu = xuất trong kỳ x Đơn giá bình quân 4 Phương pháp thực tế đích danh Theo phương pháp này khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của nguyên vật liệu đó (xuất lần lượt hết loại có đơn giá này, đến loại có đơn giá khác,... tự tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Bước 1: Tập hợp những chi phí trực tiếp phát sinh trong kỳ theo đối tượng tính giá đã xác định Bước 2: Tổng hợp các chi phí đã tập hợp ở bước 1 theo từng đối tượng phải chịu chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá có liên quan Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ Bước 4: Tính ra tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và giá. .. đến loại có đơn giá khác, không phân biệt loại hàng này là nhập trước hay nhập sau) Phương pháp này thường được sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt Ví dụ: Tình hình nhập, xuất, tồn kho một loại NVL A tại một doanh nghiệp trong tháng 03/2011 như sau: TT Ngày tháng ĐVT Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) 01 01/03/2010 Tồn kho 100 200.000 02 06/03/2010 Nhập kho 250 210.000 03 15/03/2010... 01/03/2010 Tồn kho 100 200.000 02 06/03/2010 Nhập kho 250 210.000 03 15/03/2010 Xuất kho 280 04 20/03/2010 Nhập kho 500 05 26/03/2010 Xuất kho 300 06 30/03/2010 Nhập kho 200 180.000 230.000 Yêu cầu: Tính trị giá thực tế vật liệu A xuất kho trong tháng? . bàn giao + Chi phí trước khi sử dụng Nguyên giá TSCĐ Phương pháp tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu Đối với các loại tài sản cố định (TSCĐ): + Do bộ phận XDCB tự làm bàn giao:. theo giá của lần nhập sau cùng trước khi xuất và lần lượt tính ngược theo thời gian nhập 3. Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được. trước - xuất trước (FIFO) 2. Phương pháp Nhập sau - xuất trước (LIFO) 3. Phương pháp bình quân gia quyền 4. Phương pháp thực tế đích danh Trình tự tính giá thực tế xuất kho (giá vốn) 1. Phương