Từ Hán Việt

14 1.1K 6
Từ Hán Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hàng nghìn năm, một khối lượng lớn các từ Hán du nhập vào, được dân tộc Việt Nam tiếp thu, làm phong phú thêm nhưng không làm mất được bản sắc ngôn ngữ của mình

1 Từ Hán - Việt MỞ ĐẦU Do cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hàng nghìn năm, một khối lượng lớn các từ Hán du nhập vào, được dân tộc Việt Nam tiếp thu, làm phong phú thêm nhưng khơng làm mất được bản sắc ngơn ngữ của mình. Đó là các từ như: cải (rai cải); cả (gía cả); ngà, hẹn, chén, chém, hẹp, lừa (con lừa), chua, vua, đục (nước đục), buồng, buồm, bụa (gố bụa…). Trong vốn từ của tiếng Việt hiện nay có đến 75% các từ gốc Hántừ Hán Việt. Các yếu tố Hán Việt là một kho dự trữ lớn để tiếng Việt lựa chọn những “ngun liệu” cần thiết đưa vào vận dộng cấu tạo từ, tạo ra những từ mới đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới của xã hội. Do vậy trong việc nghiên cứu, học tập và đặc biệt là trong cơng tác biên soạn sách giáo khoa bậc phổ thơng cần phải được chú trọng. Cần học tập thật chính xác ý nghĩa và khả năng cấu tạo từ của các đơn vị này để hiểu và sử dụng một cách đúng đắn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 NỘI DUNG I. TỪ HÁN VIỆT 1. Ngơn ngữ cũng như các nền văn minh khác bản thân khơng tự túc (E.d.sapir) Do nhiều ngun nhân trong cũng như ngồi, ngơn ngữ đã dẫn đến trong mỗi hệ thống từ vựng của một ngơn ngữ, bên cạnh những đơn vị từ vựng của ngơn ngữ đó còn có những đơn vị từ vựng được nhập từ ngơn ngữ khác. Từ góc độ này, hệ thống từ vựng của một ngơn ngữ sẽ được phana làm hai: (1) hệ thống của những từ bản ngữ và (2) hệ thống của những từ vay mượn. Trong q trình hồ nhập để trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng mà mình du nhapạ, các từ vay mượn đều trải qua một q trình đồng hố. Với ý nghĩa này, thuật ngữ “đồng hố” được dùng để chỉ tất cả những đơn vị từ vựng của một ngơn ngữ này du nhập vào một ngơn ngữ khác đã thay đổi ít nhiều. Căn cứ vào mức độ đồng hố của các từ mượn, người ta lại phân chúng thành những nhóm nhỏ hơn: (1) loại đồng hố hồn tồn và (2) loại đồng hố bộ phanạ. 2. Khi nói đến từ Hán Việt là đã bao hàm sự đồng hố Trước hết đó là những từ Hán được đồng hố về mặt ngữ âm - Chúng là những từ Hán có cách đọc Hán Việt, được nhập vào tiếng Việt và trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng tiếng Việt. Vỏ ngữ âm Hán Việt mà mỗi từ Hán có được là sản phẩm của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếngHán. Nhờ có hệ thống cách đọc này mà tất cả các tự Hán dù nhập hay khơng nhập vào tiếng Việt đều có thể đọc lên bằng âm Hán Việt. Đồng thời, cũng từ đó mà có thể nhận diện được các từ Hán Việt có hệ thống vốn từ tiếng Việt. 2.1. Về mặt ngữ âm Trước hết về mặt ngữ âm, các từ Hán khi nhập vào tiếng Việt khơng phải từ nào cũng tn theo phương thức đồng hố: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Một (một vỏ ngữ âm Hán được thay bằng một vỏ ngữ âm Hán Việt). Trong nhiều tửờng hợp, một từ Hán có thể trở thành 2 hoặc trên 2 từ Việt gốc Hán nhờ có những vỏ ngữ âm khác nhau (Hán Việt cổ, Hán Việt, Hán Việt đọc theo âm địa phương Trung Quốc, cách đọc chệch khỏi cách đọc Hán Việt, Hán Việt Việt hố). Sự phân biệt giữa từ Hán Việttừ Hán Việt cổ khơng phải lúc nào cũng rạch ròi. Khác với các từ Hán Việt được nhập có hệ thống vào thời cuối Đường, các từ Hán Việt cổ trong kho từ vựng tiếng Việt cũng như việc phân biệt chúng với các từ Hán Việt khác vẫn còn là một cơng việc cần phải tiếp tục. Trong bài báo “Một vài kết quả bước đầu trong việc khảo sát từ Hán Việt cổ” (Ngơn ngữ, số 1, 1985). Tác giả Vương Lộc cho biết đã tìm được 401 từ Hán Việt cổ. Nhập vào tiếng Việt, các từ Hán Việt một lần nữ lại chịu sự chi phối của quy luật hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Q trình “phương ngữ hố” các từ Hán Việt ở mặt ngữ âm lại hình thành nên các cặp đồng nghĩa giữa từ Hán Việt với các biến thể ngữ âm của chúng. Thí dụ: Sinh - sanh, báo - biểu, chính - chánh, trường - trang; đương - đang… 2.2.Về mặt nội dung Các từ hán sau khi được khốc cái vỏ ngữ âm Hán Việt trở thành yếu tố hệ thống từ vựng tiếng Việt thì có khả năng hoạt động như bất kỳ một đơn vị từ vựng nào khác. - Chúng có khả năng hoạt động với dung lượng ngữ nghĩa vốn có trong ngun ngữ. Thí dụ như nhóm từ chỉ hướng: đơng, tây, nam, bắc nhóm từ Hán Việt chỉ mùa (thời tiết) Xn, hạ, thu, đơng, những từ chỉ bộ phận cơ thể tụy, mi, xoang, thai; những từ chỉ số đếm: vạn, ức, triệu. - Chúng có khảnăng hoạt động như trong ngun ngữ nhưng dung lượng ngữ nghĩa đã thay đổi. Thí dụ: hồng, bạch, lục, hắn, tẩu, thuyết… - Chúng vẫn giữ ngun nghĩa như trong ngun ngữ, nhưng khơng có khả năng hoạt động như trong ngun ngữ (xu hướng trở thành yếu tố cấu tạo từ). Thí dụ: nhân, bất, gia, khả,… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - Chúng thay đổi cả về khả năng hoạt động lẫn dung lượng nghĩa. Thí dụ: Cực (đẹp cực), tệ (xinh tệ), điên (xấu điên). 2.3. Về mặt cấu tạo từ - Các từ đa tiết Hán Việt được hình thành từ hai nguồn: (a) Loại mượn ngun khối từ tiếng Hán, và (b) loại được người Việt tạo ra từ chất liệu Hán. Những từ đa tiết Hán Việt mượn ngun khối, trong q trình sử dụng, được đồng hố ở các mức độ khác nhau: a) chúng được mượn ngun khối trong tiếng hán cả vè mơ hình cấu tạo lẫn yếu tố cấu tạo từ (hồ bình, độc lập, kháng chiến, hồ mục, khối lạc); b) chúng vẫn giữ ngun yếu tố cấu tạo từ nhưng trẹât tự của các yếu tố đã thay đổi (náo nhiệt/nhiệt náo, ngoại lệ/lệ ngopại; phóng thích/thích phóng; chủ âm/âm chủ; điểm cao/cao điểm; ý dân/dân ý); c) Chúng giữ ngun mơ hình cấu tạo từ, trật tự các yếu tố nhưng một trong hai yếu tố đã được thay thế (có lí, có hậu); và d) chúng đã thay đổi cả trật tự yếu tố và một trong hai yếu tố (lơng hơng/hồngmao). Những từ đa tiết Hán Việt do người Việt tạo ra từ chất liệu Hán (yếu tố cấu tạo từ Hán Việt) và mơ hình cấu tạo từ Hán. Bao gồm: a) mượn mơ hình cấu tạo Hán trong đó cả hai yếu tố đều là Hán Việt (thứ trưởng, trung đồn) hoặc một trong hai là yếu tố Hán Việt và được cấu tạo theo mơ hình cấu tạo từ tiếngHán (học trò, âm kế, nhớt kế); b) các yếu tố Hán kết hợp theo mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt (Viện Phó, trưởng phòng, trường học). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 II. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 6 STT Các từ Hán Việt Nghĩa 1 Ngư tinh Con cá sống lâu năm thành u qi 2 Hò tinh Con cáo sống lâu năm thành u qi 3 Mộc tinh Cây sống lâu năm thành u qi 4 Thuỷ cung Cung điện dưới nước 5 Thần nơng Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy lồi người trồng trọt và cày cấy 6 Khơi ngơ (vẻ mặt) sáng sủa, thơng minh 7 (Đóng) đơ Lập kinh đơ 8 Phong Châu Tên gọi một vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ 9 Tổ tiên Cá thế hệ cha ơng, cụ kị, … đã qua đời 10 Tiên vương Từ tơn xưngvua đời trước đã mất(thường cùng một triều đại) (tiên: trước, trái, nghĩa với hậu: sau) 11 Chứng giám Soi xét và làm chứng. 12 Hậu ở đây muốn nói cỡ to hơn mức bình thường 13 Sơn hào hải vị Những món ăn ngon, q hiếm được chế biến từ những sản vật ở núi biển; những món ăn q, ta nói chung (sơn: núi, hào: thức ăn động vạt; hải: biển; vị: món ăn). 14 Tế Cúng tế 15 Quần thần Các quan trong triều (xét trong quan hệ với vua) 16 Mĩ vị ở đây chỉ những vật liệu q để làm bánh chưng 17 Thánh Bậc anh minh, tài đức phi thường 18 Thụ Thai Bắt đầu có thai (có chửa, mang bầu…) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 19 Sứ giả Người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc ở cá địa phương trong nước hoặc nước ngồi (sứ: người được vua hay nhà nước phái đi đại diện; giả: kẻ, người). 20 Tráng sĩ Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xa và những ngườiđược tơn trọng nói chúng). 21 Trượng Đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33mét); ở đây hiểu là rất cao. 22 Lẫm liệt Hùng dũng, oai nghiêm 23 Tàn qn Qn bại trận còn sống sót 24 ẻpmg Bam cjp. Tặng thưởng (chức tước, đất đai, học vị…) 25 Thiên vương ở đây hiểu là vị tướng nhà trời 26 Phù Giúp đỡ 27 Đổng Chính đốn, trơng coi 28 Cầu hơn Xin được lấy làm vợ (cầu: tìm, kiếm, xin, hơn: lấy vợ, lấy chồng) 29 Phán Truyền bảo (từ được dùng khi người truyền bảo là vua chúa, thần linh). 30 Hồng mao ở đây chỉbờm ngựa màu hồng 31 Đơ hộ Đặt ách thống trị lên một nước khác 32 Đức Tiếng tơn xưng vua chúa, thần thánh…) 33 Tuỳ tòng đi theo để giúp iệc (tuỳ : theo; tòng theo, phụ thuộc) 34 Nam ngọc Gắn ngọc vào(nạm: gắn, dát, đặt kim loại holặc dá q vào một đồ vật để trang trí) 35 Phó thác Tin ẩnmà giao cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 36 Minh cơng Từ ngày xưa thường dùng để tơn xưng người có danh vị (minh: sáng; cơng: ơng). 37 Tung hồnh Thoả thí hoạt động, khơng gì cản trở được (tung: dọc; hồnh: ngang). 38 Hồn kiếm Có nghĩa là “trả lại gươm” (hồn: trả; kiếm: gươm). 39 Phú ơng Người giàu có (phú: giàu, trái nghĩa với bần: nghèo). 40 Tích sự Có nghĩa là việc làm có lợi ích, kết qủ coi trần tục, coi đời trên thế gian. 42 Gia nhân Người giúp việc trongnhà (gia: nhà; nhân: người) 43 Tuấn Người con trai có vẻ mạt đẹp và sáng sủa, thơng minh (tuấn: tài giỏi nổi trội hơn; Tú: đẹp, tốt) 44 Chiếu điều vua cơng bố (bằng văn bản) cho dân biết 45 Thái tử Con trai vua, người được chọn để sau nối ngơi vua 46 Gia tài Của cải riêng của một người, một gia đình. 47 Tứ cơ vơ thân Khơng có ai là người thana thích (tứ: bốn: cố: ngối nhìn; vơ; khơng; thân: người thân) 48 Quận cơng Trước cơng (trước được nhà vua phong) 49 (nước)chư hầu Nước bị phụ thuộc , phải phục tùng nước khác. 50 Từ hơn Từ chối khơng kết dun hoặc huỷ bỏ một cuộc hơn nhân đã đính ước 51 Trẩy kinh đến kinh đơ (trẩy: đến; kinh: kinh đơ) 52 Hồng cung Nơi ở (hồng: vua; cung:cung điện) 53 Cơng qn Nhà dành để tiếp các quan phương xa về kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 54 Triệu Ra lệnh gọi 55 Dụ chỉ Lời vua tun bảo 56 Khảng khái Có tính cách cứng cỏi, kiên cường và rất hào hiệp, vơ vì nghĩa lớn. 57 Xà Rắn, trăn. 58 Sinh phúc Mở lòng nhân từ 59 Nhất phẩm phu nhân Vợ của quan nhất phẩm (quan có phẩm hàm cao nhất trong triều đình phong kiến). (Phu nhân: từ dùng để chỉ vợ những người có địa vị cao sang trong xã hội). 60 Hồng Vua 61 Trận lơi đình Cơn giận dữ dội như sấm sét 62 Thị vệ Lính canh gác 63 Tề tựu Cùng đến, đến đơng đủ 64 Nao ở đây là lo sợ 65 Nữ hộ sinh Người phụ nữ làm nghề đỡ đẻ 66 Quan tài Cái hóm để đặt người chết vào 67 Nghĩa địa Khu dất chơn người chết 68 ấu Bé dại 69 Tri thức Những hiểu biết về sự vật nói chung (tri: biết; thức: biết, nhận biết) 70 Chun cần Chăm chỉ làm việc (chun: chỉ làm hoặc chủ yếu làm một việc gì; cần: siêng năng, chăm chỉ) 71 đại hiền Người có đạo đức, hiểu biết rộng 72 Giáo dục Dạy đỗ cho nên người (giáo: dạy dỗ; dục: dạy dỗ, bồi dưỡng) 73 Gia truyền Truyền từ đời này sang đời khác trong phạm vi gia đình 74 Phụng sự Phục vụ hết lòng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 75 Trọng vọng Hết sức coi trọng và ngưỡng mộ 76 Q nhân ở đây có nghĩa là người ở bậc cao sang và được tơn kính 77 Vương phủ Nơi ở và làm việc của các bậc vua chúa, q tộc phong kiến xưa 78 Tiểu thần Người bề ơi ở bậc nhỏ, thấp, theo cách nói nhún nhường. 79 Yết kiến Ra mắt người bề trên 80 Xích tử Con đỏ (chỉ những người dân thường) 81 Văn tự sự Là văn kể người và kể việc) 82 Thạch đá 83 Hãnh diện Tự hào sung sướng (về một điều gì ) 84 Thiên nhiên Tồn thể sự vật tự nhiên ở xung quanh ta khơng do người làm ra 86 Thị xã Thị: chợ; xã: một đơn vị hành chính ở nơng thơn. Thị xã nhỏ hơn thành phố và thường là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của một tỉnh. 87 Phong cảnh Cảnh tự nhiên 88 Thuỷ tinh Thuỷ: nước; tinh: trong suốt; thuỷ tinh: chất đặc trong suốt được chế tạo từ cát. 89 Cơng tác Cơng việc do cơ quan Nhà nước đồn thể làm ra (cơng: thợ, thuộc vè kĩ thuật; tác: làm) 90 Kĩ sư Người tốt nghiệp trường đại học kỹ thuật; kinh tế (kĩ: nghề ; sư: thầy dậy) 91 Giai thoại Câu chuyện thú vị 92 Hồng hơn Hong: màu vàgn, hơn: tối tăm, hòng hơn: lúc nhá nhem tối. 93 Hơn mê Nói đến tình trạng người khơng tỉnh, mất trí, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 tuy vẫn còn sống. 94 Thảo luận Bàn bạc, nói chuyện về vấn đề nào đó. 95 (vua) Thuỷ tề Vua ở dưới nước. 96 Động kinh Huy động qn đội chuẩn bị chiến tranh. 97 Lỗi lạc Tài giỏi khác thường, vượt trội người khác 98 Triều thần Các quan lại trong triều đình 99 Sinh phúc Mở lòng nhân từ 100 Phu nhân Từ dùng để chỉ vợ những người có địa vị cao sang III. CÁC HƯỚNG NHÌN NHẬN TỪ HÁN VIỆT 1. Triệt để theo quan điểm lịch sử, một số tác giả chủ trương gạt ra ngồi, khơng cơng nhanạ là từ Hán Việt những từ nào có cách đọc sai, “khơng đúng với phiên thiết”. Cũng vậy, đốivới các từ đa tiét thì chỉ chấp nhận những từ Hán Việt mượn ngun khối và còn giữ được vỏ ngữ âm của cách đọc phiên thiết. 2. Theo một hướng khác, cùng vớiviẹc cơng nhận tất cả những từ có cách đọc phiên thiết là từ Hán Việt, đồng thời có chiếu cố đến những trường hợp đã quen dùng, đã được xã hội thừa nhận. Tuy nhiên, ngay ở hướng giải quyết này cũng mới chỉ nêu rất chung chung và đưa ra một vài trường hợp quen thuộc như ảo, huyền. Còn các trường hợp khác như sáp - tháp, thính - chánh (chánh văn phòng, chánh án), chủ - chúa (cơng chúa) thì khơng được nhắc đến. 3. Theo hướng đồng đại, một số tác giả đã nhận diện từ Hán Việt thơng qua tiêu chí đồng hố. Họ cho rằng, các từ Hán Việt sẽ được đối xử như một từ thuần việt một khi chúng có khả năng hoạt động như những từ thuần Việt khác. Đồng tác giả HồLê - Hồng Văn Hành trong bài “Nhận xét từ Hán Việt với từ thuần Việt” (nghiên cứu ngơn ngữ học, tập I, 1968) đã coi những từ Hán Việt như ti, bơ, đỏng… là từ thuần Việt. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... s lư ng các t g c hán và t Hán Vi t trong v n t ti ng Vi t chi m m t v trí khá l n Ph n l n các t Hán Vi t ư c dùng trong sách giáo khoa ti ng Vi t 6 là nh ng t Hán khá thơng d ng, có nhi u t c Hán Vi t Khơng th y t Hán khá thơng d ng, có nhi u t c Hán Vi t Khơng th y xu t hi n t nghĩa n m i, a s các t Hán này ã có nh và ư c coi là “chu n” trong v n t ti ng Vi t 2 Tuy nhiên, do t Hán Vi t l i ư c coi... t Hán Vi t “Âm ti t A t do là bá ch , nó q nh m i âm ti t khác” “Âm ti t B khơng t do, khơng ơn nh t là âm ti t Hán Vi t” IV Nh n xét, ánh giá 1 Trong khn kh bài vi t này, em ch kh o sát 100 t Hán Vi t trong sách ti ng Vi t 6 ư c s d ng khá ph bi n Theo s ánh giá c a em thì, s lư ng t Hán Vi t trong sách ti ng Vi t có t n s xu t hi n khá cao “kho ng 80%” C kh o sát 10 t , thì ph i có n 8 t là t Hán. .. hi u khơng th u áo các t Hán Vi t Bi t ư c ý nghĩa c a c m t , nhưng v nghĩa c a thành t (t t ) thì l i khơng n m rõ 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K T LU N Qua vi c kh o sát v n t Hán Vi t trong sách giáo khoa ti ng Vi t l p 6 M c dù s lư ng t ư c kh o sát có h n (100 t ) Nhưng chúng ta ã th y có nhi u b t c p và khái ni m t Hán Vi t trong th c t còn nhi u i m b b ng Các t Hán Vi t chưa th c s ư c... thơng Chính vì th , chúng ta c n có thái úng n và c n th n khi d y và h c các t Hán Vi t này Trong s nh ng ki n th c ti ng Vi t cung c p cho h c sinh ph ni m t Hán Vi t ư c h c sinh bi t thu n t ch là m t khái ni m thơng, thì khái n t l p 5 (ti ng Vi t, l p 5) và h c sinh th c hành 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các t Hán Vi t, mà em kh o s ttong sách ti ng Vi t 6 là các t ti t, nhưng a ph n chú thích,... b c h c ph thơng V i lư ng t Hán Vi t trong v n t ti ng Vi t là r t l n Chính vì nh ng lí do ó, mà vi c h c t p, nghiên c u biên so n sách giáo khoa c n ph i ư c th c hi n m t cách nghiêm túc và trách nhi m hơn c bi t ph i có m t phương pháp d y - h c t Hán Vi t úng n, sát v i th c t 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C U 1 M N I DUNG 2 I T HÁN VI T 2 1 Ngơn... VI T 2 1 Ngơn ng cũng như các n n văn minh khác b n thân khơng t túc 2 2 Khi nói n t Hán Vi t là ã bao hàm s ng hố 2 2.1 V m t ng âm 2 2.2.V m t n i dung 3 2.3 V m t c u t o t 4 II B NG TH NG KÊ CÁC T HÁN VI T TRONG TI NG VI T 6 5 III CÁC HƯ NG NHÌN NH N T HÁN VI T 10 IV Nh n xét, ánh giá 11 K T LU N 13 14 ...THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Dùng “c m th c ngơn ng ” xem xét t Hán Vi t c a tác gi Phan Ng c là m t hư ng ti p c n r t áng chú ý Tác gi cho r ng “ngư i nói năng bình thư ng và vi t lách khơng h quan tâm n l ch s Anh ta nói và vi t d a vào cái c m th c ngơn ng c a mình Anh ta c m th y t này thu n vi t, t kia Hán Vi t - t này d hi u, t kia khó hi u, t này nghe long tr ng, t kia nghe m . Việt, Hán Việt đọc theo âm địa phương Trung Quốc, cách đọc chệch khỏi cách đọc Hán Việt, Hán Việt Việt hố). Sự phân biệt giữa từ Hán Việt và từ Hán Việt. âm Hán Việt) . Trong nhiều tửờng hợp, một từ Hán có thể trở thành 2 hoặc trên 2 từ Việt gốc Hán nhờ có những vỏ ngữ âm khác nhau (Hán Việt cổ, Hán Việt,

Ngày đăng: 12/04/2013, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan