Giữa thiên kỉ I TCN, ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tư tưởng chống đạo Bàlamôn
1 Giữa thiên kỉ I TCN, ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tư tưởng chống đạo Bàlamơn. Đạo Phật là một trong những dòng tư tưởng ấy. Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn Độ để giảng dạy con đường giải thốt mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài, trở thành các tu sĩ nam và nữ hoặc các đệ tử cư sĩ. Trong một thời gian dài như thế và với rất nhiều đệ tử có nhiều nguồn gốc khác nhau, Ngài đã để lại một kho tàng các lời giảng q báu với nhiều chủ đề, cơng dụng khác nhau. Tuy nhiên, cốt tủy của các lời giảng đó lúc nào cũng giống nhau: "Nầy chư Tỳ kheo, bây giờ cũng như trước đây, Như Lai chỉ dạy về Khổ và Con đường Diệt khổ". Đức Phật Danh từ "Buddhism" là một danh từ phương Tây dùng để gọi tập hợp các lời dạy của Đức Phật, để gọi một tơn giáo xây dựng trên nền tảng của các lời dạy đó. Tuy nhiên, tại các quốc gia Nam Á và Đơng Nam Á, danh từ ngun thủy thường dùng là "Buddha-Sasana", có nghĩa là lời dạy của Đức Phật, hay Phật Giáo. "Buddha", Phật-đà, khơng phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giác giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật là Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít người dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-đàm. Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài sinh ra là một vị hồng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa, có một thời niên thiếu cao sang, kết hơn với cơng chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula). Đời sống nhung lụa đó khơng che được mắt của một người hiền triết và thơng minh như Ngài. Mặc dù vị vua cha đã gắng cơng tạo các thú vui giải trí để Ngài đắm say vào các cảnh vui sướng trong hồng cung, Ngài Sĩ-đạt-đa cũng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 bắt đầu nhận thức được bề mặt đen tối của cuộc đời, nỗi khổ đau của đồng loại và tính chất vơ thường của mọi sự việc. Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại và để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của một vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là đó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thốt khỏi hoạn khổ. Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hồng cung, rời gia đình vợ con, gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường diệt khổ. Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ở Gaya, Ngài tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi. Đấng Giác Ngộ giờ đây được gọi là Đức Phậ2t. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath) gần thành phố Ba- na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Ln - tại khu vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo, Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy về con đường giác ngộ cho những ai hữu dun và sẵn sàng tu học, và Ngài thành lập một giáo đồn các vị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) thường được gọi là Tăng đồn (Sangha). Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại, Đức Phật lúc nào cũng giữ một phong thái an nhiên tự tại, và ngay cả trong giờ phút lâm chung, Ngài vẫn bình thản cho dù thân xác đã suy yếu. Ngay trong giờ phút cuối cùng đó, Ngài vẫn tiếp tục giảng dạy và khun bảo các đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp của Ngài: --"Nầy các tỳ kheo, Như Lai khun q vị rằng mọi pháp hữu vi đều vơ thường, q vị hãy tinh tấn với chánh niệm". Đó là những lời cuối cùng của đức Phật, và Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi, trong năm 543 trước Cơng Ngun. Mặc dù giờ đây đã hơn 2 500 năm từ khi Đức Phật nhập Đại Niết bàn, lời dạy của Ngài, hay là Phật Pháp (Dhamma), vẫn còn hữu ích cho chúng ta và Giáo Pháp đó chính là vị Thầy của chúng ta. Tăng đồn là cộng đồng những THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 người quyết tâm học hỏi, thực hành và truyền dạy Chánh Pháp, đã nhận ngọn đuốc từ vị Thầy khai sáng và tiếp tục truyền giữ ngọn đuốc đó qua nhiều quốc độ và nhiều thế kỷ. Ba yếu tố nầy -- Đức Phật, người khai sáng đạo; Pháp, lời dạy của Ngài; và Tăng, cộng đồng các tu sĩ -- lập thành Tam Bảo mà các Phật tử tơn kính, và cũng là Ba Nơi Nương Tựa (Tam Quy Y) để hướng dẫn người con Phật trên Con đường đưa đến hạnh phúc và an lành tối hậu. Mỗi năm, vào ngày rằm tháng Tư âm lịch (ngày Vesakha), hằng triệu tín đồ Phật giáo -- trong truyền thống Ngun thủy -- trên tồn thế giới cùng nhau cử hành đại lễ Tam Hợp, kỷ niệm ngày sinh (Phật Đản), ngày Thành Đạo, và ngày Đại Niết Bàn của người Cha Lành kính u. Căn bản đạo Phật Các ý tưởng chính yếu của đạo Phật được thu gồm trong Bốn Sự Thật Cao Q (Tứ Diệu Đế) và Con Đường Trung Dung (Trung Đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo. Bốn sự thật đó là: 1. Sự thật về Khổ (Khổ đế) Đây là sự thật về các vấn đề của đời sống, qua sinh, già, bệnh, và chết, và những ưu sầu, thất vọng. Dĩ nhiên những điều nầy là bất toại ý và người ta ln cố gắng tránh né, khơng muốn dính vào chúng. Hơn thế, tất cả những việc gì trên đời, do các điều kiện mà có, thường có mầm mống đau khổ vì chúng khơng thường tồn, chỉ tạm bợ, xung khắc và giả tạo, khơng có một chủ thể lâu bền. Chúng tạo sầu khổ và thất vọng cho những ai vì vơ minh mà chấp chặt vào chúng. Những ai muốn tự do thốt khỏi các khổ đau cần có một thái độ đúng đắn, một tri kiến và trí tuệ để nhìn mọi sự vật trên đời. Cần phải học tập để nhận định sự vật đúng theo bản chất của chúng. Các sự cố bất toại ý của đời sống cần phải được qn sát, nhận định và thơng hiểu. 2. Sự thật về Nguồn gốc của Khổ (Tập đế) Trong sự thật nầy, Đức Phật qn xét và giải thích sự khởi sinh của hoạn khổ từ nhiều ngun nhân và điều kiện. Đây là sự thật sâu xa về luật Nhân-Quả và Dun Nghiệp. Tất cả các loại hoạn khổ trên đời đều bắt nguồn từ lòng tham thủ, và các tham muốn ích kỷ đều bắt nguồn từ si mê, vơ minh. Vì khơng biết rõ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 bản chất thật sự của mọi đối tượng trên đời nên con người tham muốn chiếm đoạt và làm nơ lệ chấp chặt vào chúng. Vì các tham muốn đó khơng bao giờ được thỏa mãn và qua những phản ứng khơng thích nghi, họ lại tạo ra sự buồn khổ và thất vọng cho chính họ. Từ các tham thủ biểu hiện qua lời nói, cử chỉ hoặc trong tâm ý, họ tạo ra các nghiệp hành gây đau khổ cho chính họ và cho người khác, và đau khổ đó ngày càng chồng chất. 3. Sự thật về sự Diệt Khổ (Diệt đế) Đây là sự thật về mục đích của người con Phật. Khi vơ minh hồn tồn được phá tan qua trí tuệ chân thật và khi lòng tham thủ và ích kỷ bị hủy diệt và thay thế bằng thái độ đúng đắn của từ bi và trí tuệ, Niết Bàn -- trạng thái của an bình tối hậu, hồn tồn giải thốt khỏi mọi khổ đau và lậu hoặc -- sẽ được thực chứng. Đối với những ai vẫn còn đang tu tập, chưa đến giải thốt rốt ráo, họ sẽ thấy rằng khi sự vơ minh và tham thủ được giảm thiểu thì các phiền não cũng theo đó mà giảm thiểu. Khi đời sống của họ được hướng về từ bi và trí tuệ, đời sống đó sẽ tạo ra nhiều hạnh phúc và an lành cho chính họ và những người chung quanh. 4. Sự thật về Con đường đưa đến tận diệt Khổ đau (Đạo đế) Đây là sự thật về con đường hành đạo của mọi Phật tử, là đường hướng sinh hoạt của người con Phật, bao gồm các căn bản chính yếu của lời Phật dạy và đường lối thực hành để tiến đến Niết Bạn, giải phóng khỏi mọi ràng buộc vào cuộc sống ln hồi trong thế gian. Con đường nầy gọi là Con Đường Tám Chánh (Bát Chánh Đạo), gồm có 8 yếu tố chân chánh và chia thành 3 nhóm (Tam vơ lậu học, 3 nhóm học để diệt trừ phiền não): - Giới: Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng - Định: Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định - Tuệ: Chánh kiến, Chánh tư duy Theo sự thật nầy, một đời sống tốt đẹp khơng phải chỉ do gắng cơng cải thiện các yếu tố ngoại vi liên quan đến xã hội và thiên nhiên. Cần phải phối hợp với sự tu tập và cải thiện bản thân như trình bày qua Bát Chánh Đạo, có liên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 quan đến việc giữ gìn giới hạnh, hn tập tâm ý, và khai phát trí tuệ. Nói cách khác: - Khơng làm điều gì gây đau khổ cho mình và cho người khác; - Ni dưỡng điều thiện tạo an vui cho cá nhân và cho mọi người; và - Thanh lọc tâm ý, loại trừ những bợn nhơ của tham lam, sân hận, và si mê. Con đường Tám Chánh nầy gọi là Trung Đạo, vì đây là một đường lối thăng bằng, khơng có những cực đoan của sự hành hạ xác thân hoặc nơ lệ dục lạc. Đây là con đường duy nhất để giác ngộ giải thốt. Đức Phật dạy rằng nơi nào các đệ tử của Ngài ln gắng cơng hành trì trên con đường nầy thì nơi đó sẽ khơng bao giờ thiếu vắng các bậc thánh trí giác ngộ. Sự phân tích thành 8 yếu tố hoặc 3 nhóm tu học là để cho dễ hiểu. Tuy nhiên, các yếu tố đó cần phải được hành trì đồng đều - khơng thiếu sót một yếu tố nào - để bổ sung, hỗ trợ cho nhau, thì con đường đó mới trọn vẹn và mang đến ích lợi, giải thốt thật sự. Trên đây là một thái độ sống của đạo Phật, một con đường rộng mở cho tất cả mọi người, khơng phân biệt màu da, giới tính, giai cấp. Đức Phật tun bố rằng mọi người đều bình đẳng, và chỉ được đánh giá qua hành động và phong cách của họ, qua những gì họ suy nghĩ và thực hành, khơng phải qua màu da và q qn. Mỗi người lãnh chịu hậu quả về hành động của mình theo luật nhân quả. Mỗi người là chủ của mình. Con đường tu học là con đường tự nỗ lực, khơng cần các điều cầu xin thần linh hay mê tín dị đoan. Con người có khả năng cải thiện cho đời sống của chính họ và đạt đến mục đích tối hậu qua các cố gắng tinh tấn của chính họ. Ngay cả Đức Phật cũng khơng bao giờ tun bố Ngài là đấng cứu rỗi. Ngài chỉ là người tìm ra Con đường giải thốt, và Ngài chỉ dạy cho chúng ta về con đường đó. Ngài hướng dẫn và khuyến tấn chúng ta, nhưng chúng ta phải tự mình tiến bước trên con đường đó. Khi ta tiến bước được trên những chặng đường thì ta có thể khuyến khích và hướng dẫn những người bạn đồng hành của ta. Cho những ai đang đi trên con đường thanh lọc bản thân, Đức Phật dạy rằng tri thức và trí tuệ là chìa khóa quan yếu. Trí tuệ chỉ có thể được khai phát THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 qua hành trì thiền qn. Hành giả cần phải qn soi thâm sâu vào nội tâm, để trạch vấn và thơng hiểu cho chính mình. Các ngun tắc của đạo Phật là phải tự mình chứng ngộ, chứ khơng phải những giáo điều để mù qng tin theo. Phương pháp Đức Phật dạy qua Tứ Diệu Đế có thể xem như là những lời dạy của một vị y sĩ: định bệnh (Khổ đế), xác định ngun nhân của bệnh (Tập đế), mơ tả trạng thái khi lành bệnh (Diệt đế), và cách thức trị bệnh (Đạo đế). Có rất nhiều người ưa thích bàn luận, dò đốn, bình giải về các lời dạy của Đức Phật, qua lăng kính triết lý, luận lý, tâm lý, tâm linh, v.v. Tuy nhiên, đó chỉ là những kiến thức đầu tiên, phiến diện, qua sách vở và suy luận, thường gọi là Văn huệ và Tư huệ. Thêm vào đó, đạo Phật cần phải được thực chứng để phát triển trí tuệ thật sự, gọi là Tu huệ, chứ khơng phải chỉ để lý luận, tranh cãi sng. Đạo Phật là những hướng dẫn để chúng ta thực hành, tu tập thanh lọc tâm ý, để chúng ta thấy được lợi ích qua kinh nghiệm thực tế của chính bản thân trong đời sống hằng ngày. Đức Phật đã từng dạy rằng: -"Giáo pháp của Như Lai được giảng rõ ràng, để thực chứng với kết quả hiện tiền, vượt thời gian, mời mọi người đến xem, đưa đến giải thốt, được người trí thơng hiểu, tự mỗi người phải thực hiện cho chính mình". ĐẠO PHẬT VÀ DỊNG SỬ VIỆT Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, Đạo Phật đã có những mối dun liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt nam: Dân tộc Việt nam, về nhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với các nước Đơng Nam Á láng giềng trực tiếp thụ nhận tinh hoa Đạo Phật vốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa "nơng nghiệp thảo mộc". - Một nền VĂN HỐ NHÂN BẢN bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hòa, và giải thốt. Và, như chúng ta đã biết, khi hệ giáo lý Giác Ngộ, Giải thốt và Tự chủ của Đạo Phật được truyền vào Việt Nam thì người Việt đã rất nồng nhiệt hân hoan đón nhận một cách chân tình, coi đó như là Mạch Sống Của Dân Tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư và hành xử của người bản địa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Do những nhân dun hội ngộ ấy, Đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử XX thế kỷ, đã cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho một nước Việt Nam tự chủ, độc lập; đã gây dựng nên một nếp sống "dân phong quốc tục" đẹp làm vẻ vang cho nòi giống Việt. Xun qua những đóng góp to lớn trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước của Đạo Phật Việt, kể từ các Vương triều: Tiền và Hậu Lý Nam Đế (542 - 603) mở đầu nền tự chủ cho nước nhà; đến nhà Đinh (968 - 980) và Tiền Lê (980 - 1009), Đạo Phật mặc nhiên được triều đình cơng nhận coi là quốc giáo của tồn dân; sang nhà Lý (1010 - 1225) và tiếp theo nhà Trần (1225 - 1400), Đạo Phật lại càng được phát triển mạnh trong đời sống xã hội. đồng thời mở mang trên khắp mặt sinh hoạt quốc gia, đem an vui hạnh phúc đến với tồn dân; từ bi thương u tràn ngập. thì đồng thời nền văn hóa Đại Việt cũng vươn lên tuyệt đỉnh vinh quang! ĐẠO PHẬT VIỆT THẾ KỶ THỨ NHẤT VÀ THỜI KỲ BẮC THUỘC (111 tr TL - 542 TL) Nhiều thế kỷ chịu ảnh hưởng xa gần của trung Hoa. Tuy nhiên, Đạo Phật và Dòng Sử Việt, buổi ban đầu, khơng do Trung Hoa mà lại từ Ấn Độ du nhập. Căn cứ vào lịch sử nước nhà thì, Đạo Phật truyền vào Việt Nam (khi đất nước ta còn gọi là Văn Lang - Giao chỉ) do hai ngả đường bộ và thủy, giao liên giữa Ấn độ và Trung Hoa, phải ngang qua Việt Nam. - Về Đường Bộ đi qua miền Trung Á (Mơng Cổ, Tây Tạng, Trung Hoa) rồi từ Trung Hoa qua Cao Ly và Nhật bản. - Về Đường Thủy thì qua ngả Sri-lanka, Java thuộc Indonésia và Trung Hoa. Nước ta ở vào giữa hai con đường ấy, và do sự ghé lại của những thương nhân và tăng sĩ Ấn Độ đã mang hạt giống Bồ Đề - Đạo Phật - trồng trên đất Giao Chỉ1[1]ngay từ đầu kỷ ngun Tây lịch. Rất có thể là trước kỷ ngun Tây lịch người Việt đã có biết đến Đạo Phật rồi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Sau năm 111 trước Tây lịch, khi nước Việt đã do người Hán đơ hộ, thì sự có mặt của đạo Phật -Tơn giáo của Trí Tuệ và Tình Thương - là những "liều thuốc an thần" làm tươi mát những tâm hồn khơ héo của người dân mất nước, nên tổ tiên ta đã tơn thờ Đức Phật, biết thâu thái những tinh hoa của Đạo làm Lẽ sống để giữ lấy mình mãi còn là mình. Khi người phương Bắc thơn tính nước Nam Việt, chúng liền sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Hoa, lập thành quận huyện với tên gọi lúc đầu là Giao Chỉ, sau đổi: Giao Châu, đặt dưới sự cai trị của các triều đại: Hán - Ngơ - Tấn - Tống - Tề - Lương - Tùy - Đường (từ năm 111 tr. TL đến năm 939 TL) qua 3 thời kỳ, cộng 1031 năm, nền văn hóa Văn Lang - Âu Lạc có cơ nguy bị Hán tộc đồng hóa. Cũng trên một nghìn năm ấy, ơng cha ta phải ẩn nhẫn, chịu đựng gian khổ, đã biết áp dụng giáo lý giác ngộ giải thốt v à tự chủ của Đạo Phật trong thực tế cuộc sống hằng ngày. và lấy đó làm phương châm "cứu nguy" cho đất nước dân tộc ngày mai. Vào thế kỷ thứ 3 trước TL, thánh qn ASOKA (268 - 232 tr TL), nước Magadha, vì muốn mở mang bờ cõi, vua đã đem qn đánh lấy xứ Kalinga, gây nên cuộc huyết chiến vơ cùng thảm khốc mà, về sau này, chính vua đã cơng khai sám hối. Hồi xâm lược Kalinga vua ASOKA chưa theo giáo pháp của Đức Phật. Nhưng sau khi quy y Tam bảo rồi vua mới thực tình hối hận và trở nên thánh thiện. Sự kiện này được ghi rõ trong một tấm bia: ."Tất cả nỗi thống khổ về nạn binh đao đã làm cho trẫm phải nặng lòng lo ngại. Dù cho số người bị sát hại đọa đày trong việc xâm chiếm xứ Kalinga nhiều đến thế nào cũng khơng thể so sánh được với sự đau khổ của trẫm. Đối với trẫm, sự thắng trận cao cả hơn hết là sự thắng trận của chính pháp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Kim ngơn này được khắc vào mặt đá để cho ngày sau con cháu của trẫm sẽ khơng còn nghĩ đến những cuộc thắng trận khác nữa, và chúng nó phải làm cách nào để thắng nổi trận giặc lòng." Khi thánh qn ASOKA cho khắc bia này thì xứ Kalinga đã bị tiêu diệt mất mười vạn và bị lưu đày mười lăm vạn qn, đấy là chưa kể số thường dân bị sát hại, chết oan, cửa nhà đổ nát, cháy rụi. Đấy là chỉ mới kể có một bên nước Kalinga, chứ chưa kể số qn bị chết, bị thương, bị bắt làm tù binh và thường dân bị chết oan về phía vua Asoka (Magadha). Chúng ta được biết, thuở Phật giáo được 218 năm, thánh qn Asoka hết lòng hoằng dương chính pháp và đã thực hiện ba việc lớn: 1. Triệu tập Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Kỳ 3. 2. Dựng tháp thờ Phật và xây tu viện. 3. Thành lập phái đồn Tăng sĩ hoằng pháp. Sau 9 tháng Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Kỳ 3 tại thành Pàtaliputra, tức Bihar và Patna ngày nay, thánh tăng Moggaliputta Tissa lĩnh sứ mệnh vua Asoka trực tiếp điều động các đồn truyền giáo đi vào các vùng: Kashmir, Gandhàra, Mahisamandala, Vanavàsa, Aparantaka, xứ Marathe, xứ Hy Lạp, vùng Himalaya, xứ Kim Thổ, tức Myanmar, cửa ngõ mở ra tồn thể Ấn - Hoa, Indonesia và Sri Lanka. Thánh tăng Mahinda truyền pháp vào Sri Lanka, hai vị thánh tăng Sona và Uttara thì truyền vào Myanman. Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, chương 1: Đạo Phật du nhập Việt nam - thời điểm và các thuyến du nhập, tác giả Minh Chi viết: ". Một phái đồn do hai cao tăng Uttara và Sona được phái đến Suvannabhumi, xứ của vàng. Sử liệu Phật Giáo Miến Điệnchép rằng hai cao tăng đó đã đến Miến Điện truyền giáo. Nhưng sử liệu Phật giáo Thái Lan cũng ghi là hai cao tăngSona và Uttara có đến Thái Lan truyền giáo. Liệu hai cao tăng đó có tiếp tục hành trình và đến Việt Nam hay khơng, đó là một nghi vấn mà các nhà sử học Trung Hoa và Việt nam, cho đến nay vẫn chưa làm sáng tỏ được. Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 nói rằng, ở Giao Chỉ tại thành Nê Lê, có bảo tháp của vua Asoka. Và học giả đó xác định thành Nê Lê, mà sử liệu Trung Hoa nói tới, chính là Đồ Sơn ở nước ta hiện nay" (Sđd, trg 21 - 22), và Đạo Phật Việt Nam, đã đưa ra những luận chứng: ". Khoảng 300 năm trước tây lịch, nghĩa là: ngay sau khi Đại Hội Kết Tập Tam Tạng lần thứ III tại Pataliputra (Hoa Thị Thành), Ấn Độ, do vua Asoka thực hiện; và cũng sau đại hội này đức vua đã gửi chín giáo đồn đi truyền bá chính pháp tại các nước, từ Afghanistan (A Phú Hãn) tới đơng bộ Mediterrenée (Địa Trung Hải), trong đó có một giáo đồn do hai ngài Sona và Uttara lãnh đạo, đã tới Miến Điện và tồn xứ Đơng Dương kể cả Việt Nam. Nói cách khác, hồi đó, ở Giao chỉ tại thành Nê Lê, tên cũ của vùng Đồ Sơn hiện nay, cách Hải Phòng 12 cây số có bảo tháp vua a Dục (Asoka), do các Phật tử địa phương xây nên, để tri ân vua a Dục (Asoka) đã cử giáo đồn tới đây để truyền bá Phật pháp". Tác giả sách Nghiên Cứu Về Mâu tử viết: "Nếu Phật giáo khơng truyền vào nước ta từ thời vua A Dục (thế kỷ thứ 3 tr TL) để đến năm 43 khi hai Bà Trưng thất trận, một trong các nữ tướng của hai bà là Bát Nàn phu nhân đi xuất gia, như truyền thuyết dân gian đã có, thì ít nhất vào năm 100 sau Tây lịch Phật giáo đã hiện diện với tư cách một bộ phận tín ngưỡng đầy quyền uy đến nỗi dân ta đã trồng một thứ hoa để cúng Phật gọi là uất kim hương. Sự hiện diện được xác lập này đưa tới một số hệ luận đáng quan tâm, khơng những đối với lịch sử Phật giáo Việt Nam, mà còn đối với tư tưởng và văn học Việt Nam, trong đó nổi bật nhất là việc ra đời tác phẩm văn học tư tưởng Phật giáo xưa nhất do Mâu Tử viết hiện biết của khơng những Việt nam, mà cả Trung Hoa và Viễn Đơng nữa, đó là Lý Hoặc Luận. "Kể từ Trần Văn Giáp cơng bố quan điểm cho rằng Mâu Tử là một trong những người truyền giáo đầu tiên của Phật giáo nước ta trong Le Boudhisme en Annam des origines jusqu'au XIII è Siècle (1932) ". Ngược lại, chính bản Tự Truyện do tay ơng (Mâu Tử) viết trong Lý Hoặc Luận đã xác định ơng học và theo Đạo Phật tại nước ta. Nói cách khác, ơng là sản phẩm của Phật giáo Việt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN . niệm ngày sinh (Phật Đản), ngày Thành Đạo, và ngày Đại Niết Bàn của người Cha Lành kính u. Căn bản đạo Phật Các ý tưởng chính yếu của đạo Phật được thu. (Đạo đế) Đây là sự thật về con đường hành đạo của mọi Phật tử, là đường hướng sinh hoạt của người con Phật, bao gồm các căn bản chính yếu của lời Phật