1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn 1995 - 2002 và dự báo cho năm 2004

33 527 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 401,5 KB

Nội dung

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn 1995 - 2002 và dự báo cho năm 2004

Trang 1

Mở Đầu

Khu vực dịch vụ đợc coi là một trong ba bộ phận cơ bản của nền kinh

tế quốc dân – khu vực III (lĩnh vực kinh tế thứ 3) Tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm vật chất cụ thể nhng là ngành tạo ra nguồn vốn lớn cho nền kinh tế quốc dân, làm giàu cho tổ quốc, đẩy mạnh và điều tiết sản xuất, phục

vụ nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống Khu vục dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP và mục tiêu đến năm 2010 của nớc ta là tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP là 42 – 43%

Các hiện tợng kinh tế xã hội luôn luôn biến đổi theo thời gian Để nêulên đặc điểm bản chất và quy luật phát triển của các hiện tợng kinh tế xã hội córất nhiều các phơng pháp khoa học Song qua quá trình học tập môn học líthuyết đã trang bị chọ em rất nhiều kiến thức và phơng pháp để nghiên cứu sựbiến động của các hiện tợng kinh tế xã hội Một trong những phơng pháp ấy làphơng pháp dãy số thời gian Bằng phơng pháp dãy số thời gian có thể có tính

đợc các chỉ tiêu mà qua đó nêu lên đợc xu hớng phát triển của hiện tợng quathời gian nh: tốc độ phát triển, tốc độ phát triển trung bình, lợng tăng giảmtuyệt đối Đặc biệt ta có thể dự báo một cách rất khoa học và có cơ sở cácmức độ của hiện tợng ở những thời gian tiếp theo từ đó đề ra những phơng h-ớng, chiến lợc phát triển hạn chế những tác động tiêu cực vào hiện tợng, gópphần quan trọng trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hộicủa nhà nớc

Để có thể củng cố thêm kiến thức chuyên ngành mà đặc biệt là kiến thức

về phơng pháp dãy số thời gian đồng thời có thể vận dụng trong phân tích cáchiện tợng kinh tế xã hội tốt hơn Cụ thể là với mong muốn đợc vận dụng phơngpháp dãy số thời gian trong phân tích sự đóng góp của khu vực dịch vụ trong

GDP Vì vậy sau khi học xong môn lí thuyết thống kê em chọn đề tài Vận“Vận

dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn (1995 2002) và dự báo cho năm 2004” làm đề tài cho đề án của mình

Đề án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉdẫn của các thầy cô và sự đóng góp của các bạn sinh viên Đề án đợc hoàn

thành với sự giúp đỡ của thầy giáo Bùi Đức Triệu.

Em xin chân thành cảm ơn thầy

Trang 2

Chơng 1 - Những vấn đề lý luận cơ bản

về dãy số thời gian

1- Một số khái niệm về d y số thời gianã

1.1 Khái niệm về dãy số thời gian

Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc xắp xếptheo thứ tự thời gian

Ví dụ: Có tài liệu về tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ trong giai đoạn

1.2 Các thành phần của dãy số thời gian:

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉtiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý,năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉtiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bìnhquân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số

1.3.Phân loại dãy số thời gian

Dựa vào các đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian cóthể phân làm hai loại

1.3.1 Dãy số thời kỳ : Trong đó các mức độ của dãy số là những số tuyệt

đối Thời kỳ phản ánh quy mô của hiện tợng trong một độ dài hay khoảng thờigian xác định

1.3.2 Dãy số thời điểm: Đó là dãy số mà trong đó các mức độ của dãy

số là những số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô khối lợng của hiện tợng tạithời điểm nhất định

1.4 Các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian

Để phân tích sự biến động của dãy số thời gian yêu cầu cơ bản khi xâydựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhaugiữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy, thì nội dung và phơng pháp tính toánchỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất phạm vi của hiện tợng nghiên cứu trớcsau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất làdãy số thời kỳ

Trang 3

Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể

bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến độngcủa hiện tợng, vạch ra xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời cóthể dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai

2 Các chỉ tiêu phân tích d y số thời gianã

Để nêu nên đặc điểm biến động của thời gian ngời ta thờng tính các chỉtiêu sau đây:

2.1.Mức độ trung bình qua thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trongdãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ này dãy số thời điểm mà có các côngthức tính khác nhau

Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theocông thức sau:

n

y n

y y

y y

n i i n

y y

y

n n

Trong đó: yi ( i= 1, n ) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảngcách thời gian bằng nhau

Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thìmức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau:

n

n n

t t

t

t y t

y t y

2 2 1 1

Trong đó ti( i= 1, n) là độ dài thời gian có mức độ yi

2.2 Lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối:

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời giannghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấudơng (+) và ngợc lại mang dấu âm (-)

Trang 4

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng ( hoặcgiảm) sau đây:

2.2.1 Lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối từng kỳ ( hay liên hoàn) là hiệu số

giữa mức độ của hai kỳ liền nhau tức là thời gian (i) so với thời gian trớc (i-1)

i = yi -yi -1 (i = 2…,n),n)

Trong đó : i là lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn

2.2.2 Lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: phản ánh sự thay đổi quy

mô hiện tợng trong thời gian dài là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu yi vàmức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc thờng là mức độ đầu tiên trongdãy số yt

i = yi - y1 (i = 2,3…,n),n)

Dễ dàng nhận thấy rằng

2 + 3 + …,n) + n = n = yn - y1

2.2.3 Lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối trung bình: Là mức trung bình

của các lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn Nếu ký hiệu là lợng tăng( hoặc giảm ) tuyệt đối trung bình, ta có:

1 1

1

3 2

n

n n n

2.3.1.Tốc độ phát triển liên hoàn

Phản ánh tốc độ giữa hai thời gian liền nhau

yi : Mức độ của hiện tợng nghiên cứu ở thời gian (i)

yi -1 Mức độ của hiện tợng nghiên cứu ở thời gian (i-1)

Trang 5

yi : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i

y1 : Mức độ đầu tiên của dãy số giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc

độ phát triển định gốc có mối quan hệ sau đây

Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển

2.3.3 Tốc độ phát triển trung bình :Là trị số đại biểu của các tốc độ phát

triển liên hoàn Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích, nên để tínhtốc độ phát triển bình quân, ta phải sử dụng công thức số bình quân

i n

n i

n

t t t

2

1 3

2.4.1 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn

là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liênhoàn ai (i= 2,3, ,n) là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì:

ai =   

i i i

i

y

y y y

1 1

y

y y

= ti- 1hoặc ai (%) = ti (%) – 100

2.4.2 Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc.

Là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định.Nếu ký hiệu Ai là các tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì:

Trang 6

2.4.3 Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình

Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại biểu trong suốt thờigian nghiên cứu Nếu ký hiệu là

.

1

1 1

i i i

y y

y y

y y g

Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn đối với tốc

độ tăng(hoặc giảm) định gốc thì không tính vì nó luôn luôn là một số không

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố

có hai loại yếu tố cơ bản là:

Những nhân tố cơ bản (bản chất) tác động vào hiện tợng, quyết định xuhớng phát triển cơ bản hiện tợng (biểu hiện) tính quy luật của hiện tợng

Những nhân tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tợng ở những thời giankhác nhau theo chiều hớng khác nhau và mức độ không giống nhau, gây ranhững sai lệch khỏi xu hớng cơ bản Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là tìm

ra đợc xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng Vì vậy, cần sử dụng những

ph-ơng pháp thích hợp để phần nào loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên

để nêu lên xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng

Trang 7

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thờigian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớngbiến động của hiện tợng Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên trong mỗimức độ của dãy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiềuhớng khác nhau) phần nào đã đợc bù trừ (triệt tiêu) và do đó ta thấy đợc xu h-ớng biến động cơ bản của hiện tợng đợc nghiên cứu Ta có thể mở rộng khoảngcách thời gian từ tuần sang tháng, quý sang năm, từ tháng sang quý, năm.

3.2 Phơng pháp số trung bình trợt (di động)

Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bìnhcộng của mỗi nhóm các mức độ của mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lầnlợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm các mức độ tiếp theo, sao cho tổng

số lợng các mức tham gia tính số trung bình không thay đổi

Giả sử ta có dãy ban đầu y1 ,y2 , ,yn-2, yn-1, yn

Nếu trung bình trợt cho nhóm ba mức độ, ta sẽ có:

3

3 2 1 2

y y y

y   

3

4 3 2 3

y y y

y   

3

1 2

1

n n

n n

y y

y

y      

Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trợt là

1 3

3.3 Phơng pháp hồi quy theo thời gian

Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng trìnhhồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát

nh sau:

Trang 8

) , , , (

Dựa vào đồ thị: Biểu diễn mức độ thực tế qua thời gian, từ đó có thể suy

Sai phân bậc hai : i(2) = i(1)- i-1(1)

Nếu các sai phân bậc hai xấp xỉ bằng nhau thì hàm xu thế có dạng:

y

y t

Nếu các ti xấp xỉ bằng nhau thì hàm xu thế có dạng

1 0

lg lg

lg

lg lg

lg

t b t b y t

t b b

n y

Nếu hàm xu thế có dạng yˆ t = bo + b1t tham số b0, bt đợc xác định bởi hệphơng trình sau:

1 0

.

.

t b t b y t

t b nb y

Nếu hàm xu thế có dạng y = b0 + b1 t +b2t2 thì các tham số b0, b1, b2 đợcxác định với hệ phơng trình sau:

Trang 9

3 1

2 0

2

3 2

2 1

0

2 2

1 0

.

t b

t b

t b

y t

t b

t b

t b

ty

t b

t b

nb y

Dựa vào sai số chuản của mô hình của hàm xu thế

p n

y y

3.4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ

Sự biến động thời của một số hiện tợng kinh tế xã hội thờng có tính thời

vụ, nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đợc lặp đilặp lại Ví dụ các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vàomùa vụ, thời tiết, khí hậu, hoạt động của một số ngành nh công nghiệp, xâydựng cơ bản đều ít nhiều có biến động thời vụ Nguyên nhân xảy ra biến độngthời vụ do biến động của tự nhiên ( thời tiết, khí hậu),phong tục, tập quán sinhhoạt của xã hội Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi thìcăng thẳng, khẩn trơng, khi thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại

Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng, biện phápphù hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sảnxuất và sinh hoạt của xã hội Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào sốliệu của nhiều năm ( ít nhất là 3 năm ) để xác định tính chất và mức độ củabiến động thời vụ Có nhiều phơng pháp để nghiên cứu biến động thời vụ, nhngphơng pháp đơn giản nhất và thờng đợc sử dụng là tính các chỉ số thời vụ Cóhai trờng hợp sau:

Trờng hợp 1: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của cácnăm tơng đối ổn định, không có hiện tợng tăng( giảm ) rõ rệt thì chỉ số thời vụ

đợc tính theo công thức sau:

100

Trong đó : Ii là chí số thời vụ của thời gian t

y i : số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i

0

y : số trung bình chung của tất cả các mức độ trong dãy số

12 36

12 12

3 1

12 1 0

Trang 10

Trờng hợp 2: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của cácnăm có sự tăng ( giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau:

100

1

x n

y y I

j n

j j i

Biến động ngẫu nhiên (zt ) là các sai lệch ngẫu nhiên khỏi xu thế

Ba thành phần trên đợc kết hợp theo hai dạng sau:

Dạng cộng: yt= f (t) +s (t) +z (t)

Dạng nhân: yt= f (t) * s (t) * z (t)

Dạng cộng phù hợp với biến động thời vụ có biên độ ít thay đổi theo thờigian Dạng nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ thay đổi lớn theothời gian

4.1.Phân tích các thành phần theo dạng cộng

Giả sử xu thế là hàm tuyến tính f(t) = b0 + b1t

Biến động thời vụ st, biến động ngẫu nhiên zt bỏ qua

Trong việc phân tán các thành phần của dãy số thời gian ngời ta thờngquan tâm đến hai thành phần là xu thế và biến động thời vụ Do đó, trong thực

tế ngời ta thờng sử dụng mô hình :

J tài liệu thángCác tham số b0,, bt ,Si đợc thực hiện bằng bảng dới đây ( gọi Bảng Buys-Ballot)

Bảng 2:

Trang 11

n m

2

1 )

1 (

12

2 1

2

1

T b

) 2

1 (

Gọi là trung bình xén : là trung bình tính đựơc bằng cách loại bỏ giá trịlớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỷ số yt/ ft Từ trung bình xén tình hệ số điềuchỉnh ( ký hiệu là H)

H= Tổng trung bình xén (tổng thể)Tổng trung bình mong đợiTổng trung bình mong đợi là tổng trung bình trong điều kiện không cóbiến động thời vụ

Nh vậy, đối với tài liệu quý thì tổng trung bình mong đợi là 4( hoặc400%) , tài liệu tháng là 12( hoặc 1200% )

Tổng trung bình xén là tổng trung bình xén của quý hoặc tháng

Chỉ số thời vụ điều chỉnh j =Trung bình xén j * H

Xác định: Zt = yt/ft t

Trang 12

5 Những u nhợc điểm khi vận dụng d y số theo thời gianã

để phân tích sự biến động của các hiện tợng

5.1 u điểm: đơn giản, dễ sử dụng khi phân tích.

5.2 nhợc điểm : mới cho biết sự biến động về mặt lợng của các hiện

t-ợng qua thời gian chứ nó cha cho biết các nhân tố làm biến động của các hiệntợng Vì vậy, khi sử dụng dãy số thời gian để phân tích phải biết kết hợp vớicác phơng pháp lý thuyết thống kế khác nh hệ thống chỉ số để phân tích cácnhân tố tác động làm cho dãy số thời gian đợc phân tích hoàn thiện hơn

Trang 13

Chơng 2 - Một số vấn đề cơ bản về khu vực dịch vụ của nớc ta

1.Những vấn đề chung về khu vực dịch vụ

Ngày nay trên thế giới, nền kinh tế không chỉ đơn thuần với các sảnphẩm vật chất cụ thể, mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ Dịch

vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm mà là công việc củacon ngời dới hình thái lao động thể lực, kiến thức, kỹ năng chuyên nghiệp, khảnăng tổ chức và thơng mại Các ngành dịch vụ cấu thành mọt tô hợp liênngành rộng rãi, đảm bảo cho sự hoạt động của bình thờng, liên tục, đều đặn củaquá trình tái sản xuất và đời sống xã hội Vì vậy, phát triển và phân bổ hợp tổhợp ác ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với quátrình phát triển kinh tế – xã hội

Tổng thu nhập của một quốc gia cũng nh doanh thu của một doanhnghiệp không thể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ ở các nớcphát triển, tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP thờng rất cao, chiếm từ 60– 70% GDP Cụ thể là ở Mĩ 70% GDP là từ dịch vụ ở nhữnh nớc đang pháttriển có trình độ trung bình chiêm hơn 40%, ở những nớc đang phát triển cótrình độ thấp hơn chiếm gần 30% Đối với nớc ta, mục tiêu đề ra là đến năm

2010 tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP là 42 – 43%

Theo nghĩa rộng, dịch vụ đợc coi là lĩnh vực kinh tế thứ 3 trong nền kinh

tế quốc dân theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngànhcông nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ

Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ kinh doanh, bao gồm

hỗ trợ trớc, trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm đợc cung ứng chokhách hàng

Hiên nay, nhiều tổ chức kinh tế, các cá nhân đàu t không ít tiền của,công sức vào các hoạt động dịch vụ, bởi nó đem lại hiệu quả kinh tế cao và

đang là xu thế của thời đại

Trang 14

2.Thực trạng về khu vực dịch vụ của nớc ta hiện nay.

2.1 Khái quát chung

Ngành dịch vụ bao gồm nhiều loại hình khác nhau và rất phức tạp ở nớc

ta, do cha định hình rõ các loại dịch vụ, nên việc phân chia các nhóm ngànhcòn khó khăn Tuy nhiên, có thể phân các nhóm ngành dịch vụ ở nớc ta thànhsáu nhóm: nhóm các ngành dịch vụ có tính chất sản xuất hoặc liên quan với tổchức quá trình sản xuất; nhóm các dịch vụ liên quan với quá trình sản xuất;nhóm các dịch vụ có liên quan với quá trình phục vụ đời sống con ngời; nhómcác dịch vụ có liên quan đến việc sử dụng “Vậnchất xám”; nhóm các dịch vụ ngoạitệ; nhóm các dịch vụ còn lại khác có liên quan gián tiếp tới đời sống vật chất vàvăn hóa của con ngời

Sau 15 năm thực hiện chính sách đổi mới kể từ đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI(1986) đến nay, với nền kinh tế nhiều thành phần đã làm cho kinh tếViệt Nam có những thay đổi lớn lao không chỉ ở mức tăng trởng mà còn ở thay

đổi cơ cấu kinh tế Hoạt động dịch vụ xuất hiện ngày càng nhiều, tốc độ pháttriển ngày càng tăng, phạm vi ngày càng rộng, chát lợng ngày càng đợc chú ýnâng cao và tỏ ra thích ứng nhanh vì đem lại hiệu quả kinh tế cao Nhìn chung

tỷ trọng dịch vụ tăng dần trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc từ 32,48% năm

1985 lên 38,7% năm 2000

Trong các ngành dịch vụ phải kể tới vai trò không nhỏ của ngành thơngmại những năm vừa qua đã phát triển khá, đảm bảo lu chuyển, cung ứng vật t,hàng hóa trong cả nớc và trên từng vùng Múc lu chuyển ngoại thơng năm 2000

đạt 29,5 tỷ USD, gấp 5,9 lần so với năm 1990, giá tị dịch vụ thơng mại chiếmtrong tổng giá trị các ngành dịch vụ đã từ 34,7% năm 2000 lên trên 35,4% năm

2002

2.2 tốc độ tăng trởng giảm nhng lao động trong khu vực dịch vụ tăng

mạnh (từ 4,6 triệu ngời năm 1990 lên hơn 7,2 triệu ngời năm 2000)

Trong khu vực dịch vụ, lao động lao tăng nhanh nhất rong lĩnh vực thơngnghiệp(sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình),khách sạn và nhà hàng, kho bãi, thông tin liên lạc và hoạt động làm thuê côngviệc gia đình các hộ t nhân Từ năm 1994, vốn đầu t cho ngành dịch vụ tăngcao do tỷ suất lợi nhuận của đầu t trong nông nghiệp thấp, đồng Việt Nam lêngiá mạnh, FDI chảy vào nhiều, các nhà đầu t đã đổ dồn vào ngành dịch vụ vàcác ngành công nghiệp đợc nhà nớc bảo hộ Quá trình tăng vốn đầu t kéo theoquá trình thu hút lao động xã hội ngày càng tăng vào nhóm ngành dịch vụ

Trang 15

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ giảmmạnh, từ 9,38% năm 1995 xuống 5,08% năm 1998 và 2,25% năm 1999 Mặc

dù chiếm trên 40% GDP năm 1999 của Việt Nam nhng khu vực dịch vụ cómức tăng trởng thấp hơn hẳn so với khu vực nông nghiệp và công nghiệp Sựsuy giảm mức tăng trởng của khu vực dịch vụ chủ yếu do nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng trong nớc giảm và một phần do tác động của khủng hoảng tài chính– tiền tệ khu vực

Tuy nhiên, số lao động của ngành lại tăng nhanh hơn vào thời gian này:lao động trong ngành dịch vụ tăng từ 17,8% trong tổng số lao động đang làmviệc trong các ngành kinh tế năm 1996 lên 18,7% năm 1998, với mức tăngtuyệt đối từ gần 6 triệu ngời năm 1996 lên gần 6,6 triệu ngời năm 1998 theodõi mức tăng việc làm theo các loại hình công việc chính từ 1993 – 1998chúng ta cũng thấy lao động phio nông nghiệp hộ gia đình tăng nhanh nhất5,4%, trong đó khu vực nông thôn tăng nhanh hơn với 6,7% và khu vực thànhthị là 3,9% Việc làm phi nông nghiệp hộ gia đình bao gồm các doanh nghiệphay ngành nghề do các hộ tự tổ chức và quản lý, điều hành, đây chính là hoạt

động kinh tế ở khu vực t nhân và phi kết cấu hình thức làm công ăn

l-ơng(chiếm khoảng 20% tổngb số lao động ) chỉ tăng 3,5% / năm Lao độnglàm công ăn lơng ở khu vực thành thị (hay còn gọi là khu vực chính thức) tăng3,7%/năm và chỉ chiếm cha đến 10% tổng số lao động xã hội, số lao động làmcông ăn lơng ở khu vực t nhân chiếm tỷ lệ cao hơn so với khu vực nhà nớc Nếuxét theo cơ cấu ngành thì việc làm trong ngành dịch vụ tăng nhanh hơn cả 7%/năm Nh vậy, sự gia tăng lao động trong ngành dịch vụ chủ yếu là do gia tănglàm việc ở khu vực kinh tế t nhân(thuộc khu vực chính thức) và gia tăng việclàm ở khu vực phi kết cấu (tham gia vào thị trờng lao động phi kết cấu bao gồmcác chủ cơ sở sản xuất kinh doanh không phải là doanh nghiệp – theo luật

định và các chủ kinh tế hộ, chủ các công việc tự làm có thuê lao động ) Nếu

nh tôc độ tăng trởng của ngành công nghiệp và xây dựng đợc phản ánh thiên vềcác doanh nghiệp có hàm lợng vốn cao, quy mô lớn, thu hút ít lao động và đợc

sự bảo hộ của nhà nớc, thì trong ngành dịch vụ, xu hớng chiếm u thế lại thiên

về các doanh nghiệp vừu và nhỏ của t nhân, có hàm lợng vốn ít, thu hút nhiềulao động Theo ớc tính của ngân hàng thế giới, để tạo ra một việc làm trongmột doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đầu t khoảng 800 USD (12 triệu đồng ViệtNam) trong khi đó, doanh nghiệp nhà nớc cần tới 18000USD (270 triệu đồngViệt Nam) Do hoạt động của các doanh nghiệp t nhân trong ngành dịch vụ dợcphép hoạt động thông thoáng hơn, nên trong khoảng từ năm`1994 – 2000, số

Trang 16

lợng các công ty thơng mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch đã tăng hơn 5 lần (từ

3894 doanh nghiệp lên 17418 doanh nghiệp ) Từ số liệu điều tra theo chỉ thị số657/TTg của thủ tớng chính phủ tính đến thời điểm 1/7/1997, cả nớc có 17535doanh nghiệp t nhân, 6883 công ty trách nhiệm hữu hạn, 153 công ty cổ phần,

2946 hợp tác xã và tổ hợp tác, 187398 hộ kinh tế gia đình và 1227097 cá nhân

và nhóm kinh doanh Nếu tính bình quân số lao động đợc sử dụng ở hộ gia đình

là 5 lao động; doanh nghiệp t nhân: 24 lao động; hợp tác xã: 30 lao động; công

ty trách nhiệm hữu hạn: 33 lao động thì số lao động đợc thu hút vào khu vựckinh tế này quả là không nhỏ

Lao động tham gia khu vực phi kết cấu thơng có mức thu nhập thấp vàkhông ổn định, song đây chính là cái “Vận phao cứu sinh ” giúp cho những lao

động bị mất việc làm ở thành thị và lao động thiếu việc làm ở nông thôn kiếm

đợc thu nhập để tồn tại Đặc biệt trong những năm gân đây, khi lao động dôi dtrong các doanh nghiệp nhà nớc, lao động bị thất ngiệp ở các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài và cả những lao động bị mất việc do các doanh nghiệp tnhân bị phá sản đẩy ra ngày càng nhiều, thì thị trờng lao động này đã thu hút

họ vào rất nhiều các hình thức dịch vụ đa dạng, phong phú, linh hoạt Theongân hàng thế giới giai đoạn từ 1990 – 1998, việc làm trong ngành côngnghiệp hầu nh không tăng, cũng trong thời gian đó dân số tăng 16%, tổng sốviệc làm trong nông nghiệp tăng ít, nhng khu vực kinh tế không chính thức, vớinăng suất thấp, lại tạo ra nhiều chỗ làm mới, riêng việc làm trong ngành dịch

vụ tăng từ 4 triệu lên gần 8 triệu Hơn một nửa số lao động dôi ra đợc thu hútvào khu vực dịch vụ nông thôn và 1/3 số còn lại đợc thu hút bởi khu vực dịch

vụ thành phố Nh vậy, khu vực dịch vụ đã thu hút gần 70% toàn bộ sự tăng ởng về việc làm trong giai đoạn 1990 – 2000, tuy rằng lực lợng lao động nàycòn mang tính chất là dịch vụ cấp thấp và chủ yếu nằm trong khu vực phi kếtcấu

tr-2.3 Hoạt động xuất khẩu các loại dịch vụ ở nớc ta

Lẽ ra Việt Nam đã có một nền kinh tế dịch vụ phát triển tơng đối đồng

bộ, hùng hậu và thu nhiều ngoại tệ qua xuất khẩu những “Vận sản phẩm vô hình ”,nếu không phải dành nhiều thời gian để đàu t cho cái ăn, cái mặc và phát triểncơ sở hạ tầng sau chiến tranh Bởi vì nớc ta có qui mô dân số không nhỏ, nguồnlực lao động giầu chất xám và vị trí địa lí – kinh tế – chính trị khá thuận lợi,nếu không nói là đợc thiên nhiên có phần u đãi Sau hơn 15 năm thực hiện đ-ờng lối đổi mới và chính sách mở cửa, nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết củanhà nớc đã hình thành và đang lớn mạnh, an ninh lơng thực đợc đảm bảo, cơ sở

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w