1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hướng dẫn học và làm bài ngữ văn 9 tập 1, tập 2 phần 2

122 767 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 30,57 MB

Nội dung

Trang 1

ƠN TẬP PHẢN TẬP LÀM VĂN (Bài 15 và 16) I MỤC TIEU CÂ Giúp học sinh: ĐẠ

- Nam được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất kết hợp của chúng với văn bản chung

- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới/

BANG SO SANH TOM TAT

Thuyết minh và miêu tả, giải thích cĩ nhưng điểm khác nhau Co thé néu lên sự khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả bằng các điểm chủ yếu sau:

Miêu tả Thuyêt minh

(Đối tượng của miêu tả thường là các sự vật, con người, hồn cảnh cụ thé) - Cĩ hư cấu tưởng tượng, khơng nhất thiết phải trung thành với sự vật

- Dùng nhiều cách so sánh, liên

tưởng

- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết

- Ít dùng số liệu cụ thé, chỉ tiết

- Dùng nhiều trong sáng tác văn

chương, nghệ thuật

~ Ít tính khuơn mẫu

- Đa nghĩa

(Đơi tượng của thuyết mình thường là

các loại đồ vật, sự vật, )

- Trung thành với đặc điểm của đối

tượng, sự vật

~- Bảo đảm tính khách quan, khoa học - Ít dùng tưởng tượng, so sánh

- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chỉ tiết - Ứng dụng trong nhiều tình huống, cuộc sống, văn hĩa, khoa học

- Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu)

- Đa nghĩa

Phương pháp miêu tả:

Muốn thực hành tốt văn miêu tả, cần theo các bước như sau: - Bước 1: Quan sát tỉ mỉ

- Bước 2: Chọn ý đặc sắc

~- Bước 3: Làm dàn ý, tìm các chỉ tiết cĩ ý nghĩa cho tung sự kiện

~ Bước 4: Rèn diễn đạt

- Bước 5: Chọn từ đặc sắc, đặt câu, dùng các biện pháp tu từ

Trong thục tế, các văn bản nghệ thuật khơng đơn thuần là loại miêu tả, tự

sự hay biểu cảm mà nĩ hịa trộn vào nhau, tạo nên một tác phẩm hồn chỉnh

Muốn thuyết minh, lại cần sử dụng các phương pháp khác: 1 Phương pháp nêu định nghĩa

Ví dụ: Giun dat là động vật cĩ đốt, gồm khoảng 2500 lồi, chuyên sống ở vung dat am

2 Phương pháp liệt kê

Ké ra làn lượt các đặc điểm, tính chat của sự vật theo một trật tự nào đĩ 3 Nêu ví dụ cụ thể

Phương pháp này giúp người đọc hiễu được sự lợi hại của một hiện tượng nào đĩ

4 Phương pháp dùng số liệu (con sé)

Vi dụ: Ba nghề được trả lương cao nhất ở Mĩ đều liên quan đến việc chữa tri co thé con người Các bác sĩ và nhà phẫu thuật cĩ thu nhập cao nhất Tính trung bình năm 2001 họ kiếm dược hơn 138 400 đơ la mỗi người Tại Mĩ hiện

Trang 2

cĩ 598 000 người làm nghề này (cĩ giấy phép hành nghê và bằng cấp hẳn

hoi) Các nha sĩ xếp hàng thứ 2, 152 000 nha sĩ ở Mĩ cĩ thu nhập trung bình 129 030 đơ là mỗi người (2001)

5 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh cĩ tác dụng làm nổi bật bản chất của ván đề cần được thuyết minh

6 Phương pháp phân loại, phân tích

Đối với những loại sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày

Đối với sự vật cso nhiều mặt, người ta chia ra từng mặt để thuyết minh

II GỢI Y TRA LOI CAU HỎI

7 (sgk tr.220) Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 tiếp tục giúp cho học

sinh hiểu sâu hơn về cách viết, cách thể hiện câu chuyện và nhân vật (do dùng các yếu tố miêu tả, nghị luận, dùng lời đối thoại hay độc thoại, dùng ngơi kể này

hay ngơi kể khác)

8 (sgk tr.220) Trong một văn bản cĩ đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đĩ là văn bản tự sự Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức biểu đạt chính của

văn bản đĩ Trong thực tế khĩ cĩ một văn bản nào đĩ chỉ vận dụng một

phương thức biểu đạt duy nhất

9 (sgk tr.220)

Đánh dấu x vào các ơ trống mà kiểu văn bản chính cĩ thể kết hợp với các éu tố tương ứng trong nĩ

STT [Kiểu văn | Các yêu tố kết hợp với văn bản chính

bản Tự | Miêu | Nghị [ Biểu Thuyết Điều

sự | ta luận cảm minh hành Tự sự X X Miêu tả X Xx X _ Nghị luận xX ie ee Biểu cảm | X | X | X Thuyết x x cm” c Ệ _ Jminh | a wo Ps ONE ¡—ÝÍ

(6 | Dieu hanh _, OL]

10 (sgk tr 220) Một sĩ tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 khơng phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài Tuy vậy bài viết tập làm văn kế chuyện của học sinh văn phải cĩ đủ ba phần đã nêu, bởi vì khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cần "chuẩn

mực" của nhà trường Sau khi đã trưởng thành, học sinh cĩ thé viết tự do, "phá cách" như các nhà văn

11 (sgk tr 220) Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng cho rất nhiều trong việc đọc - hiểu văn bản - tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn Chẳng hạn, khi học về các yếu tố độc thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho người đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích Truyện Kiêu cũng như truyện ngắn Làng của Kim Lân (Học sinh xem lại bài Đối thoai,

Trang 3

độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, hoặc bài Miêu tả nội tâm

trong văn bản tự sự đã học để làm sáng tỏ)

12 (sgk tr 220) Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần phân tích văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp học sinh học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện Chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho học sinh các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngơi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc

KIẾM TRA TỎNG HỢP CUĨI HỌC KÌ I ĐÈ THAM KHẢO I

- TRAC NGHIEM (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm: tổng 2,5 điểm) 1 "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiễu cĩ nội dung:

A đề cao lịng yêu nước thương dân B ca ngợi đạo lí làm người

€._ lên án bọn thực dân Pháp xâm lược D đả kích bọn người làm tay sai cho giặc

2 Trong đoạn "Lục Vân Tiên cứu Kiêu Nguyệt Nga", sau khi đánh tan bọn cướp và cứu Kiều Nguyệt Nga, nhân vật Vân Tiên đã thể hiện:

A phong độ của người quân tử _ B lịng từ tâm của kẻ nhân ái C nghĩa khí của bậc hào hiệp OD gồm ba câu trả lời trên 3 " Trước xe quân tử tạm ngồi,

Xin cho tiện thiếp lạy rồi se thưa"

Lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga qua hai câu thơ trên chủ yếu thể hiện: A cách xưng hơ thật đúng mức _B lời nĩi văn vẻ, dịu dàng C niềm cảm kích chân thành D vẻ đắm thắm, nết na

4 Đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nan" thuật lại một cơn hoạn nạn của Vân Tiên khi chàng:

A duoc tin me mat giữa lúc chàng trên đường đi thỉ B bị bon thầy cúng, thầy thuốc lừa dối đến mù mắt C bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sơng sâu

D bị gia đình Võ Cơng bỏ vào hàng sâu để hãm hại 5 Động cơ hại người của Trịnh Hâm chủ yếu là do:

A._ hắn muốn đoạt khoa danh B bản chất độc ác C long dé ki sinh ra tdi dc D bat nghia với bạn 6 Hành động hại người của Trịnh Hâm độc ác, vì hắn:

A đang tâm hãm hại người bị mù mắt, đang cơn hoạn nạn, khơng nơi

nương tựa

B rũ sạch nghĩa nhân, hại người bạn kết nghĩa đã từng xướng họa thơ văn € hại người cĩ sự mưu, thừa lúc đêm khuya, xơ Vân Tiên xuống vùng

nước mênh mơng D gồm ba câu trả lời trên

7 Đoạn trích trên được xây dung | dé khang định niềm tin của nhân dân là ở hiền gặp lành, kết cấu này khơng giống kết cầu của đoạn truyện:

A._ Nguyệt Nga và dân làng bị cướp, được Vân Tiên giải cứu

B Vân Tiên bị Võ Cơng bỏ vào hang sâu, được Du thần và ơng Tiều cứu ra C Nguyét Nga bị cơng giặc Ơ Qua, tự trầm mình, được Phật Quan Âm cứu

Trang 4

D Vân Tiên đánh giặc, lạc vào rừng sâu, được lão bà giúp

8 Câu sai về cách dùng từ là câu:

A Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng

B Vào đêm khuya, đường phơ rất im lặng

C Vào đêm khuya, đường phĩ rất vắng vẻ D Vào đêm khuya, đường phĩ rất yên lặng

9 Câu cĩ cách dùng từ đúng là câu:

A Những hoạt động từ thiện khiến chúng tơi rất cảm xúc

B Những hoạt động từ thiện của ơng khiến chúng tơi rất xúc cảm

C Những hoạt động từ thiện của ơng khiến chúng tơi rất rung động

D Những hoạt động từ thiện của ơng khiến chúng tơi rất xúc động 10 Câu dùng từ đúng là câu:

Ngày xưa, Dương Lễ đối xử hậu bạc với Lưu Bình để kích thích bạn lo

học hành

Ngày xưa, Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình để kích thích bạn lo

học hành

Ngày xưa, Dương Lễ đĩi xử bội bạc với Lưu Bình để kích thích bạn lo

học hành

D Ngày xưa, Dương Lễ đối xử tệ bạc với Lưu Bình để kích thích bạn lo

học hành B TỰ LUẬN > @ 9

Đề: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

` HƯỚNG DẦN LÂM BÀI

I MỞ BÀI:

- Giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải:

Nhắc đến nhà thơ Thanh Hải, người ta thường nhớ đến bài Mơ anh hoa nở Đĩ là tác phẩm đánh dấu,sự thành cơng trong chặng đường sáng tác đầu tiên của tác giả Cho đến cuối đời, tác giả cịn đề lại một sáng tác đặc sắc Đĩ là bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, được viĩt vào một ngày đơng trên đất Huế

II THÂN BÀI:

= Phan tích đoạn 1: Phân tích hình ảnh bơng hoa tím biếc, phân tích biện

pháp đảo ngữ, phân tích từ cảm thán và tiếng hĩt con chim chiên chiện, phân tích hình ảnh giọt long lanh

Nếu như hầu hết các nhà thơ tả cảnh xuân bằng mai vàng, đào thắm thì

mùa xuân trong thơ Thanh Hải lại được tượng trung bằng đĩa hoa tím biếc mọc giữa dịng sơng xanh Nhưng hình ảnh này đã được xây dựng lại, được

diễn tả khác hơn: - ˆ

Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tíin biếc

Nhờ biện pháp đảo ngữ, đĩa hoa tím biếc đã hiện lên lung linh hơn, sống động hơn, tràn trẻ sức sơng hơn Kế đĩ, ý thơ được diễn tả bằng những từ

cảm thán:

Ơi! Con chim chiên chiện

Hĩt chỉ mà vang trời

Từ đĩ là cảm được một dịng cảm xúc rất dạt dào, mãnh liệt của tác giả giữa khung cảnh mùa xuân quê hương Quê hương ở đât khơng mang tính

khái quát mà rất cụ thể là xứ Huế

Trang 5

Mùa xuân xứ Huế đã được khắc họa thật dung dị mà cũng thật "Huế" với dịng sơng xanh, với bơng hoa tím biếc và tiếng hĩt chỉm chiền chiện vút cao Nhưng mùa xuân trong thơ Thanh Hải đâu chỉ cĩ thế! Tiếng chim đâu phải vút

lên rồi tan biến Nhà thơ đã viết tiếp:

Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng

Tiếng chim ấy nào cĩ tan biến, mà đọng thành những hạt lưu li trong vắt,

long lanh, chĩi ngời Làm sao cĩ thể để nĩ rơi xuỗng vỡ tan? Hai bàn tay của tác giả đã xịe ra, hứng lấy những giọt long lanh ấy Đĩ là hai bàn tay của một hồn thơ dào dạt yêu đời, yêu mùa xuân của đất trời, của vũ trụ

- Phân tích đoạn 2: Phân tích hai bức tranh xuân dân tộc rất điển hình và cân xứng, phân tích biện pháp điệp ngữ:

Mùa xuân đâu chỉ về với vũ trụ! Mùa Xuân cịn về với con người nữa: Mùa xuân người cảm súng ©

Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ

Tat cả như hồi hả Tat cả như xơn xao

Trong khổ thơ thứ hai, tác giả đã phác thảo hai bức tranh xuân dân tộc rất điển hình và cân xứng Lộc non làm lá ngụy trang bảo vệ cho người chiến sĩ

trong từng bước chân đi bảo vệ đất nước Lộc xuân là từng ngon lửa, từng

nhánh mạ tươi non vươn lên giữa ruộng đồng của người sản xuất Biên pháp điệp ngữ cuối đoạn thứ hai đã tạo ra một nhịp thơ dồn dập, diễn tả nhịp sống

bốn ngàn năm lịch sử, như một con ong, một con bướm phải lột xác dé bay lên

Nhưng hơn thé, tác giả đã chọn một hình ảnh đẹp hơn, chính xác hơn để diễn

tả hình ảnh Việt Nam

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía truc

- Phân tích đoạn 3: Biện pháp ằn dụ, biện pháp điệp từ rất sáng tạo

Nhưng khi đất nước rực rỡ như một vì sao thì người dân phải làm sao để sống xứng đáng trong tinh tú ấy? Niềm tự hào về dân tộc, niềm ước nguyện muốn hiến dâng, muốn hịa nhập vào nhịp sống xuân của dân tộc đã thơi thúc tác giả viết những câu thơ tuyệt đẹp:

Ta làm con chỉ hĩt Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hịa ca

Một nĩt tram xao xuyén

Dung bién phap an du rat sáng tạo, nhà thơ Thanh Hải đã ngầm so sánh cuộc sống của tồn dân tộc sau ngày hịa bình vui tươi như một bản hịa ca

Trong cái khơng khí réo rắt với đủ mọi cung bậc âm thanh, biện pháp điện tử đồng thời được sử dụng dẻ diễn ta, niém tha thiét hién dang, tha thiét hoa nhập vào cuộc sống vui tươi và sơi nổi ấy

Trang 6

Phân tích đoan 4: Điệp ngữ dù là: một lí tưởng, một lẽ sống tuyệt vời: sống hiến dâng, sống với tất cả một niềm xúc động thương yêu lăng thâm

Thật đáng quý, đáng yêu biết bao nếu ta biết rằng suốt một đời người, suốt một đời thơ, Thanh Hải đã cống hiến nhiều tâm huyết cho sự nghiệp chung của dân tộc, vậy mà ơng chỉ khiêm tốn xin làm một nĩ trằm! Đĩ chính là một lí tưởng, một lẽ sống tuyệt vời: sống hiến dâng, sống với tất cả một niềm xúc động thương yêu lặng thằm Thật là một lẽ sĩng xa lạ với những kẻ vị kỉ Lẽ sống ấy phải đâu là một mong muốn nhát thời? Khơng, tác giả đã nuơi dưỡng và thực hiện cái lẽ sống ấy từ tuổi thanh niên cho đến ngày tĩc bạc:

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tĩc bạc

Điệp ngữ dù là thể hiện một thái độ sống trọn vẹn cho cuộc đời chung, bất chấp thời gian, bắt chấp tuổi tác

Phân tích đoạn cuối:

Chính vì thế mà tác giả đã quên cả con đau, quên cả mùa đơng vẫn vương vắt quanh mình để cắt lên câu hát êm đềm với những van bang tha thiết và êm ái:

Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam Ai, Nam Bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình

Nhịp phách tiền đắt Huế

Tác giả mở đầu bài thơ bằng phong cảnh Huế, kết thúc bài thơ bằng âm nhạc Hué, nhưng nĩ đã gĩi ghém một đề tài vượt xa khơng gian Huế, một đề tài thật sâu xa, bằng nghệ thuật thật phong phú Đoạn đầu miêu tả mùa xuân của vũ trụ, đoạn tiếp theo là hai bức tranh diễn tả sức xuân của dân tộc và kết bài là hồn

xuân của một con người, hồn xuân của một tác giả

ill KET BAI:

- Phát biểu cam nghi:

Hồn xuân ấy là một lẽ sống mà từng người trong chúng ta ngưỡng vọng và suy nghĩ

- Mở rộng: Sống đúng như viết, nhà thơ Thanh Hải đã làm được như thế Bài thơ của ơng, sự nghiệp của ơng chính là một nốt trầm giữa bản hịa ca văn học của dân tộc: một nốt tram nhiều luyến lay, da lam xuyến xao bao tắm lịng người thưởng thức Bên cạnh nĩt tram nay, Thanh Hải cịn các nốt trằm khác như Mơ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên

Thật đẹp biết bao và thật khĩ biét bao néu ta là một nốt tram “Thanh Hai’

ML

ĐÈ THAM KHẢO II

A TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm; tổng 2,5 điểm) 1 Hai câu thơ:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trơng mai chờ

cĩ nét đặc sắc nghệ thuật là:

A sử dụng ngơn ngữ một cách sáng tạo

B vận dụng điển cố một cách nhuần nhị

Trang 7

C dién ta tam trạng bằng ngơn ngữ tinh tế

D vận dụng độc thoại nội tâm một cách tài tình 2 Hai câu thơ:

Sân Lai cách mắy nắng mưa Cĩ khi gốc tử đã vừa người ơm

cĩ sử dụng:

A phép sosánh B.phépandu C.phép nhânhố D điển cố

3 Hai câu thơ:

Buơn trơng cửa bể chiều hơm,

Thuyên ai thắp thống cánh buồm xa xa? diễn đạt tâm trạng:

A buồn nhớ quê hương B tưởng nhớ người yêu ©€ xĩt xa cho duyên phận D lo lắng cho số phận 4 Lời nĩi của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ:

“Hỏi tên rằng “Mã Giám Sinh"

Hỏi quê rằng "huyện Lâm Thanh cũng gần"

Đã khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào?

A Phương châm về lượng B Phương châm về chát

Cc - Phương châm cách thức D Phương châm lịch sự

5 Để lột tả bản chất của Mã Giám Sinh, Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp đối lập Ý nào dưới đây đúng với nhận xét trên?

A Đối lập giữa Mã Giám Sinh với gia đình Kiều

B Đơi lập giữa vai trị mà Mã Giám Sinh đang đĩng với lời nĩi, cử chỉ, hành vị của Mã

G Đối lập Mã Giám Sinh với Kiều D Tất cả đều đúng

6 Mã Giám Sinh là đồng mơn với nhân vật nào dưới đây?

A Tú Bà B Kim Trọng € Thúc Sinh D Mụ mối 7 Từ nào sau đây khơng phải là từ láy?

A, Banh bao B Nhan nhui C.Twtuan Dz Lung linh

8 Điểm khơng đúng khi chuyển câu cĩ lời dẫn trục tiếp sang lời dẫn gián tiếp - là:

A Phân biệt rõ lời thoại là của ai đang nĩi với ai

B Trong lời thoại cĩ phần nào mà người nghe cần chuyển đến người thứ ba, và người thứ ba đĩ là ai

€ Thêm vào trong câu những bổ ngữ và chủ ngữ thích hợp để mạch văn được rõ

D Thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt dẫn chứng trong dấu ngoặc kép

9 Từ “chân” được dùng với nghĩa gốc trong câu nào sau đây: A Em cĩ chân trong đội tuyển bơi lội Quận 3

B Anh em như chân với tay

Vợ chỗng như áo cởi ngay tức thì (Ca dao) C Đề huê lưng túi giĩ trăng

Sau chân theo một vài thằng Con con

(Truyện Kiều) D Buơn trơng nội cỏ dầu dâu

Chân mây nặt đắt một màu xanh xanh

Trang 8

(Truyện Kiều)

10 Từ “hỗn hợp" được dùng theo nghĩa của thuật ngữ trong câu:

A - Sức mạnh vơ địch của đồn quân Tây Sơn là một sức mạnh hỗn hợp

B Đề tập làm văn này thuộc dạng đề hỗn hợp

C_ Muối tự nhiên ở sơng, hồ, ao, biển là một hỗn hợp

D Đĩ là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục

B TỰ LUẬN

1 Tĩm tắt nội dung bài “Bàn về đọc sách" (Chu Quang Tiêm) và chứng minh rằng bài văn cĩ sức thuyết phục cao (3 điêm)

2 Phân tích bài thơ “Bếp lừa” của Bằng Việt (4.5 diem)

„ _ HUONG DAN LAM BÀI

1 Tĩm tắt nội dung “Bàn về đọc sách” `

Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Cần kết hợp giữa đọc rộng và đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên mơn Việc đọc sách phải cĩ kế hoạch, cĩ mục đích kiên định chứ khơng thể tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm Chu Quang Tiềm đã trình bày

những ý kiến xác đáng ấy bằng bài viết cĩ lí lẽ, cĩ dẫn chứng sinh động Tính thuyết phục của bài văn

Bàn về đọc sách là bài viết cĩ lí, cĩ tình, cĩ sức thuyết phục cao, do một số nguyên nhân cơ bản gồm bố cục, cách viết

+ Nội dung gồm các ý kiến, nhận xét xác đáng, thấu lí đạt tình Bài viết là

kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày cơng Suy nghĩ, là những lời tâm huyết của người đi trước muốn truyện lại cho thê hệ sau Đồng thời tác giả lại

phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trị, tâm tình để chia sẻ thành cơng, thất bại

trong thực tế -

» Bố cục chặt chẽ, ý kiến được dẫn dắt lơgic, từ việc nêu tam quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách đến những khĩ khăn gặp phải khi đọc sách, dẫn đến

phương pháp đọc sách đạt hiệu quả tốt nhất

» Cách viết giàu hình ảnh và ví von thật cụ thể, thú vị: giống như ăn uống, các thứ khơng tiêu hố được càng dễ sinh-ra bệnh đau dạ dày, lối ăn tươi nuốt

sống, làm học vẫn giống như đánh trận ; như cưỡi ngựa qua chợ; trang trí bộ

mặt, như kẻ trọc phú khoe của; giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng

chui sâu, càng hẹp

2 Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt (4,5 điểm) I MỜ BÀI: Giới thiệu hồn cảnh sang tac

Năm Át Dậu (1945) nạn đĩi ở miền đồng bằng Bắc Bộ đã giết chết hơn hai triệu người dân vơ tội Một chú bé lúc bấy giờ lên bốn tuổi lớn lên được đi du học ở nước ngồi và sáng tác bài thơ Bếp lửa - một bài thơ viết về bà với những tình

cảm thật chân thành, cảm động Vậy sau đây, chúng ta hãy đi vào phân tích tác

phẩm đặc sắc này

II THÂN BÀI:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm

Cháu thương bà biết may nang mua”

Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ "một bếp lửa" đã đi lién vai cdc tir lay “chon von’, 4p iu ggi cho ta cai cam giae mét cuộc sống ám áp với tình cảm chứa

chan Và ngay lập tức, hình ảnh người bà đã hiện lên Ở đây, bà khơng hiện lên

Trang 9

“at

như một bà tiên, mà hiện lên trong trái tim thương xĩt của một đứa cháu nhớ về người bà gian nan:

“Cháu thương bà biết may nắng mưa” Từ đĩ, hồi ức dần dần trở về, dưới dịng thơ của tác giả:

“Lên bốn tuổi, cháu đã quen mùi khĩi

Năm ấy là năm đĩi mịn đĩi mỏi Bồ đi đánh xe khơ rạc ngựa gây

Chỉ nhớ khĩi hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay”

Ai đã từng sống qua, đã tìm hiểu về nạn đĩi năm Át Dậu với những bộ xương người chết đĩi rải rác đĩ đây, vì bọn phát xít Nhật, mới thắm thía được cái từ “đĩi mịn, đĩi mỏi" Đĩ là từ miêu tả cái cơn đĩi hồnh hành, kéo dài triền miên khiến con người chỉ cịn hai con mắt sâu hoắm mở lờ đờ và một bộ da bọc xương bắt động Trong tình hình ấy, cha của tác giả vẫn cịn con ngựa để đi đánh xe cũng là may mắn lắm Nhưng cái khơng khí nghèo túng của tồn xã hội cũng đã bao phủ tất cả Cĩ lẽ những nhánh củi khơ đã đốt hết cả rồi, người bà phải lẫy những cành cây tươi và ướt cuối cùng để đốt lửa:

“Chỉ nhớ khĩi hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay!"

Gần hai mươi năm sau, khĩi vẫn làm cay sống mũi tác giả Cái "cay" này đâu phải là cay bởi khĩi từ củi ướt, củi tươi Mà là cái cay đắng vì những kỉ niệm đĩi khổ của những người đã chết và người cịn đang sống sau năm Át Dậu ấy, trong đĩ cĩ người bà của Bằng Việt:

“Tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kê chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế

Mẹ cùng cha cơng tác bận khơng về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

Nhĩm bếp lửa nghĩ thương bà khĩ nhọc Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà

Kéu chi hồi trên những cánh đồng xa?”

Qua đoạn thơ này, ta thấy hiện lên một căn nhà quạnh quẽ giữa đồng, chỉ ham hút cĩ một già, một trẻ Đứa trẻ ấy thì “ăn chưa no, lo chưa tới", cịn người bà thi 6m yéu hom hem Ba phải xoay sở nuơi thân mình, và nuơi cả cháu Được thế đã là hay Vậy mà bà lại cịn "bảo cháu làm, chăm cháu học" bên cạnh cái bếp lửa Hình ảnh bếp lửa ở đây khơng ghi dấu cay đẳng nữa Mà nĩ là hình ảnh một căn nhà áp áp nương náu để bà cháu sinh sống Người bà ở đây đã làm hết bổn phận của người cha, người mẹ Vậy thì cha mẹ của cháu bé đâu? Hai người khỏe mạnh áy đã cống hiến sức mình cho cuộc đấu tranh chống Pháp: "Mẹ cùng cha cơng tác bận khơng về" Chỉ cịn lại cảnh bà đùm bọc, dạy dỗ cháu giữa những cánh đồng, và tiếng tu hú kêu thống thiết vọng về suốt "tám năm rịng cháu cùng bà nhĩm lửa" những lúc ay, chu bé Bằng Việt rất hiểu trái tim bà là trái tim yêu thương, nhân hậu nên chú bé tin rằng nếu tu hú đến với bà, bà cũng sẽ mở rộng lịng mà chia cho tu hú một ít ngơ, ít gạo mà bà đã xoay xở được:

Trang 10

“Tu hú ơi! Chẳng đễn ở cùng bà

Kêu chỉ hồi trên những cánh đồng xa”

Thật là một hình ảnh ngây thơ, thi vị của một tâm hồn tuổi nhỏ trong sáng và

nhân ái!

Nhưng kỉ niệm của chú bé ấy với bà đâu phải chỉ cĩ nghèo khổ, ám áp và thi vị! Kỉ niệm với bà cịn là những tai nạn chiến tranh dữ dội:

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xĩm bĩn bên trở vê lằm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lịng bà dặn cháu đỉnh ninh: “Bố ở chiến khu, bỗ cịn việc bố

Mày cĩ viết thư chớ kê này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" Rồi sớm rồi chiêu lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dang

Giọng thơ như một lời kể ngâm ngùi, chân thật ẩn dấu một lịng kính nễ của cháu với bà nhờ các từ đặc sắc: "Cháy tàn, cháy rụi, lằm lui, do dan ” “dinh ninh" làm sáng lên hình ảnh một bà cụ Việt Nam chịu đựng, nhẫn nại, ‘hi sinh

lớn lao cho con chau và tổ quốc: Bà như một cây cỗ thụ vững chãi, xum xuê mà

trái ngọt bà cho là ngọn lửa của niềm tin trong tâm h: - cao rộng của bà: Một ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dang

Vâng! Đĩ là một niềm tin của một người đã từng trải, luơn tin vào sức mạnh

của lẽ phải và sức mạnh của một dân tộc luơn đùm bọc nhau, dắt dìu nhau Vượt

qua bão giơng, xan sẻ cho nhau từng miếng khoai, củ san với suy nghĩ " miếng khi đĩi, gĩi khi no” Hình ảnh người bà như cây cỗ thụ gân guốc, xum xuê Dưới những năm dài nghiệt ngã, bà vẫn thức khuya dậy sớm như khơng hề mỏi mệt Hành động của bà như hành động của hàng ngàn, hàng vạn người phụ nữ Việt

Nam: nhĩm ngọn lửa để sưởi ấm, để làm no lịng người thân: “Nhĩm bếp lửa ấp iu nịng đươm

Nhĩm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhĩm nồi xơi gạo mới xẻ chung vui ”

Nhưng từ hành động nhĩm lửa ấy của bà, chính bà cũng chẳng ngờ bà đã nhĩm dậy những gì cao quý nhất, thiêng liêng nhất của một con người: “Nhĩm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”

Chỉ bằng bốn tiếng "tâm tình tuổi nhỏ” tác giả đã đưa chúng ta trở về với tuổi

thơ của chính mình Hau như ai sống li hương thì trong tim cũng cĩ một gĩc quê nhà Quê nhà như nguồn cội và bếp lửa của bà, của mẹ tuổi ấu thơ Nơi đĩ là nơi ta nhớ mãi những kỉ niệm ấm áp hạnh phúc đầu đời bên những người thân yêu, để từ đĩ ta ấp ủ ước mơ cho đến ngày khơn lớn, biến ước mơ thành hiện thực Đối với một con người, *bếp lửa" là gìa đình, bếp lửa là chiếc nơi tinh than, là quê hương và là nguơn cội người ây lớn lên cả về phan xác lẫn phần hồn Chinh vi thé, khi Bằng Việt đã xa quê, xa bà xa bếp lửa đến ngàn trùng và đã cĩ "lửa trăm nhà”, khĩi trăm tàu nhưng cái bếp lửa đầu tiên trong đời ấy vẫn soi sáng trai tim và erởi ấm tâm hồn nhà thơ Bằng Việt

Bài thơ đã ›ết thúc rồi nhưng vẫn vang vọng trong tâm hồn người đọc những nhớ thương tha thiết, những thơn thức ngọt ngào của một chú bé yêu thương bà,

Trang 11

nhớ tiếc bà lúc xa quê “Bếp lửa" cĩ một sức nĩng thần kì sưởi ấm trái tim băng giá của nhiều người Nĩ làm mỗi chúng ta phải nhớ về gia đình của mình, người thân và nguồn cội của mình

M.L

BAI 17

NHUNG DUA TRE (Mac-xim Go+ro-k)

I KIEN THỨC CƠ BẢN

1 Những đứa trẻ là một đoạn trích trong chương IX của tiểu thuyết "Thời thơ ấu"

của nhà văn Nga Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936)

2 Thời thơ áu là cuốn tiểu thuyết gồm mười ba chương, kể về thời A-i-ơ-sa (tên thân

mật của Mác-xim Go-rơ-ki) ở với ơng bà ngoại vì bố mat sớm, mẹ đi lấy chồng khác Bên hàng xĩm là nhà ơng đại tá Op-xi-an-ni-cép da già, sơng với người vợ

kế và ba đứa con nhỏ mồ cơi mẹ khoảng trên dưới 10 tuổi, trạc tuơi với A-li-ơ-sa

Do tình cờ cĩ lần A-li-ơ-sa cùng hai đứa lớn con ơng đại tá kéo dây gầu lên cứu

được thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vào gầu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ

chơi thân với A-li-ơ-sa, bất chấp sự cắm đốn của bĩ Đoạn trích trong sách giáo

khoa kẻ tiếp theo sự kiện đĩ

II GỢI Ý TRẢ LỜI CẤU Hỏi)

1 (sgk tr.233) Bài văn chia thành ba phần:

„ + Phần 1 (từ đầu đến "ấn em nĩ cúi xuống”): Tình bạn tuổi thơ trong sáng,

gan bĩ

+ Phản 2 (tiếp theo đến “Cắm khơng được đến nhà tao!"): Tình bạn bị cắm đốn + Phần 3 (cịn lại): Tình bạn vẫn được duy trì

Chỉ tiết: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người

bà xuất hiện ở phân 1 và cũng lại xuất hiện ở phần 3 tạo nên sự kết nĩi chặt chẽ của truyện

2 (sgk tr.233) Gọi ý:

Do tình cờ cĩ lần A-li-ơ-sa cùng hai đứa con ơng đại tá kéo dây gàu lên cứu

được thang nhỏ chơi nghịch nhảy vào gầu rơi xuống giếng nên mấy đứa trẻ nhà ơng đại tá chơi thân với A-li-ơ-sa Hồn cảnh sống thiếu tình thương của những

đứa trẻ đã tạo nên tình bạn trong sáng giữa chúng

Hồn cảnh giống nhau, cùng sống thiếu tình thương nên chúng trở nên thân thiết Trong giọng kẻ, A-li-ơ-sa cịn bộc lộ lịng thơng cảm, xĩt xa cho ba đứa trẻ bạn của tác giả Dù chỉ là một đứa trẻ con, tác giả đã cố gắng bù đắp sự bat hạnh của ba đứa trẻ bằng những lời an ủi của trẻ thơ Tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy đã để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến ba mươi năm sau, ơng vẫn cịn nhớ như in và thuật lại hết sức xúc động những kỉ niệm thời thơ áu 3 (sgk tr.233)

Gọi ý:

Hình ảnh ba đứa trẻ hàng xĩm qua Sự cảm nhận tinh tế của A-li-Ơ-sa:

- Khi may đứa trẻ kế chuyện mẹ chết, "chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con” Hình ảnh giàu sức gợi tả và gợi cảm, thể hiện sự thơng cảm

của A-li-ơ-sa với các bạn nhỏ

-HDH NV9- ~1354PO.Copvi

Trang 12

~ Khi đại tá xuất hiện, quát thi ching: “tac thi cả máy đứa trẻ lặng lẽ bước ra

khỏi chiếc xe và đi vào nhà”, khiên tơi lại nghĩ đên những con ngỗng ngoan ngỗn Sự so sánh chính xác này vừa cho thấy dáng dấp bên ngồi của ba đứa

- trẻ, vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng Chúng bị bố áp chế, cám đốn Hơn nữa, 'tơi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nĩi một lời nào về bố và về di ghé” Những lời kể của tác giả ân dấu một lịng xĩt thương cho những người bạn tuổi

thơ bất hạnh mà tác giả đã yêu thương với tắm lịng tha thiết vơ tư mà khơng bù

đắp an ủi được nỗi bất hạnh của bọn trẻ

4 (sgk tr.233) Gơi ý:

Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật

kể chuyện của Go-rơ-ki: _

- Thơng qua chỉ tiết về "dì ghẻ”, khi mấy đứa trẻ hàng xĩm nhắc đến “mẹ

khác”, A-li-ơ-sa liên tưởng ngay đên nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cỗ tích Khi những đứa trẻ nĩi về "mẹ thậf, A-li-ơ-sa cũng cĩ những Suy nghĩ như độc thoại nội tâm, lạc ngay vào khơng khí truyện cơ tích

- Chỉ tiết người bà nhân hậu cũng được kể lại bằng giọng của truyện cổ tích:

"ngày trước, trước kia, đã cĩ thời -

Nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cơ tích của Mac-xim Go-ro-ki đã giúp cho đoạn trích Những đứa trẻ nĩi riêng và tác phẩm

Thời thơ ấu nĩi chung trở nên xúc động, nhất là đoạn euối:

- “Cĩ lẽ tắt cả các bà déu rat tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt

Nĩ thường nĩi một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã cĩ thời Hai em

nĩ cũng rất dễ thương, tơi tin yêu lắm, tơi luơn muốn làm cho chúng vui thích

BÀI 18

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm)

| KIÊN THỨC CƠ BẢN

Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà Mĩ học và nhà lí luận văn học nỗi tiếng

Trung Quốc Ơng viết nhiều tác phẩm sâu sắc, trong đĩ cĩ tác phẩm “Tâm lí văn nghệ” đã được dịch ra tiếng Việt

il GOLY TRA LO1 CAU HOI

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.6)

Văn bản về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách Các luận điểm của văn bản là:

+ Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách

+ Các khĩ khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải khi đọc sách

+ Bàn về phương pháp đọc sách

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.6)

Ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại:

“Sách là kt: tàng quý báu cắt giữ di sản tinh thân nhân loại, cũng cĩ thé nĩi

đĩ là những cột mốc trên con đường tiến hố của học thuật? của nhân loại”

Trang 13

s Sách đã ghi chép, cơ đúc mọi tri thức, mọi thành tựu mà nhân loại đã đạt

được, tích lũy được qua từng thời đại và lưu truyền cho đến thời nay

» Nếu xố bỏ các thành tựu mà lồi người đã đạt được trong quá khứ và sách vở, ta chỉ là kẻ đi giật lùi, lạc hậu

- Ý nghĩa đọc sách và việc đọc sách của mỗi người:

s Tiếp nhận tư tưởng, kinh nghiệm của nhân loại trong mấy nghìn năm qua

cho cuộc đời may mươi năm ngắn ngủi của mình

- Tầm quan trọng của việc đọc sách: Đối với con người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sĩng Đọc sách cịn là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, tích lũy tri thức, khám phá và chỉnh phục thé giới

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.6)

- Cân chọn sách vì:

Sự phát triên như vũ bão của khoa học kĩ thuật đã tạo nên sự bùng nỗ thơng tin Lượng sách in ra ngày cảng nhiều, nếu khơng cĩ sự lựa chọn, xử lí | thong tin khoa học, con người dễ bĩi rồi trước kho tàng tri thức khơng lồ dần đến những nguy hại thường gặp:

+ Sách nhiều khiến cho người ta khơng chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tươi nuốt sống" chứ khơng kịp tiêu hố, khơng biệt nghiền ngẫm, suy nghĩ nơng cạn

+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn vơ bổ

e Cần đọc kĩ, nghiên cứu sâu các sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên mơn, chuyên sâu của mình

* Song song với điều đĩ, cần đọc các sách khoa học phổ thơng, kề cận với

chuyên mơn của mình vì khơng biết thơng thì khơng thể chuyên 4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.7)

- Việc biết lựa chọn sách để đọc đã làm một điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách

- Khơng nên đọc lướt qua, doc chi dé trang trí tri thức

“Đọc sách khơng cốt lấy nhiều, khơng bằng chỉ lấy một quyễn mà đọc mười lần”

- Doc it ma khơng suy nghĩ sâu xa, nếu đọc khơng nghĩ thì như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đây chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà về Thế gian cĩ biết bao người đọc sách chỉ đề trang trí bộ mặt như kẻ trọc phú khoe của

- Nên phân loại sách làm hai loại: loại 1 để cĩ kiến thức pho thơng Loại 2 là sách chuyên mơn, chuyên ngành 7

- Khơng nên đọc một cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc cĩ kế hoạch và cĩ hệ thống Thậm chí, đổi với người nuơi chí lập nghiệp trong

một mơn học thuật, đọc sách là một cuộc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ

- Đọc sách khơng chỉ là việc học tập tri thức, mà cịn là việc rèn luyện tính

cách học làm người

* Cách lập luận, trình bày phần này chủ yếu nhờ vào những hình ảnh ví

von, so sánh cụ thể, sinh: động ( như cưỡi ngựa qua chợ , như trọc phú khoe của)

5 (Ngi van 9, tap 2, tr.7)

- Từ nội dung bài viết cho đến cách trình bày của tác giả đều đạt lí, thấu tình Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, cĩ lí lẽ chặt chẽ, vừa sinh động vừa dễ hiểu

Trang 14

- Bài viết cĩ bố cục chặt chẽ, hợp li, các ý được dẫn dắt rất tự nhiên

- Cách viết giàu hình ảnh và cách ví von thật cụ thể, thú vị: giống như ăn uống, các thứ khơng tiêu hố được Càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, lối ăn tươi nuốt sống, làm học vấn giống như đánh tran , như cưỡi ngựa qua chợ, trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu, càng hẹp

lll TONG KET

Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Ngày nay sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc cịn hơn đọc nhiều mà rỗng Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên mơn Việc đọc sách phải cĩ kế hoạch, cĩ mục đích kiên định chứ khơng thể tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm Qua bài viết Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã trình bày những ý kiến xác đáng ấy một cách cĩ lí

lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động

KHỞI NGỮ

A KIEN THỨC CƠ BẢN

a) Khởi ngữ | là thành phần câu đứng trước chủ ngữ và nêu lên đề tài liên quan được nĩi đến trong câu

Trước từ ngữ làm khởi ngữ, cĩ thể cỏ sẵn hoặc dùng các quan hệ từ như về, đối với và cĩ thể thêm “thì” sau khởi ngữ

- Yếu tố ở khởi ngữ cĩ thể được lặp lại bằng một từ thay thế:

Quyển sách này tơi đọc nĩ rồi

- Yếu tố ở khởi ngữ cĩ thể tỉnh lược; tại vị trí tỉnh lược, cĩ thể đặt yếu tố tương đương (ví dụ trên)

b) Khởi ngữ cĩ quan hệ gián tiếp với phần câu cịn lại:

Một bài thơ hay khơng bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được

(Nguyễn Đình Thì)

IB GOLY TRA LOI CAU HO!

I Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.7) Các thành phần in đậm đứng trước chủ ngữ (Chủ ngữ của câu Cịn anh, anh khơng ghìm nỗi xúc động là từ anh thứ hai; của câu (b) là từ tơi, của câu (c) là chúng ta) Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.7) Trước các từ này cĩ thể cĩ các từ: cịn, đối với, vê II Luyện tập

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.8)

- Gợi ý: Tìm khởi ngữ bằng cách tìm các từ đứng trước chủ ngữ, cĩ tác dụng nêu lên đề tài của câu, làm cho người nghe chú ý theo dõi nội dung tiếp theo

- Giải đáp:

a) Điều này,

b) Đối với chúng mình;

©) Một mình; d) Làm khí tượng

Trang 15

- Nêu ra luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận: học ván là của nhân loại Sách là nơi ghỉ chép và lưu truyền học vấn, kho báu di sản tinh thần nhân loại

- Đưa ra giả thuyết: muốn tiến lên phía trước phải đọc sách để chiếm lĩnh thành tựu nhân loại đã đạt được trong quá khứ (Câu bắt đầu bằng từ Nếu )

- Đưa ra giả thiết: khơng đọc sách là xố bỏ thành tựu nhân loại đã đạt được

jong quá khứ sẽ đẩy lùi diém xuat phat hang nghin nam (Cad bắt đầu bằng từ

Néu ) * ae

- Từ luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luan va hai gid thigttac gid di dén kết luận: Cẩn đọc sách, đọc sách là sự chuẩn bị đễ đi trên con đường học vấn

Kết luận này được trình bày trong giai đoạn tiếp theo ~

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.10)

Phân tích lí do phải chọn đọc sách, tác giả nêu ý kiến:

- Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu Chọn sách mà đọc cho Kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới cĩ tác dụng

- Sách nhiều dễ bị lạc hướng Chọn sách quan trọng, cơ bản để-đọckhơng

cần đọc nhiều _\

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.10)

Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như sau:

- Đọc sách khơng cần nhiều

- Quan trọng nhất là chọn cho tinh, đọc cho kĩ:

+ Đọc mười quyển sách khơng quan trọng khơng bằng đọc kĩ mười lần một quyển sách quan trọng

+ Đọc Ít mà kĩ sẽ tạo thành nếp suy nghĩ sâu xa, tích lũy dan dần tri thức

- Đọc sách khơng phải để trang trí bộ mặt như kẻ trọc phú khoe của Đĩ là

cách đọc sách tự lừa dối mình, thễ hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém

- Phải đọc cả hai loại sách: sách thơng thường và sách chuyên mơn Khơng

nên coi thường sách trì thức vì nĩ tạo nên nền văn hố rộng cho chuyên mơn sâu Cĩ như vậy mới cĩ tri thức vững vàng

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.10)

Phân tích là phương pháp nghị luận quan trọng, giúp ta trình bày các khía

cạnh khác nhau xung quanh một vẫn đề, một sự vật (Bàn về đọc sách là bàn về tầm quan trọng của việc đọc sách với việc tích lũy học vấn, là bàn về việc chọn sách để đọc, là bàn về cách đọc sách) Từ đĩ người đọc hiểu được nội dung của vấn đề, sự vật

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TONG HOP

Luyện tập vận dụng phép lập luận phân tích và tơng hợp vào việc nhận diện phương pháp lập luận của hai đoạn văn cho sẵn và vào việc viết một đoạn văn

O RA Ol

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.11)

a) Đoạn văn của Xuân Diệu phân tích cái hay của bài thơ Thu diéu Tac gia

đã sử dung thao tac tổng hợp và phân tích Câu đầu tiên nêu ra một nhận xét

khái quát được tổng hợp từ nhiều trường hợp cụ thé “Tho hay là hay cả hơn lẫn

xác, hay cả bài khơng thể tĩm tắt thơ được mà phải đọc lại"

Trang 16

Từ câu thứ hai, tác giả đi vào phân tích cái hay của bài Thu điếu về các phương diện: bài thơ thú vị ở các điệu xanh; ở những cử động; ở các vần thơ Mỗi điều hay khi phân tích đều được minh hoạ bằng các dẫn chứng cụ thể Nhờ vậy bài viết luơn phảng phát khơng khí của Thu điều

b) Đoạn văn phân tích các nguyên nhân dẫn đến thành đạt của con người trong đĩ nguyên nhân quan trọng là nguyên nhân chủ quan Tác giả đoạn văn

đưa ra từng nguyên nhân khách quan cĩ thé dẫn tới sự thành đạt sau đĩ lại bác bỏ vì khơng phải là nguyên nhân quyết định Cuối cùng tác giả chỉ ra "Rút cuộc, mắu chốt của sự thành đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thân kiên trì phán đầu học tập khơng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đúc cho tốt đẹp"

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.12)

Phân tích thực chất của lối học đối phĩ và nêu lên tac hại của nĩ

Một số gợi ý:

- Học đối phĩ là lối học như thế nào? -

+ Hàng ngày khơng ngĩ ngàng gì đến bài vở, chỉ khi sắp kiểm tra, sắp thi

mới học

+ Sắp thi, sắp kiểm tra, gặp thầy, gặp bạn nghe ngĩng dé đốn đầu bài sẽ ra

vào nội dung nào Từ đĩ chỉ chúi mũi học máy bài đĩ, bỏ qua các bài khác

- Tác hại của thái độ học đối phĩ:

+ Học qua loa, nắm kiến thức lờ mờ, cĩ nhiều chỗ hỗng Do đĩ học vấn

khơng chắc chắn -

+ Tạo ra thĩi quen học tập, tránh thĩi làm việc tắc trách

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.12) Lí do bắt buộc mọi người phải chọn sách mà đọc

+ Số lượng sách lớn, nhiều trong khi đĩ thời gian đọc sách của mỗi người cĩ hạn vì thế phải chọn sách mà đọc

+ Sách đa dạng về nội dung Trong từng nội dung, cĩ sách đề cập đến vấn đề quan trọng, cĩ sách đề cập đến vấn đề khơng quan trọng bằng Vì thế cần

chọn sách quan trọng mà đọc

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.12) Tĩm lại, muốn đọc sách cĩ hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ những việc nghiên cứu chuyên sâu

[pari |

TIÊNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ

(Nguyễn Đình Thì)

Í KIÊN THỨC CƠ BẢN

- Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) quê ở Hà Nội, là thành viên của tổ chức Văn hố Cứu Quốc do đảng Cộng sản thành lập từ 1943 Sau Cách mạng tháng

tám, ơng làm Tổng thư kí Hội văn hố Cứu quốc, đại biểu quốc hội khố đầu tiên Ơng giữ chức tổng Thư kí hội văn nghệ Việt nam rất nhiều năm Hoạt động

khá đa dạng như làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, kịch, viết lí luận phê bình

~ Tiểu luận Tiếng nĩi của văn nghệ được ra đời năm 1948, in trong cuốn “May van dé văn học"

Trang 17

II GỢI Ý TRẢ LỜI CẤU Hỏi)

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.17) Bài Tiếng nĩi của văn nghệ phân tích, khẳng định sức mạnh lớn lao của văn nghệ đối với đời sống của con người qua hai nội dung chính: (1) văn nghệ là mối dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tìm, (2) văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hồn thiện nhân cách, tâm hồn

Bài văn cĩ thể bố cục như sau:

s Đoạn 1: “Tác phẩm nghệ thật nào một cách sống của tâm hồn”:

- Văn nghệ khơng chỉ phản ánh thực tại khách quan mà cịn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ, giúp ta thay đổi cách nhìn cách

nghĩ của ta

° Đoạn ae ‘Trong những trường | hop Nghé thuật là tiếng nĩi của tình cảm”: - Tiếng nĩi của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người, nhất là trong hồn cảnh những năm đầu kháng chiến

e Đoạn 3: “Nghệ thuật nĩi nhiễu đời sống tâm hơn cho xã hội”: Văn nghệ cĩ khả năng cảm hố, cĩ sức lơi cuốn thật kì diệu bởi đĩ là tiếng nĩi của tình cảm, tác động tới con người qua những rung cảm sâu xa

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.17) Khi sáng tạo một tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào đĩ một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình Nội dung của tác phẩm văn nghệ đâu chỉ là câu chuyện, con người như xảy ra ở ngồi đời mà quan trọng hơn là tư tưởng, tắm lịng của người nghệ sĩ gửi gắm trong đĩ

Tác phẩm văn nghệ khơng cất lên những lời thuyết lí khơ khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ Nĩ mang đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc

- Nội dung tiếng nĩi văn nghệ, từ đĩ, cịn là rung cảm, nhận thức của từng người tiếp nhận Nĩ sẽ được mở rộng, phát huy vơ tận qua từng thế hệ người đọc, người xem

Như thế, tiếng nĩi của văn nghệ khác với nội dung của các bộ mơn khoa học như dân tộc học, xã hội học, lịch sử, địa lí Những bộ mơn khoa học này khám phá, miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và

tình cảm cĩ tình tính cá nhân của nghệ sĩ

Ngữ văn 9, Tập hai (Sách Giáo viên thí điểm, tr.18 - 19) 3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.17)

- Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn trên phương diện tỉnh thần

- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách đối với đời sống, văn nghệ là sợi dây liên hệ giữa người đĩ với thế gidi bén ngoai

- Van nghé gop phan làm cho đời sống của chúng ta ngày càng đẹp đẽ, đáng yêu hơn Một tác phẩm văn nghệ hay giúp con người cảm thấy yêu tin cuộc sống, biết rung cảm và ước mơ trước cái đẹp

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.17)

- Theo Tơn-xtơi: "Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường ởi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lịng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy!" Tư tưởng của nghệ thuật khơng khơ khan, trừu tượng mà lắng sâu, thám

-142- -HDH NƯ9_ —

Trang 18

hồ vào những cảm xúc, những nổi niềm Từ đĩ, tác phẩm văn nghệ, qua cảm

xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm - Khả năng kì diệu của văn nghệ được lí giải thật sâu sắc:

« Mở rộng khả năng của tâm hồn là cho con người được sống nhiều hơn với tat cả vui buồn, yêu thương, căm hờn, biết nhìn, biết nghe một cách tinh tế, sâu sắc

* Giải phĩng con người khỏi biên giới của chính mình, giúp con người tự xây

dựng mình

e Xây dựng đời sĩng tâm hơn cho xã hội

- Tac phẩm văn nghệ chân chính đem lại cho người đọc một lí tưởng tiến bộ,

nhân đạo, bao giờ cũng cĩ ý nghĩa, bằng một cách đặc biệt, khơng khơ khan mà

chất tuyên truyền là cả sự sống con người

- Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng

cách làm sống dậy, hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, tình tự,

tư tưởng ấy Cho nên tuy khơng mang hình thức tuyên truyền nhưng nghệ thuật

là một thứ tuyên truyền hiệu quả và sâu sắc hơn cả

5* (Ngữ văn 9, tập 2, tr.17)

- Bố cục hợp lí, liên kết chặt chẽ, tự nhiên

- Lập luận sắc sảo, vừa giải thích, chứng minh vừa bình luận sâu sắc

- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng để khẳng định các ý kiến, làm tăng thêm sức hấp dẫn

- Giọng văn chân thành và say sưa §

CÁC THÀNH PHAN BIET LAP

ÍA KIEN THU'C CO’ BAN

Thanh phan tinh thái được ding dé thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu

« Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nĩi (vui, buồn,

mừng, giận, .)

s Các thành phần tình thái, cảm than là những bộ phận khơng tham gia vào việc diễm đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập

B GỢI Ý TRẢ LỚI CẤU HỘI

| Thanh phan tinh thái |

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.18) Từ chắc (câu a), cĩ lẽ (câu b) thê hiện nhận định của người nĩi đối với độ tin cậy của nội dung đĩ (độ tin cậy của chắc cao hơn cĩ lẽ) 2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.18) Nếu bỏ các từ ngữ này thì nội dung sự việc trong các câu vẫn khơng thay đổi Các từ ngữ này dùng đê thê hiện thái độ của người

nĩi đối với sự việc hoặc đối với người nghe II Thanh phan cam than

41 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.18)

Các từ ngữ ỏ, trời ơi ở đây khơng chỉ sự vật hạy sự việc gì cả

2 (Ngữ văn 9, 2, tr.18) Chúng tơi hiểu được tại sao người nĩi kêu 4, trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này Chính những phan câu tiếp theo sau các tiếng đĩ giải thích cho người nghe biết tại sao người nĩi cảm thán

Trang 19

3 (Ngi van 9, tập 2, tr.18) Các từ ngữ in dam 6, trời ơï khơng dùng đề gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nĩi giãi bày lịng của mình

II Luyện tập

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.19)

a) cĩ lẽ b) chao ơi ©) hình như d) ngờ ngợ, chả nhẽ 2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.19)

Các từ tình thái chỉ độ tin cậy, xếp theo trật tự từ ít đến nhiều: dường như (văn viết) hình như - cĩ lẽ - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr 19) Trong ba từ “chắc, hình như, chắc chắn" thì “chắc chắn” cĩ độ tin cậy cao nhất, “hình nhu” cĩ độ tin cậy thấp nhát Tác giả chọn sử dụng từ “chắc”, là từ cĩ độ tin cậy ít hơn chắc chắn và cao hơn hình như, vì chiến tranh và nghĩa vụ với quê hương, đã lâu ơng Sáu khơng gặp ¢ con, ơng khơng thể "chắc chắn” là bé Thu sẽ chạy xơ vào lịng ơng, ơm lấy cỗ ơng ngày

gặp mặt

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr 19) Đoạn văn tham khảo nĩi về cảm xúc của em khi biết tin hải phận bị lâm nguy:

“Chú Định bị

Bây giị là rất khuya, thực sự khơng cịn sớm nữa, cháu đã định đi ngủ, mà nghe bĩ đọc báo cho mẹ, thấy cĩ một tin nĩi về những ngư dân Việt bị tàu Trung Quĩc bắt, cháu chợt nhớ đến chú vơ cùng, và cháu tự hỏi: “giờ này chú đang làm gì khi đã khốc vào mình màu áo của hải quân Việt Nam?” Thật là đau xĩt quái! Đây là trích đoạn trong báo Lao động ngày 19/3/ 2009 chú Định ạ:

An Nam đồ chí là một tập sách bản đồ cĩ các khảo chú vẻ tồn quốc và các

địa phương của VN Một nội dung như vậy là một tài liệu tham khảo sử địa học quan trọng, mà giới nghiên cứu VN cả trong nước và quốc tế cho đến nay chưa từng trích dẫn hoặc biết tới Niên đại soạn sách ghi sau bài tựa càng là một giá trị quý hiếm: Vạn Lịch Mậu Thân thanh minh nhật Vạn Lịch (1573-1620) là niên hiệu Vua Minh Thần Tơng, năm Mậu Thân Vạn Lịch là năm 1608, cách nay đúng 401 năm

An Nam đồ chí là thư tịch bản đồ đầu tiên của Trung Quốc ghi tên cửa biển Đại Trường Sa trong tờ bản đồ vẽ nước An Nam - tức VN

P@GS-TS Ngơ Đúc Thọ kết ' luận: "Bắt cứ vì lí do gì, việc một viên quan binh của nhà Minh giữ chúc Phĩ Tổng bình châu Quỳnh Nhai (tức đảo Hải Nam) ghi tên Của biển Đại Trường Sa của VN trên bản đơ An Nam, chứng tỏ người Trung Hoa từ trước và từ triều Mình, triều Thanh đều thừa nhận hai quân đảo Hồng Sa-Trường Sa là thuộc VN" Về tài liệu nước ngồi, TS Nguyễn Nhã cĩ một phát hiện đặc biệt quan trọng, khi ơng tiếp cận bản đỗ An Nam đại quốc hoạ đồ, do Giám mục Taberd vẽ năm 1838 Tám bản đồ nằm trong cuốn từ điển được in ắn,

nên nĩ khơng phải là độc bản mà mức độ phơ biến rộng rãi, đến được với nhiều người - đặc biệt là giới học giả (đối tượng sử dụng chủ yếu của cuốn từ điển này) Trên bản đơ, quân đảo Hồng Sa được viết bằng chữ "Cát Vàng" Và điều

đặc biệt nhất là, bản đơ cĩ ghi toạ độ và khi đối chiếu với sĩ liệu hơm nay thì hồn tồn trùng khĩp Đây là bản đồ cỗ duy nhất cĩ ghi toa độ và cũng là bản đơ cỗ duy nhất cĩ xác định toạ độ của Hồng Sa

Ngồi ra, trên tap san The journal of the Asiatic society of Bengal, Vol VI cũng đã đăng bài của giám mục Taberd, xác nhận Vua Gia Long đã thân chinh vượt biển đến Hồng Sa vào năm 1816 và long trọng treo cờ, chính thức giữ chủ

quyền quần đảo Paracels (Hồng Sa, Cát Vàng)

Trang 20

Hai tam bản đỗ do những người nước ngồi vẽ thực sự là một minh chứng hùng hơn về chủ quyên của VN đối với hai quân đảo Hồng Sa và Trường Sa'

Tại sao bọn Trung Quốc đã dám bắt giữ 33 tàu và 433 ngư dân tỉnh Quảng Ngãi của chúng ta trong năm 2009 hả chú Định? Tại sao ngư dân ta phải nộp phạt từ 50.000-70.000 nhân dân tệ đề được thả về?

Tại sao bọn Trung Quốc đã tich thu tồn bộ tài sản, phương tiện, hải sản, nhiên liệu rồi dudi ra khỏi quân đảo Hồng Sa? Thật là bắt cơng và vơ luật lệt Làm sao mà chúng ta cĩ thể xem bọn ấy là “bạn hàng xĩm” tốt được? Trái táo, trái lê của bọn chúng bán trên nước ta ngày nay thật chẳng khác gì trái táo tam độc của bà phù thủy đưa cho cơ cơng chúa ngây thơ trong cỗ tích ngày xưa! Khơng! Chúng ta thê khơng xem chúng là bạn ! Thật tội nghiệp cho các ngư dân nước ta đang bị bọn Trung Quốc bức hại!"

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,

HIỆN TƯỢNG ĐỜI SƠNG

lA KIỀN THỨC CƠ BẢN |

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc, hiện tượng cĩ ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay cĩ vấn đề đáng suy nghĩ

- Vé nội dung của kiểu bài nghị luận phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng cĩ van dé; phan tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nĩ; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhân định của người viết

- Về hình thức, bài viết phải cĩ bố cục mạch lạc; cĩ luận điểm rõ ràng, luận

cứ xác thực; phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động

- Muốn làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống phải tìm hiểu kĩ đề bài, làm dàn bài, viết bài và sửa lại

B GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI

1 Tìm hiểu bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống

a) Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về bệnh lề mè - là bệnh coi thường giờ giấc của nhiều người khi thực hiện những cơng việc chung Biểu hiện như

Sau:

+ Trễ giờ ở các cuộc họp, các cuộc hội thảo

+ Quý thời gian của mình chứ khơng tơn trọng thời gian của kẻ khác + Tạo ra tập quán xấu: các giấy mời phải ghi som,

Tác giả đã quan tâm tới bệnh lề mề rất nhiều gĩc độ khác nhau Cĩ nêu sự kiện và cĩ phát biểu suy nghĩ về sự việc đĩ

b) Nguyên nhân chính gây nên bệnh lề mề là:

- Khơng biết quý trọng thời gian trong các cơ quan, đồn thể

~ Khơng coi mình là người cĩ trách nhiệm đối với việc chung của mọi người

©) Tác hại:

+ Thành thĩi quen, khĩ thay đổi + Khơng biết tự trọng, ích kỉ + Gây hại cho tập thê

Trang 21

- Sự phân tích của tác giả về các tác hại của bệnh lề mè rất ngắn gọn, mạch lạc và cĩ sức thuyết phục cao

Chẳng hạn:

+ Nêu ý khái quát: Bệnh lề mè do thiếu tự trọng, thiếu tơn trọng người khác; + Triển khai cụ thé hon: Ho quý thời gian của mình mà khơng tơn trọng thời gian của người khác;

+ Suy ra kết luận: Họ khơng cĩ trách nhiệm với việc chung

qd)

+ Mở bài: Giới thiệu sự kiện, hiện tượng cĩ vấn đề cần nghị luận

+ Thân Phân tích các mặt, liên hệ thực tế, đánh giá nhận định + Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên

- Bài làm cần lựa chọn gĩc độ riêng để phân tích, nhận định đưa ra ý kiến cĩ suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết

II Luyện tập

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.21) Các sự việc hiện tượng tốt đáng biểu dương của học sinh trong nhà trường, ngồi xã hội như: Phan đấu vượt khĩ, đồn kết giúp bạn trong học tập, giúp đỡ người neo đơn, tàn tật, giúp đỡ nạn nhân chát độc màu da cam, hiếu thảo phụng dưỡng cha mẹ

- Mỗi đề đều yêu cầu hoc sinh phân tích sự việc, hiện tượng và nêu suy nghĩ riêng của người viết bài

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.21) Đây là hiện tượng xáu của thanh niên: những thĩi quen hút thuốc lá đã trở thành tệ nạn gây hao tơn tiền bạc, tổn hại sức khỏe; thật đáng viết một bài nghị luận về van dé này, cĩ thé lấy nhan đề là bàn bạc về bệnh nghiện thuốc lá

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SƠNG

A KIEN THỨC CƠ BẢN

~- Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, phải ` tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đĩ để tìm ý, lập dàn bài, viết bài

và sửa chữa sau khi viết

Dàn bài chung: <

- M@ bai: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận

- Than lên hệ thực tế, phân tích các mặt; nêu đánh giá, nhận định

- Kết bài: et luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên

- Bài làm cần lựa chọn gĩc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến,

suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết B GOLY TRA LOI CAU HO]

I é bai nghi luan về một sự việc hiện tượng đời sống a)- Những đề bài trên cĩ điểm giống nhau là:

- Cùng bàn bạc về những sự việc, hiện tượng trong ‹ đời sống - Cùng yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến cá nhân của mình

Trang 22

b) BÀI THAM KHẢO

Dé: Bình luận câu:

"Lời nĩi chẳng mắt tiền mua,

Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”

BÀI THAM KHẢO

Dân gian Việt Nam xưa nay xem việc ăn và nĩi là hai việc quan trọng của đời người Ơng bà ta cĩ nhiều thành ngữ, tục ngữ ca dao xoay quanh hai vấn

đề này, như các câu:

Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở

Người khơn ít nĩi, nghe nhiều Chim khơn kêu tiếng rảnh rang

Người khơn ăn nĩi dịu dàng dễ nghe

Và hai câu ca dao sau đây được truyền tụng nhiều hơn là:

Lời nĩi chẳng mắt tiên mua,

Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau

Để rút ra giá trị về bài học từ hai câu này, chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa và

bàn bạc

Lời nĩi là cơng cụ diễn đạt ý nghĩa của con người Chỉ cĩ con người là lồi thơng minh nhất mới sáng tạo ra ngơn ngữ phong phú để én dat rd rang va ti mỉ ý nghĩ trong đầu mình Một đứa trẻ một, hai tuổi đã bắt đầu "học nĩi" Càng lớn lên nĩ càng được tìm hiểu, tìm hiểu và lựa lời Vậy lựa lời là gì? Lựa lời là lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cách diễn đạt ý, dùng từ và ngữ điệu trong lúc trình

bày ý nghĩ của mình

Lựa chọn mà nĩi cho vừa lịng nhau nghĩa là néu một người biết lựa chọn,

sử dụng ngơn ngữ một cách khéo léo, tế nhị sẽ làm vui lịng người nghe và được người nghe đáp lại ý mình một cách vui vẻ

Như thế, lời khuyên của người xưa để lại chẳng chút nào thừa Hơn thế, nĩ

cịn là một bài học sâu sắc, một lời nhắc nhở ân cần cho ta Đây cịn là một kinh nghiệm về cách đối nhân xử thế và rèn luyện nhân cách Vì sao như vậy?

Lí do thứ nhất là xã hội lồi người là một xã hội cĩ tổ chức, cĩ văn hĩa

Con người giao tiếp nhau bằng ngơn ngữ Ngơn ngữ cĩ thể hịa giải mâu thuẫn, chiến tranh Từ ngàn năm trước, trên thời gian đã cĩ những "thuyết

khách" dùng nghệ thuật ngơn ngữ để hịa giải chiến tranh, đồn kết các nước

như những liệt sĩ thời Chiến quốc bên Tàu

Xét cho kĩ, lời nĩi như một con dao sắc, nếu người sử dụng dao vụng về thì 3 trước tiên sẽ gây đau đĩn, thiệt hại cho mình và cả cho người Ngược lại, nếu

sử dụng lời nĩi khéo léo bằng cách chọn từ hay, ý đẹp và giọng điệu ơn tồnthì dù cĩ khiển trách ai, người ta cũng đổi giận làm vui, kính nễ và nghe theo lời khuyên bảo của mình

Nếu người đều biết lựa lời mà nĩi thì mọi va chạm cá nhân sẽ nhẹ bớt, bớt đi bao nhiêu trận gây gỗ, hiềm thù:

Lời nĩi chẳng mắt tiền mua,

Lụa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau

Vi nhiều khi cĩ tiền mà khơng biết lựa lời thì cũng khơng biết mua ở đâu dé

cĩ được những lời hay ý đẹp mà nĩi với người đối diện Tiền khơng mua được lời hay ý đẹp Chỉ trong những câu truyện cỗ tích Án Độ, ta mới thấy người ta mang vàng đi mua lời vàng ý ngọc mà thơi Cịn ở đời này thì đạo đức, học vấn

Trang 23

và văn hĩa mới mang khơn ngoan đến để người ta biết lựa lời Chính qua lời

nĩi, người nghe cĩ thê đánh giá được trình độ và nhân cách của người nĩi

Tuy nhiên, đâu phải ai ai cung biết lựa lời Nhiều người cĩ một thĩi xấu là

thích dùng lời nĩi để nĩi xấu, dèm pha người khác vì lịng ganh ghét Cĩ người lại thêu dệt, nĩi lưỡi đơi chiều đẻ đâm thọc, gây chia rẽ, thù ốn giữa hai người

đang hịa thuận vui vẻ với nhau Cĩ người lại vừa nĩi vừa rồng rít, nguyền rủa, chì chiết, mia mai, làm cho người nghe cay đắng tủi nhục rồi căm ghét Người

dại dột hơn cả là nĩi năng khơng đúng lúc, khơng đúng người và khơng đúng chỗ Thí dụ: Nĩi với người say, nĩi với người điên Người ta đang ngủ, đang ăn

hoặc đang bận rộn suy nghĩ về một việc khác, cũng dựng đầu lên mà gào thét Những cách nĩi như vậy chẳng đem lại kết quả gì Người nghe khơng tiếp thu

được vì mệt nhọc, bực tức, vì coi (hường người nĩi thiếu văn minh, lich sự

Tuy nhiên, lựa lời để vừa lịng người nghe phải khác với sự xuê xoa, tránh

né phê phán những sai lầm, khuyết điểm của bạn bè, đồng nghiệp Những người tố mà vào hùa với kẻ xấu đễ được vừa lịng nhau thì thật nguy hiểm và

sai lâm

Đối với những trường hợp đĩ, chúng ta cần phải lựa lời để chỉ ra lam lỗi

của bạn bè với thái độ chân thành, thằng thắn và với mục đích tốt, kèm theo một giọng nĩi dễ nghe Như vậy, chắc chắn người lầm lỗi cũng phải suy nghĩ

va héi lỗi và ta mới thực sự xây dựng tình đồn kết lâu dài

Xem trên báo chí ngày nay, thật tiếc cho những thanh thiếu niên nam nữ vì những tị hiềm, xơ xát cá nhân mà ốn hờn nhau Người cĩ lối thì tiếc một lời xin lỗi, người hiểu làm cũng khơng đủ bình tinh dé hỏi nguyên do, chỉ nhớ đến

những thước phim bạo lực nước ngồi, rồi ra tay đánh nhau, người đứng cạnh cũng chẳng dùng lời hay lẽ phải đề hịa giải, cuỗi cùng dân đến tai họa và án mạng khơng lường

Lời nĩi chẳng mắt tiền mua,

Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau

Cé giá trị khá sâu sắc Tuy rằng nĩ khơng đúng ở tất cả mọi hồn cảnh nhưng nĩ nhắc nhở mọi người phải biết "một câu nhịn, chín câu lành" biết "học ăn, học nĩi" đễ rèn luyện nhân cách tốt và quan hệ tốt trong xã hội Khi cịn là học sinh, điều này vơ cùng cần thiết với em Em cần phải học tập nhiều để biết lựa lời đễ ngơn ngữ của mình luơn đạt hiệu quả như mong muốn và lời nĩi của ta luơn mang đến an vui hạnh phúc cho mọi người thân yêu quen biết quanh ta

II Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.23)

a) Đề thuộc loại nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; nêu lên tắm gương tốt của một học sinh hiếu thảo thơng minh phụ giúp mẹ chăn nuơi và trồng trọt Yêu cầu cụ thể của đề là nêu lên suy nghĩ của mình

b) Tìm ý: phân tích ý nghĩa những hành động của bạn Nghĩa, giải thích vì sao Thành đồn phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? Những việc làm của

Nghĩa cĩ khĩ khơng? Nếu mọi học sinh đều làm được như Nghĩa thì cuộc sống như thế nào?

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.24) a) Mở bài:

- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa

Trang 24

- Nếu sơ lược ý nghĩa của tắm gương Phạm Văn Nghĩa: Một học sinh biết hiếu thảo, thơng minh và sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường dé thay đỗi cuộc sống của mình

b) Thân bài

- Phân tích ý nghĩa việc làm của Phạm Văn Nghĩa:

+ Nghĩa thụ phần cho bắp, mang đến năng suất cao cho vườn bắp gia đình: Cho chúng ta thấy em vừa là một đứa con ngoan, hiếu thảo trong việc giúp đỡ mẹ trồng trọt, vừa là một học sinh biết vận dụng tri thức khoa học hiện đại vào ' đời sống để nâng cao cuộc sống hiện tại

+ Nghĩa cịn nuơi heo, nuơi gà: vừa tham gia lao động sản xuất, vừa phụ giúp kinh tế gia đình, Nghĩa vừa cĩ thêm kinh nghiệm trong việc chăn nuơi

+ Nghĩa làm 1 cái tời để mẹ tưới nước cho khỏi mệt: Nghĩa là một thiếu niên cần cù, sáng tạo và hiếu thảo

- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa: Việc làm của em Nghĩa thật là một tấm gương sáng cho học sinh thời đại mới chúng em noi theo

- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa: Phong trào noi gương Phạm Văn Nghĩa là một phong trào hay, cĩ ý nghĩa, khuyến khích học sinh rèn luyện gương sáng về tính cần cù, sáng tạo và hiếu thảo

c) Kết bài

- Khái quát ý nghĩa của tắm gương Phạm Văn Nghĩa

- Rút ra bài học cho bản thân

3 (Ngữ văn 9, tập 2,, tr:25)

Sau khi các em đã làm nháp trên giấy, cần đọc lại và bd sung, sap xép y cho hợp lí, sau đĩ viết thành câu, thành đoạn và bài văn hồn chỉnh

4 (Ngữ văn 9, tap 2,, tr.25) Cần chú ý xem mỗi câu cĩ đủ chủ ngữ, vị ngữ hay khơng? Chính tả và cách dùng từ cĩ chính xác khơng? Nếu phát hiện lỗi sai, cân sửa ngay cho chính xác và cơ gắng sao cho bài làm dễ xem, sạch sẽ Nếu cần sửa chữa nhiều và cịn đủ thời gian thì nên chép lại

III Luyện tập

Dựa trên câu chuyện kể về Nguyễn Hiền, trang 22 sách giáo khoa, để phát biểu những niềm xúc cảm, Suy nghĩ và dự định của em về việc noi gương nghị lực và chí học tập của Nguyễn Hiền Chú ý hai đặc điểm lớn cần khai triển:

- Ý chí vượt khĩ của cậu bé nhà nghèo Nguyễn Hiền

- Trí thơng minh cúa Nguyễn Hiền khi lấy ' ¬ay giấy để học tap - Két qua hoc tập đáng nhớ của ơng quan Trạng Nguyễn Hiền ~ Tư cách nghiêm trang đĩnh đạc của Nguyễn Hiền

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(phần Tập làm văn)

Đề: Viết bài trình bày về hoạt động tết trồng cây ở địa phương em

Gợi ý:

- Địa phương em tỗ chức Tết trồng cây từ rất lâu để tưởng nhớ đến Bác Hồ,

người đã đề xướng việc trồng cây vào mỗi dịp xuân về

- Tổ chức Tết trồng cây tạo nên sự quan tâm, gắn bĩ của mỗi người đối với thiên nhiên và xã hội Đối với thiên nhiên, Tết trồng cây làm cho mọi người cĩ điều kiện quan tâm đến thiên nhiên, mơi trường Con người khơng chỉ sử dụng,

Trang 25

khai thác cây cối, thiên nhiên mà cịn cĩ nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ và làm giàu

cho thiên nhiên Đối với xã hội, ngày Tết trịng cây làm cho mọi người chan hịa

với nhau trong một hoạt động vì lợi ích chung

- Bên cạnh ý nghĩa trên Tết trồng cây cịn gĩp phần làm giàu đẹp cho cuộc

sống của mọi ngừi trong địa phương em, làm cho màu xanh bao phủ khắp nơi Chúng ta đã làm lợi ích cho đất nước về nhiều mặt, làm giàu thêm cho cuộc

sống Nhân dân địa phương em trồng cây theo kế hoạch, theo kết quả nghiên

cứu khoa học, cĩ mục đích tốt đẹp là phục vụ cuộc sơng chung, khơng phải

trồng cây hoặc đốn cây một cách tùy tiện

- Việc tỗ chức đều đặn Tét trồng cây cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc bảo vệ

mơi trường thiên nhiên nĩi chung, việc phát triển cây xanh nĩi riêng Cây xanh cĩ một vai trị đặc biệt trong thiên nhiên, quan hệ và ảnh hưởng rất lớn đến

cuộc sĩng của con người Do đĩ, địa phương em cĩ gắng làm cho thêm cây xanh, cho rừng cây ngày càng phát triển

- Cuối cùng, khơng chỉ ích lợi về nhiều mặt, trồng cây cịn làm cho cuộc sống

của làng quê thêm tươi đẹp Cĩ cây xanh mới cĩ chim ríu rít chuyền cành, tán cho ta bĩng mát, hoa thơm, quả ngọt Thiên nhiên luơn gắn liền với cỏ cây hoa

lá, là hình bĩng quê hương gân gũi và thân thiết với mỗi người ơ quê em

BÀI 20

CHUAN BI HANH TRANG BAO THE Ki MOT

(Vũ Khoan)

1 Người Việt Nam chúng ta cĩ nhiều phẩm chất tốt đẹp, đĩ là lịng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần "14 lành đùm lá rách", "thương người như thé thương thân" Đĩ là những phẩm chất khơng ai cĩ thể phủ nhận bởi chúng đã được kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nước

và giữ nước của dân tộc Tuy nhiên, khơng ai cĩ thể tồn vẹn, cùng với những

phẩm chất cần luơn được phát huy, người Việt Nam chúng ta vẫn cĩ những mặt hạn chế phải sửa đổi Nhận thức được những mặt mạnh để phát huy, đồng thời cũng nhận thức được những mặt cịn yếu kém cần khắc phục là điều hết sức cần thiết để mỗi con người nĩi riêng và cộng đồng Việt Nam nĩi chung vươn lên tự hồn thiện mình, khơng ngừng tiền bộ để đáp ứng những yêu cầu mới của lịch sử đất nước

2 Bài viết của Phĩ Thủ Tướng Vũ Khoan trong dịp mở đầu thế kỉ mới đã nêu ra một cách chính xác và kịp thời những vấn đề thiết thực đối với con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lượng quyết định sự thành cơng của cơng cuộc xây dựng đất nước trong thế kỉ mới

II GOLY TRA LOI CAU HO]

1 (Ngữ: văn 9, tập 2, tr.0) - Thời điểm ra đời của bài viết:

Năm 2001 là thời điểm chuyển tiếp từ thé kỉ XX sang thế kỉ XXI, mang ý nghĩa đặc biệt vì là năm chuyển giao giữa hai thế kỉ, trước giữa hai thiên niên kỉ Cơng cuộc đổi mới ở nước ta vào cuối thế kỉ trước đã đạt được một số thành quả vững chắc Bước sang thế kỉ mới, dân tộc ta đứng trước những yêu cầu và

nhiệm vụ to lớn là đưa đất nước đi vào thời kì cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, -150-

Trang 26

vượt qua tình trạng chậm phát triển, nghèo nàn, lạc hậu để trở thành một nước cơng nghiệp vào thời điểm năm 2020 Đặc biệt đối với thế hệ trẻ, chính họ là lực lượng quyết định cho cơng cuộc xây dựng đất nước ở thế kỉ mới

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.30) Dàn ý

I Mở bài: Đễ bước vào thế kỉ mới, lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra cái mạnh,

cái yếu của mình, để rèn luyện những thĩi quen tĩt, thích ứng với đà phát triển của the giới

II Thân bài:

- Tét Tan Ti là thời gian chuyển tiếp của hai thế kỉ và hai thiên niên kỉ

- Con người là động lực phát triển của lịch sử, khơng gì bằng ta hãy chuẩn bị hành trang cho con người

- Thế giới đang phát | triển nhanh chĩng về khoa học cơng nghệ thơng tin, chúng ta cần thật nhiều nỗ lực mới hội nhập được vào nền kinh tế và văn hố thế giới Người Việt chúng ta cĩ mặt mạnh, mặt yếu Cần phát huy mặt mạnh, hạn chế

mặt yếu mới hội nhập được vào nền kinh tế thế giới

- Muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới phải giải quyết 3 nhiệm vụ: + Thốt khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế cũ

+ Day mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố

+ Can phat huy mặt mạnh, hạn ché mặt yếu của người Việt Nam - Cái mạnh của người Việt ta là thơng minh, nhạy bén với cái mới

- Điểm yếu của chúng ta là những lỗ hỗng về kiến thức do lối học vet, hoc chay

- Tuy cĩ cần cù nhưng chúng ta thiếu tỉ mỉ Trong lúc ấy người Nhật cũng cần cù nhưng cịn biết tính tốn can trọng Chúng ta thiếu lo xa, “nước đến chân mới nhảy”

- Ảnh hưởng phong cách làm ăn cũ, chúng ta thiếu khẩn trương, thiếu tơn trọng những quy 4 định nghiêm ngặt của cơng việc

- Chúng ta can tăng cường đồn kết, bỏ thĩi đố kị, nhỏ nhen, khơn vặt, khơng coi trọng chữ tín trong thời đại in - tơ - nét tồn cầu như ngày nay

Ill Kết bài:

Mỗi người cần cố gắng rèn điểm mạnh, bỏ điểm yếu nếu muốn “sánh vai

cùng các cường quốc năm châu” 3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.30)

- Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, v.zc chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Đây là luận cứ quan trọng mở đầu, cĩ ý nghĩa đặt ván đề

- Mở ra hướng lập luận cho tồn bài - Những lí lẽ xác minh cho luận cứ này:

s Từ cỗ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử

e Trong thế kỉ mà nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trị con

người lại càng nỗi trội

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.30)

a) Những điểm mạnh, điểm yếu của ta

- Thơng minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, sức sáng tạo bị hạn chế do lối học nặng về lí thuyết

- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mï, chưa cĩ thĩi quen coi trọng nghiệm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương

Trang 27

- Đồn kết, đùm bọc nhất là trong cơng cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nhưng lại thường dé ki trong việc làm ăn, trong lối sống

- Thích ứng nhanh giúp ta tận dụng cơ hội ứng phĩ với thách thức, đối với tiến trình hội nhập nhưng kì thị kinh doanh, quen bao cấp, khơn vặt, khơng coi trọng chữ tín trong kinh doanh

b) Những điểm mạnh, điểm yếu nêu trên cĩ quan hệ đến nhiệm vụ đưa đất nước đi lên cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong thời đại ngày nay Nhận thức được điều đĩ, chúng ta cĩ thé lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yêu

Lớp trẻ là những người làm chủ đất nước trong thế kỉ XXI phải nhận thức điều đĩ đã hình thành những thĩi quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất 5 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.30)

- Trước đây, ta thường thiên về khẳng định những ưu điểm của các phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, của con người Việt Nam Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn những chỗ mạnh mà bỏ qua những chỗ yếu kém sẽ dễ ngộ nhận, tự đề cao quá mức, cĩ tâm lí tự mãn Tâm lí này cản trở sự vươn lên phát triển đất nước

- Thái độ của tác giả là biết nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, tồn diện, khẳng định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn nêu lên những mặt yếu kém, khơng tự tơn hoặc tự ti dân tộc

6 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.30)

- Thành ngữ, tục ngữ được sử dụng

« Nước đến chân mới nhảy iệu cơm gap mam

e Nhiễu điều phủ lấy giá gương

e Trâu buộc ghét trâu ăn « Boc ngắn cắn dài

- Đề cập đến ì những vấn đề vừa cĩ ý nghĩa thời sự cấp thiết vừa cĩ ý nghĩa lâu dài, tác giả vẫn khơng dùng cách nĩi theo kiểu sách vở, uyên bác, mà bằng

cách diễn đạt giản dị, thiết thực, dựa trên cơ sở thực tiễn, ai cũng cĩ thể cảm

nhận được, lại cảm nhận sâu sắc Những thành ngữ, tục ngữ được sử dụng

trong bài đã gĩp phần thể hiện cách nĩi trên

Ghi nhớ:

« Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thế kỉ trẻ Việt Nam cần thay rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam, rèn cho mình những đức tính và thĩi quen tốt

« Điểm mạnh của con người Việt Nam là thơng minh, nhạy bén với cái mới, cần cù sáng tạo, rất đồn kết đùm bọc nhau trong thời kì chống | ngoại xâm Bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều điều yếu cần phải khắc phục: thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn

s Đề đưa đi nước đi lên, chúng ta cân phát huy những điểm mạnh, khắc phục nhữi m yếu, hình thành những thĩi quen tốt ngay từ những việc nhỏ III LUYỆN TẠP,

* Những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam

Một số mạnh:

+ Đồn kết xây dụng tập thể;

Trang 28

+ Cĩ chí tiến thủ, chịu khĩ học hỏi Một số điểm yếu:

+ Thấy người khác cĩ thế mạnh hơn mình thường hay ghen tị

+ Khơng muốn người khác giỏi hơn mình vì thế tìm cách để kìm hãm, hoặc làm giảm uy tín của họ

+ Một số bạn học sinh hay ăn cắp vặt, sẵn sàng quên đi việc học để sa vào ban bi- a, trị chơi điện tử

CAC THANH PHAN BIET LẬP

(tiếp theo) A KIÊN THUC CO’ BẢN

« Các thành phần gọi — đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập

« Thành phần gọi — đáp được dùng để tao lập hoặc dé duy trì quan hệ giao tiếp

s Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chỉ tiết cho nội dung chính của câu Thành phần phụ chú thường được giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dâu phẩy Nhiều khi thành phần phụ chú cịn được đặt sau dấu hai cham

1 Thành phần gọi đáp (TPGĐ) dùng để tạo quan hệ giao tiếp hoặc duy trì quan hệ giao tiếp

2 Thành phần phụ chú (TPPC) dùng để bổ sung chỉ tiết cho nội dung chính của câu (giải thích thêm từ ngữ, bày tỏ thái độ của người nĩi)

ÍB GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI

| Thành phần gọi - đáp

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.31) Từ này dùng để gọi, từ thưa ơng dùng để đáp 2 (Ngữ văn 9, tap 2, tr.31)

Những từ để gọi — đáp này khơng tham gia diễn đạt sự việc của câu

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.31) Từ này trong câu (a) dùng để thiết lập cuộc thoại (cĩ tác dụng mở đầu), cụm từ thưa ơng trong câu (b) dung để duy trì cuộc thoại A Thanh phan phu cha

(Ngữ văn 9, tập 2, tr.32) Nếu lược bỏ các thành phần in đậm thì ý nghĩa của sự việc khơng thay đổi, vì câu văn vẫn cịn đủ chủ ngữ và vị ngữ, bảo đảm nghĩa chính, nội dung chính của câu

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.32) Cụm từ “và cũng là đứa con gái duy nhất của anh" chú thích cho đứa con gái đầu lịng

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.32) Cụm chủ vị tơi nghĩ vậy giải thích việc lão khơng hiểu tơi mới là điều suy đốn “tợ' chưa chắc đã đúng với "lão" và cũng là lí do đề tơi càng buơn lắm II Luyện tập

1 (sGK, tr.32) Các thành phần gọi đáp: này (để gọi), vâng (để đáp) Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên — dưới và là quan hệ thân mật 2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.32) Thành phần gọi dap: la Bau ơi Đây là lời gọi hướng tới mọi người nĩi chung (bau, bí, giàn - ân dụ chỉ những người trong một nước, tuy khác nhau nhưng cĩ quan hệ gắn: bĩ)

Trang 29

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.33) Các thành phần phụ chú là: a) Kể cả anh (bỗ sung cho chúng tơi, mọi người)

b) Các thây, cơ giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ giải thích thêm cho những người nắm giữ chìa khố của cánh cửa này bao gồm những ai và ai cĩ vai trị quan trọng nhật

c) Những người chủ thật sự của đắt nước trong thế kỉ mới giải thích cho lớp trẻ hơm nay là ai trong tương lai

d) Cĩ ai ngờ thê hiện thái độ ngạc nhiên của người nĩi — nhân vật “tơi” 4 (Ngi van 9, tap 2, tr.33)

a) liên quan tới “mọi người”

b) liên quan tới “những người nắm giữ chiếc chìa khố của cánh cửa này” c) liên quan tới “lớp trẻ”

đ) liên quan tới “Cơ bé” và “mắt đen trịn” 5 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.33) Đoạn văn tham khảo:

Học trị chúng ta sáng sáng cắp sách đi học - cĩ khi cịn đi học ca cniéu

chiều hay tối tối nữa - nhưng trong một trăm học sinh cĩ mấy học sinh hăng hái

di học với niềm khát khao muốn mở mang kiến thức?

Nếu một người học sinh thực sự muốn mở mang kiến thức thì tại sao trước

lúc kiểm tra bài mới ngơi ơn bài? Tại sao lúc cơ, thay giảng bài — ở trong lớp — chúng ta khơng hiểu cũng khơng hỏi lại thay, cơ mà đợi đến lúc làm bài khơng được mới vội vàng hỏi bạn này, bạn khác, rồi vội vàng chép lia chép lia vào giấy thi? Vậy cĩ phải là một người học trị ham học? Hay đĩ chỉ là thĩi học vẹt và thái

độ đối phĩ mà thơi?

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - NGHỊ LUẬN VỀ MỘT

VÂN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

ÍA KIÊN THỨC CƠ BẢN |

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là bài nghị luận trình bày quan niệm và đạo lí của các vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, đạo đức, lối sơng, tư

tưởng

- Bài nghị luận này phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí đưa ra bàn bạc bằng cách chứng minh, giải thích, so sánh, đối chiếu, phân tích ( ) Dé chi ra ché đúng, chỗ sai của vấn đề đĩ, nhằm khẳng định quan niệm của người viết

- Bài viết phải cĩ bố cục ba phần, cĩ luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động

B HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP)

I Tim hiểu bài nghị luận về một vân đê tư tưởng, đạo lí

a) Văn bản Trï thức là sức mạnh bàn về vai trị của tri thức trong đời sống

b) Văn bản cĩ ba phần:

+ Phần một là đoạn thứ nhất Đoạn này nêu ra tư tưởng nỗi tiếng của Phơ-răng-xit Bê-cơn, của Lê-nin “Trí thức là sức mạnh”

+ Phần 2 gồm đoạn thứ hai và thứ ba Hai đoạn này đưa ra các dẫn chứng

chứng minh tri thức là sức mạnh trong lĩnh vực kĩ thuật, trong cuộc cách mạng

Trang 30

+ Phan ba gồm đoạn bĩn Đoạn này xác định thái độ mọi người đối với tri thức

Đĩ là kết cấu ba phan: Mở bài, thân bài, kết bài

c) Các luận điểm trong bài đều là đúng đắn:

+ Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn)

+ Ai cĩ tri thức thì người ay cĩ được sức mạnh (Lê-nin) + Tri thức đúng là sức mạnh (trong khoa học, kĩ thuật) + Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng

+ Tri thức cĩ sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là cịn khơng ít người

chưa biết quý trọng tri thức

d) Bài văn dùng phép lập luận phân tích từ luận điểm xuất phát, đưa ra các luận điểm bộ phận đề làm sáng tỏ Sau đĩ dùng các dẫn chứng cụ thể để chứng

minh tính đúng đắn của từng luận điểm

e) Bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn đến các vấn đề tương đối trừu tượng thuộc phạm vi đời sống tinh thần của con người, của cộng đồng Bài nghị luận về một sự kiện, hiện tượng đời sống, bàn đến các sự kiện, hiện tượng

đã xảy ra trong đời sống hàng ngày, các sự kiện, hiện tượng bình thường của

cơng đồng

II Luyện tập

a) Bai văn trong Thời gian là vàng thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lí

b) Bài văn nghị luận về vai trị, giá trị của thời gian Luận điểm chính: “Vàng

thì mua được, thời gian khơng mua được Vàng cĩ giá trị mà thời gian là vơ giá”;

'Biết quý thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho cuộc sống Bỏ phí thời gian thì cĩ hại và đề lại bao điều hối tiếc khơng kịp” -

c) Phép lập luận chủ yếu trong bài là phân tích và chứng minh Đề nĩi thời

gian là vơ giá, tác giả đưa ra các luận điểm bộ phận: Thời gian là sự sống; Thời

gian là thắng lợi Mỗi luận điêm bộ phận này được các dẫn chứng tiêu biêu

chứng minh Do đĩ, bài viết ngắn gọn nhưng cĩ sức thuyết phục cao

_BÀI 2I

CHO SOI VA CUU TRONG THO NGU NGON CUA LA PHONG TEN

| KIEN THUC CO’ BAN)

- Hi-pơ-lit Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, tác giả cơng trình nghiên cứu “La Phơng-ten và thơ ngụ ngơn của ơng" (1853)

- Văn bản “Chĩ sĩi và cừu của La Phơng-ten" trích từ chương II, phần thứ hai của cơng trình trên

II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI Đại ý bài văn:

Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chĩ sĩi trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten với những dịng nhà bác học Buy-phơng (Buffon) việt về hai

Trang 31

con vật ấy, tác giả H.Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là hình tượng văn học nghệ thuật

4 (Ngữ văn 9, tap 2, tr.41)

- Bài văn gồm hai đoạn:

* “Giọng chú cừu non tội nghiệp với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như

thế ”: Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten

* “Con chĩ sĩi cịn ơng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc”: Hình tượng

chĩ sĩi trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten

- Trong cả hai đoạn, H.Ten đều phân tích hình tượng con cừu và con chĩ sĩi

trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten với lập luận: dẫn ra vài dịng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phơng đề so sánh

Mạch nghị luận trong cả hai phần cũng tương đối giống nhau, đều theo trật tự ba phần: dưới ngịi bút của La Phơng-ten - dưới ngịi bút của Buy-phơng — dưới ngịi bút của La Phơng-ten được thê hiện qua một đoạn thơ cụ thể Cách viết như vậy khiến cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.41)

Buy-phơng viết về lồi cừu và lồi chĩ sĩi từ quan điểm của một nhà khoa học, bởi vậy, các chỉ tiết giống như trong đời thực Ơng khơng nĩi đến “sự thân

thương của lồi cừu" cũng như “nỗi bắt hạnh của lồi sĩi" bởi vì đĩ khơng phải là đặc điểm tiêu biểu của chúng Những đặc điểm đĩ do con người “gan” cho lồi vật, khơng thể xuất hiện trong cơng trình nghiên cứu của một nhà khoa học 3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.41)

- Con cừu ở đây là một con cừu non Tác giả chọn một chú cừu non (con Chiên) và nhân cách hố nĩ ,

- Khi khắc hoạ tỉnh cách của cừu non, tác giả cũng căn cứ vào một trong những đặc tính vốn cĩ của lồi cừu: hiền lành, nhát sợ, khơng biết trốn tránh nỗi

nguy hiểm

- Biện pháp nhân hố được sử dụng, con cừu non cĩ suy nghĩ, nĩi năng như con nguời:

* Nơi tơi uỗng nước quả là Hơn hai chục bước cách xa dưới này

* Khí tơi cịn chưa ra đời?

* Qua thật tơi chẳng cĩ anh em

- Hình tượng con cừu trong thơ của La Phơng-ten cịn được sáng tạo bằng nghệ thuật nhân cách hố Nhà thơ cảm nhận được tình cảm thân thương và tốt

bụng, nhát là tình mẫu tử: Thật cảm động thay con cừu mẹ chạy tới cho đền

khi con đã bú xong

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.41) Hình tượng chĩ sĩi trong truyện ngụ ngơn của La Phơng-ten được xây dựng dựa trên đặc tính vốn cĩ của lồi sĩi, đĩ là săn mơi

Từ đĩ, tác giả nêu ra hai luận điểm:

- Chĩ sĩi là kẻ đáng cười (vì khơng kiếm nổi miếng ăn nên đĩi meo)

~ Chĩ sĩi cịn là một kẻ đáng ghét vì nĩ làm hại đến người khác

Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, cĩ thể phân tích hình tượng chĩ sĩi trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten theo những gợi ý sau: `

+ Con sĩi được nĩi đến trong bài thơ là một con sĩi cụ thể, sinh động (gây

giơ xương, đi kiếm mồi, muốn ăn thịt cừu non )

+ Con chĩ sĩi được nhân cách hố như hình tượng cừu dưới ngịi bút phĩng khống của nhà thơ và đặc trưng của thể loại ngụ ngơn

Trang 32

- Biện pháp nhân hố được sử dụng, con chĩ sĩi độc ác như một tên bạo chúa khát máu, khi đĩi muốn bắt con mài thì đủ lời lẽ ngụy biện vơ lí, vu cáo để buộc tội đối phương như con người:

* May con nĩi xâu ta năm ngối

+ Khơng phải mày thì anh mày đĩ!

» Quân bay cĩ đứa nào kiễng sĩi đâu!

» Họ mách ta, ta phải báo thu

- Hình tượng con chĩ sĩi trong thơ La Phơng-ten cịn được sáng tạo bằng

những nét mới Đĩ là một tên cướp, nhưng khốn khỗ và bắt hạnh Chĩ sĩi dưới

ngịi bút của La Phơng-ten ( ) chỉ là một gã vơ lại luơn luơn đĩi dài

- Chĩ sĩi trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten đáng cười, nếu ta suy ra rằng vì nĩ ngu ngồc, chẳng kiếm được cái gì để ăn nên mới đĩi meo (hài kịch của sự

ngu ngốc) nhưng chủ yếu là một con vật đáng ghét vì nĩ gian xảo, độc ác, bắt

nạt kẻ yếu (bi kịch của sự độc ác)

lll TONG KET|

Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chĩ sĩi trong thơ ngụ ngơn

La Phơng-ten với những dịng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phơng, H Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn

LIEN KET CAU VA DOAN VAN

A KIEN THỨC CƠ BẢN

1 Khái niệm liên kết :

- Liên kết câu là hiện tượng một yêu tố chưa rõ nghĩa ở câu này được giải

thích bằng yếu tố rõ nghĩa ở câu khác, trên cơ sở đĩ hai câu chứa yếu tố này liên kết được với nhau Liên kết đoạn văn với đoạn văn thực chất vẫn là liên kết

giữa câu với câu, nhưng hai câu này nằm ở hai đoạn văn khác nhau Š - Việc sử dụng các từ ngữ cụ thé (các phương tiện cụ thể) vào việc liên kêt câu với câu được gọi là phương thức liên kết hay phép liên kết

2 Nội dung và hình thức liên kết câu - Về nội dung:

+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục

vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)

+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên

kết lơgic)

- Về hình thức:

Các biện pháp chính để liên kết các đoạn văn hoặc các câu trong đoạn văn:

+ Lặp ở câu (hoặc đoạn) đứng sau từ ngữ (hoặc câu) đã cĩ ở câu (hoặc

đoạn) đứng trước :

+ Dùng ở câu (đoạn) đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, cùng trường từ vựng với các từ ngữ đã cĩ ở câu (đoạn) đứng trước

+ Sử dụng ở câu (đoạn) đứng sau các từ ngữ cĩ tác dụng thay thê từ ngữ đã

cĩ ở câu (đoạn) trước (ví dụ: đây, đĩ, ay ) h

+ Sử dụng ở câu (đoạn) đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu (đoạn) đứng trước (ví dụ: nhưng, vì vậy, tuy nhiên, nhìn chung, tĩm lại )

Trang 33

B GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI I Khái niệm liên kết

4; (Ngữ văn 9, tập 2, tr 43) Đoạn văn trích dẫn bàn về tâm sự người nghệ sĩ

muơn gửi gắm trong tác phẩm ĩ

Vấn đề trên là bộ phận gắn với chủ đề chung của văn bản Tiếng nĩi của văn

nghệ

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.43)

Cau 1: chỉ rõ vật liệu xây dựng nên tác phẩm

Câu 2: chỉ rõ tâm sự người nghệ sĩ gửi trong tac phẩm Câu 3: chỉ rõ mục đích của tâm sự gửi trong tác phẩm

Ba câu trên cĩ quan hệ với nhau và làm nơi rõ chủ đề của cả đoạn Cách sắp xếp đi từ rộng đến hẹp, từ xa đến gần nhằm khẳng định chủ đề đoạn văn

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.43)

Các câu được liên kết về mặt hình thức bằng các biện pháp:

+ Câu 2 dùng cụm từ "nhưng nghệ sĩ” đề đưa ra nội dung mới là sự bỗ sung cho nội dung của câu trước đĩ

+ Câu 3 dùng từ anh thay thế cho từ nghệ sĩ ở câu 2, tạo sự liên kết giữa hai câu

II Luyện tập

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.44)

- Đoạn văn cĩ chủ đề: chỗ mạnh và chỗ yếu của con người Việt Nam

- Đoạn văn cĩ 5 câu: Hai câu đầu bàn về chỗ mạnh của con người Việt Nam (câu 1 khẳng định chỗ mạnh của người Việt Nam là thơng minh, nhạy bén với cái mới Câu 2 chỉ rõ tác dụng của chỗ mạnh đĩ) Câu thứ 3 là câu chuyên, chỉ rõ bên cái mạnh, người Việt Nam cũng cĩ cái yếu Câu thứ 4, 5 chỉ rõ chỗ yếu của người Việt Nam (câu thứ 4 nêu rõ hai điểm yếu nhát: những lỗ hỗng về kiến thức, khả năng thục hành và sáng tạo bị hạn chế Câu thứ 5 chỉ rõ tác hại, nguy cơ do các điểm yếu đĩ gây nên) Cách sắp xếp các câu trong đoạn như thế là chặt chẽ và hợp lí

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.44)

- Nhưng nối câu 3 với câu 2 (từ chỉ quan hệ) - Ấy là nối câu 4 với câu 3 (từ chỉ quan hệ) - Lỗ hồng ở câu 4 và câu 5 (lặp từ ngữ) - Thơng minh ở câu 5 và ở câu 1 (lặp từ ngữ)

Các câu liên kết với nhau bằng các từ ngữ thay thế, từ ngữ đã cĩ ở câu trước (câu 2: bản chất trời phú áy ) bằng các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu

trước (nhưng bên cạnh cái mạnh đĩ ấy là .)

BÀI 22

CON CO (Chế Lan Viên)

{-KIEN THỨC CƠ BẢN

1: Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ - Quảng Trị Trước Cách mạng tháng Tám, ơng đã nỗi tiêng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu fàn Sau Cách mạng tháng Tám, Chê Lan Viên đã cĩ

Trang 34

những đĩng gĩp lớn vào thành tựu của văn học kháng chiến, ơng là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX

2 Bài thơ Con cị được sáng tác năm 1962, in trong tập thơ Hoa ngày thường, Chim báo bão Hình tượng con cị trong những câu hát ru đã thể hiện những suy nghĩ sắc sảo và chan chứa cảm xúc của tác giả về tình mẹ và lời ru

II GỢI Y TRÁ LỚI CÂU H

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.48)

- Bài thơ được phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cị trong ca dao Trong ca dao, hình ảnh con cị thường ân dụ với người nơng dân, người phụ nữ trong cuộc sống day vat va, nhọc nhằn nhưng giàu phẩm chất tốt đẹp

- Trong đoạn đầu của bài thơ, tác giả cĩ nhắc lại một số câu ca dao quen

thuộc hoặc những từ ngữ về hình ảnh con cị và mở rộng ý nghĩa biểu tượng để biểu hiện lịng mẹ lớn lao, sâu nặng đối với con và những lời hát ru

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.48)

- Doan I: Hình ảnh con cị qua những lời hát ru đến với tuổi thơ

- Đoạn II: Hình ảnh con cị đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường của cuộc đời

- Doan Ill: Từ hình ảnh con cị, suy nghĩ về ý nghĩa của lời ru và lịng mẹ đối

với cuộc đời mỗi con người

Bài thơ được bĩ cục theo sự phát triển của hình tượng trung tâm (con cị) trong mối quan hệ đời người từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, suốt cả cuộc đời

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.48)

~ Hình ảnh con cị được gợi trực tiếp từ những câu ca dao làm lời hát ru:

(1) Con cị bay lả, bay la

Bay từ cỗng phủ bay ra cánh đồng

(2) Con cị bay lả, bay la

Bay từ của phủ, bay về Đồng Đăng

(3) Con cị mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cỗ xuống ao Ơng ơi, ơng vớt tơi nao

Tơi cĩ lịng nào ơng hãy xáo măng

Tác giả vận dụng ca dao một cách linh hoạt, sáng tạo để gợi nhớ hình ảnh con cị trong nếp nghĩ của dân tộc Việt Nam, đĩ là những người nơng dân sống

trên đồng bằng khắp nước Việt là những phụ nữ nhọc nhăn, cam chịu, kiên nhẫn nuơi con, chung thủy với chồng

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.48)

- Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con

~ Một con cị thơi Con cị mẹ hát Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nơi

- Hình tượng con cị là hình tượng người mẹ Việt Nam Những người mẹ nhọc nhẳn, vơ danh và thầm lặng, hi sinh và thương yêu con cho đến suốt đời

Sự hố thân của người mẹ vào cánh cị mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thương càng trở nên sâu sắc, đằm thắm Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp Cánh cị vỗ qua nơi như

Trang 35

dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nĩi với con những lời tha thiết của

lịng mẹ

5 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.48)

_- Thé tho tự do, nhịp ngắn, chậm diễn tả vẻ suy ngẫm như giọng tâm sự

thầm thì của mẹ bên tai con, làm cho bài thơ truyền cảm, như những lời thủ thỉ

tam tình của một người mẹ bên chiếc nơi con thơ

~ Hình tượng con cị là hình tượng cũ, được sáng tạo lại mới mẻ trong thơ Chế Lan Viên, Những điệp ngữ như điệp khúc, như lời vỗ về “ngủ yên, ngủ yên, ngủ yên” trong câu hát dân gian làm cho bài thơ cĩ sức lay động Thí dụ:

Cị đứng ở quanh nơi

+ @

Cánh trắng cị bay theo gĩt đơi chân

Ill TONG KET|

e Khai thac hình tượng con cị trong những câu hát ru, bai tho Con cị của

Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của

con người

e Bài thơ thành cơng trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, cĩ những câu thơ

đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc

LIEN KET CAU VA LIEN KET DOAN VAN

(Luyén tap)

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.49) - -

+ Trích dẫn a): Tác giả dùng biện pháp liên kết các từ ngữ biêu thị quan hệ

với câu đứng trước: “vẻ mọi mặt; “muốn được như thế”

+ Trích dẫn b): Tác giả dùng biện pháp liên kết là lặp lại từ ngữ đã cĩ ở câu

trước cùng với từ để cho “sự sống ấy”

+ Trích dẫn c): Tác giả dùng biện pháp liên kết là từ ngữ biểu thị quan hệ với đoạn trước: thật vậy; với câu trước: bởi vì Tác giả cịn dùng phép lặp lại từ ngữ đã cĩ ở câu trước (câu thứ 3 cĩ từ ngữ con người, câu thứ 4 lại lặp từ ngữ con người)

+ Trích dẫn d): Tác giả dùng từ ngữ trái nghĩa để liên kết hai câu: câu 1 cĩ

các từ: yếu đuối, hiển lành Câu 3 cĩ các từ: ác — mạnh

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.60) Các cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí:

Thời gian vật lí Thời gian tâm lí

Vơ hình hữu hình

Giá lạnh nĩng bỏng

Thang tap hinh tron

Déu dan lúc nhanh lúc chậm

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.50)

Chữa lỗi về liên kết nội dung:

a) Các câu khơng phục vụ chủ đề chung của đoạn văn 1

- Khơng thể chữa được l

b) Trong câu (2) và câu (3), từ thay thê nĩ (thay cho lồi nhện) khơng thích hợp

- Thay từ nĩ bằng từ chúng

Trang 36

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr 51)

+ Trích dẫn a: Câu thứ 3 dùng từ chỉ quan hệ về thời gian để nĩi với câu 2 là

chưa họp lí

+ Trích dẫn b: Câu 1 nêu ra địa điểm Bộ trưởng gặp bà con nơng dân là “văn phịng”, câu 2 lại nĩi địa điểm này là “hội trường" là khơng trùng nghĩa với nhau trong trường hợp này

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VÂN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

| ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÏ

a) Cac dé bai trén đều cĩ điểm chung là bàn về một đề tài trong lãnh vực tư

tưởng hay đạo lí

b)_ Cĩ các đề bài tương tự như những đề trên như;

Nước chảy đá mịn

-_ Khơng thây đỗ mày làm nên - Thất bại là mẹ thành cơng

- _ Thật thà là cha mánh khoé

II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VĂN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LI

Đề bài: Suy nghĩ của em về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 1 Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Thể loại đề: nghị luận

- Yêu cầu cụ thể: Nêu suy nghĩ của em về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

- Cần cĩ kiến thức chung về tục ngữ, cần hiểu rõ ý nghĩa câu này để giải thích, chứng minh hay phát biểu ý kiến riêng

Tìm ý: Nên sử dụng các câu hỏi sau:

a) Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguơn" “mang ý nghĩa gì? b) Tai sao chúng ta uống nước phải nhớ nguồn?

o)_ Nếu một người "Uống nước khơng nhớ nguơn" thì sao? d)_ Ai đã cĩ những hành động đẹp thể hiện thái độ

“Uống nước nhớ nguồn”

e) Chung ta rút ra bài học gì từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” này? g)_ Bài học này cĩ giá trị như thế nào? Cĩ tác dụng ra sao?

2 Lap dàn bài:

a) Mo bai: Gidi thiệu câu tục ngữ và nêu ý nghĩa chung của nĩ b) Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa và tác dụng của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguơn”: - Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” mang ý nghĩa gì?

- Tại sao chúng ta uống nước phải nhớ nguồn?

~ Nếu một người “ Uống nước khơng nhớ nguồn" thì sao?

- Ai đã cĩ những hành động dep thé hiện thái độ “Uống nước nhớ nguồn” - Chúng ta rút ra bài học gì từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” này?

- Bai học này cĩ giá trị như thế nào? Cĩ tác dụng ra sao? c) Kết luận:

- Khẳng định giá :rị của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” này

-HDH NV9- -1614Ro1COPY

Trang 37

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ này trong thời đại mới hơm nay

3 Việt bài:

Bằng cách khai triển các ý trên (xem SGK trang 53, 54)

BÀI 23

MÙA XUÂN NHO NHỎ

(Thanh Hải)

Í KIỀN THỨC CƠ BẢN

1 Thanh Hai (1930 - 1980) quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Ơng hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp rồi

chống Mĩ và là một trong số những cây bút cĩ cơng xây dựng nền văn học cách

mạng ở miền Nam thời kì đầu

2 Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thễ hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện của tác giả về một cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn

II GỢI Y LỜI CẤU HOI 1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.57)

- Bài thơ bắt đầu bằng những cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trước vẻ đẹp và

sức sống của mùa xuân Từ mùa xuân của thiên nhiên, cảm xúc thơ mở rộng ra hình ảnh mùa xuân của đất nước, của cách mạng và cuối cùng là mùa xuân của

mỗi con người trong mùa xuân của quê hương, ước nguyện của tác giả là được nhập vào bản hồ ca cuộc đời bằng một nốt trâm xao xuyến của riêng mình

- Từ mạch cảm xúc trên, bài thơ cĩ bĩ cục bồn đoạn:

+ Khổ thơ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời

+ Khổ thơ 2, 3: Hình ảnh mùa xuân đất nước

» Khổ thơ 4, 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ

« Khổ thơ 6: Ca ngợi quê hương

2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.57) Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, nhà thơ cảm

nhận về mùa xuân của đát nước với những hình ảnh: Mùa xuân người cầm súng

Tắt cả như xơn xao

Nhà thơ đĩn nhận mùa xuân với những suy nghĩ sâu lắng Trong cảm quan của nhà thơ, những cành lá ngụy trang gài trên lưng những người cầm súng

chính là lộc của mùa xuân: đi bảo vệ tổ quốc, người chiến sĩ như mang cả mùa xuân cho đất nước Những nương mạ xanh non của người ra đồng cũng chính là

lộc của mùa xuân, lộc trải dài nương mạ: họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên

đất nước

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.67) Trước mùa xuân của đất trời, nhà thơ ao ước được

gĩp phần của mình Một phần rát nhỏ bé, khiêm tốn:

- như là tiếng chim hĩt của chim - như là hương sắc của hoa

~ như là một not tram trén bản hồ ca

Trang 38

Đĩ là mùa xuân do con người làm ra: mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân ấy được gĩp vào, được tạo nên khi con người ở tuổi thanh xuân và mái đầu đã bạc

Tác giả dùng đại từ xưng hơ "ta" vừa là số ít mang sắc thái trang trọng, kiêu hãnh, vừa là số nhiều; vì vậy mà vừa nĩi được điều riêng lại diễn đạt được cái chung

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.57) Bài thơ là tiếng nĩi tâm tình, là cảm hứng mùa xuân

Tác giả đã phát hiện được sự hồ hợp các tầng bậc mùa xuân Xuân của đất trời

- xuân của đất nước, của những người làm nên lịch sử - xuân trong lịng của mỗi

người

Sự thay đổi cách xưng hơ, sử dụng cấu trúc điệp, lựa chọn từ ngữ chính xác đã làm cho bài thơ vừa cụ thể lại vừa khái quát, vừa riêng vừa chung Nĩ là một

nốt tram, nhưng là nốt tram xao xuyến khơng hồ lẫn

Hai khổ thơ đầu hay ở sự liên tưởng từ, mùa xuân của đt trời đến mùa xuân của cá nhân Khổ thơ cịn hay ở sự điệp cầu trúc: Ta làm, ta làm, ta nhập ; Dù là, dù là Nĩ hay ở việc dùng đại từ số ít vừa số nhiều, tâm tình riêng, khát vọng chung

Tat cả làm cho bài thơ mang sức sống riêng, như là ước nguyện của đời người, như là châm ngơn cho cuộc sống

5 (Ngữ van 9, tap 2, tr.57) Đề tài mùa xuân là đề tài phong phú cho các thi

nhân thử bút Đã cĩ rất nhiều bài thơ hay: về mùa xuân Nhà thơ Thanh Hải khá thành cơng khi thể hiện Một mùa xuân nho nhỏ - ước vọng khiêm tốn, mong muốn dâng hiến bản thân cho cuộc đời Hãy làm tiếng chim, làm sắc hoa, làm

nốt nhạc hồ vào bản hồ ca mùa xuân bát tận của đất trời

Tâm sự của nhà thơ trước mùa xuân là lặng lẽ dâng cho đời một mùa xuân nho nhỏ của chính cuộc đời mình, làm một nĩt trầm xao xuyến trong bản hồ ca

vĩ đại của đất nước vào xuân

li TONG KE

e Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lịng tha thiết yêu mến và gắn bĩ với đất nước, với cuộc đời; thễ hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống

hiến cho đất nước, gĩp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc

« Bài thơ theo thể năm tiếng, cĩ nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẳn dụ sáng tạo

VIENG LANG BÁC

(Vién Phuong)

I KIEN THỨC CƠ BAN

1 Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang Ơng là một trong những cây bút cĩ mặt sớm nhất của ' lực lượng văn nghệ giải phĩng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mi

2 Bai tho viéng lăng Bác được viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng xong, đất nước thống nhát, đồng bào miền Nam đã cĩ thể thực hiện được mong ước ra viếng Bác Tron: niềm xúc động vơ bờ của đồn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương đã viết bài thơ này

Trang 39

II Gol Y TRA LỜI CÂU HỎI

1 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.60) Bài thơ là tình cảm của người con Nam Bộ đối với

Bác, thể hiện mong muốn, tình cảm của quân dân miền Nam và cả nhân dân Việt

Nam với Bác - vị cha già, vị lãnh tụ muơn ngàn kính yêu của dân tộc

Trình tự biểu hiện:

- Đầu tiền là cảnh ở bên ngồi lăng với hình ảnh đậm nét nhất là hàng tre

trong sương sớm

- Tiếp đến là hình ảnh dịng người xếp hàng vào viếng lăng Bác

- Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả khi vào trong lăng

- Mong ước của tác giả thiết tha được ở mãi bên Bác 2 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.60)

+ Hàng tre như dài rộng mênh mơng

+ Hàng tre xanh màu đất nước, màu Việt Nam -

+ Hàng tre kiên cường bắt khuất, hiên ngang (Bão láp mưa sa đứng thẳng hàng) Tác giả khơng tả thực hàng tre, mà liên tưởng, nhân hố, tượng trưng

Ý nghĩa của cách tả này cho thấy lăng Bác và tre thật gần gũi, thân thuộc như những làng quê xanh lũy tre Đồng thời tác giả cũng nhằm thể hiện nét tượng trưng cây cơi mang màu đát nước, biểu tượng của dân tộc đã tập trung về

quanh Bác, canh giữ cho giác ngủ bình yên của Người

3 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.60) Tình cảm được thể hiện độc đáo:

+ Tình cảm của mọi người đối với Bác thật vơ tận

+ Ngày ngày thời gian lặp đi lặp lại khi mặt trời qua lăng

+ Ngày lại ngày những dịng người nối nhau đi trong một khơng gian đặc biệt: đi trong thương nhớ

+ Đặc sắc nhất là những con người, những tắm lịng đã kết thành tràng hoa

dâng lên Bác

- Khổ thơ thứ 3 tác giả tả cảnh trong lăng Bác và niềm xúc động khi thấy Bác + VAng trang như là tượng trưng

+ Lí trí thì nĩi rằng Bác đang trong giắc ngủ, vẫn cịn sống mãi

+ Sự thật là Bác đã khơng cịn nữa

- Khổ thứ 4 nhà thơ ước muốn:

+ Lam con chim hot + Làm hoa tỏa hương

+ Làm cây tre trung hiếu

Tắt cả để được quanh Người, canh gác cho Bác ngày đêm

4 (Ngữ văn 9, tập 2, tr.60)

- Thể thơ 5 chữ gắn liền với các điệu dân ca, nhát là dân ca miền Trung, cĩ âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết Cách gieo vần liền giữa các khổ thơ cũng gĩp

phần tạo nên sự liền mạch cho cảm xúc

- Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị (bơng hoa tím, tiếng chim hĩt, vì sao ) với các hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát (đất nước như vì Sao )

- Tw thơ xoay quanh hình ảnh mùa xuân, từ mùa xuân của đất trời đến mùa

xuân của quê hương đất nước Cách cấu tứ như vậy khiến cho ý thơ luơn tập

trung, cảm xúc trong thơ khơng bị dàn trải

Trang 40

- giong điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng cảu tác giả, biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn: vui, Say sưa ở đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha khi bộc

bạch tâm niệm sơi nỗi, tha thiết ở đoạn kết

se Bài thơ Viếng lăng Bac thé hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác

s Bài thơ cĩ giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cơ đức

NGHỊ LUẬN VẺ TÁC PHÁM TRUYỆN

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

« Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thé

e Những nhận Xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được

người viết phát hiện và khái quát

« Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài

nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, cĩ luận cứ và lập luận thuyết phục

« Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần cĩ bố cục mạch lạc, cĩ lời văn chuẩn xác, gợi cảm

B GỢI Y TRÄ LỜI CÃ LỚI CẤU \U HOI)

| Tim hiéu nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

a) Vấn đề nghị luận của bài văn là: Những tác phẩm chất đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm cơng tác khí tượng nơi Sapa Cĩ thể đặt tên bài văn là Sapa, nét đẹp thâm lặng đáng yêu hay Nét đẹp lặng lẽ của Sapa

b) Những câu văn nêu lên luận điểm của bài văn:

- "Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của

Sapa cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục Trong đĩ, anh thanh niên - nhân vật chính của tác phẩm - đã đề lại cho chúng ta nhiêu án tượng khĩ phai mờ" (Các câu nêu vấn đề nghị luận)

- "Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tắm lịng yêu đời, yêu

nghề, ở tinh thân trách nhiệm cao với cơng việc lắm gian khổ của mình" (Câu nêu luận điểm)

- Cơng việc vất vả, cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho đất nước, thế những người thanh niên hiếu khách và sơi nỗi ấy lại rất khiêm tốn (Câu nêu luận

điểm)

- Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phan dau, hi sinh lớn lao và thâm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật

đáng trân trọng, thật đáng tin yêu" (Câu nêu luận điểm)

e) Từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng các dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm Các luận cứ được sử dụng xác đáng, sinh động rút ra từ những chỉ tiết, hình ảnh đặc sắc trong tác phẩm

Ngày đăng: 22/07/2015, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w