Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư ở Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam đang thực hiện cam kết của ASEAN, chơng trình hành độngchung(CAP) của APEC cũng nh việc đàm phán gia nhập WTO, có nghĩa làchúng ta đã cam kết thực hiện hàng loạt các nghĩa vụ về cải cách sâu, rộng trongcơ câú và luật lệ hiện hữu, mở cửa kinh tế cho mọi đối tác
Trong quá trình này, các doanh nghiệp Việt Nam phải là những đội quântiên phong để có thể dùng hàng Việt Nam nói thay uy tín Việt Nam trên thị trờngquốc tế
Tuy nhiên để đạt tới mục tiêu đó, các doanh nghiệp Việt Nam không thểkhông quan tâm tới hoạt động đầu t – yếu tố quyết định sự phát triển và cũng làchìa khoá mở cửa vào thị trờng nớc ngoài
Thực hiện đầu t theo dự án đang ngày càng khẳng định tầm quan trọng của
nó, bởi nó quyết định đến kết quả thực hiện dự án cũng nh quyết định tính khảthi của dự án về vốn, kỹ thuật, Một dự án đầu t đợc thực hiện hay không khôngnhững tác động đến nhà đầu t mà còn ảnh hởng đến sự phát triển chung của nềnkinh tế, đến quy hoạch phát triển ngành, vùng của Chính phủ và đôi khi ảnh h-ởng đến sự ổn định chính trị của một quốc gia Vì vậy công tác thẩm định dự án
là rất quan trọng, nhất là đối với các dự án nhóm A và các dự án vốn đầu t nớcngoài
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình thẩm định dự án và nhậnthấy quá trình thẩm định dự án ở Việt Nam còn một số hạn chế, đề tài này xinphân tích thực trạng cũng nh nguyên nhân của công tác thẩm định các dự án đầu
t ở nớc ta, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm
định dự án đầu t ở Việt Nam.
Do đề tài còn mới mẻ và thời gian nghiên cứu không đợc nhiều, đề án nàykhông thể không có những thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô vàcác bạn
Qua đề án, tôi xin gửi lời cám ơn TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng các thầycô giáo khác trong Bộ môn đã giúp tôi hoàn thành bài viết này
Trang 2I Đầu t và dự án đầu t.
1 Một số khái niệm đầu t.
ở tầm vĩ mô, đầu t đợc nhìn nhận là hoạt động chi dùng vốn vào một hoạt
động nào đó, có mục tiêu rõ ràng, thời gian đầu t dài, tính bất ổn định và rủi rocao
Trên góc độ tài chính, đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu
t nhận về một chuỗi các dòng thu hồi vốn và sinh lời
Trên góc độ tiêu dùng, đầu t là một hình thức hạn chế hoặc hy sinh tiêudùng ở hiện tại để thu về một mức tiêu dùng cao hơn ở tơng lai
ở tầm vi mô, cũng có nhiều quan niệm về đầu t
Theo các nhà kinh tế, đầu t là một dòng vốn dùng để thay đổi quy mô dự trữ
Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
Đầu t tạo tài sản cố định
Đầu t vào hàng tồn trữ
Đầu t phát triển nhân lực
Đầu t vào tài sản vô hình
2 Dự án đầu t và sự cần thiết đầu t theo dự án
2.1 Khái quát về dự án đầu t
Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đợc thuận lợi, đạt đợc những mục tiêu nhmong muốn đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t Có nghĩa là phải xemxét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế- kỹ thuật, điều kiện tự nhiên- xãhội, môi trờng có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t , đến sự phát huy tácdụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t , đồng thời dự đoán đợc các yếu tốbất định sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t, ảnh hởng đến sự thành bại củacông cuộc đầu t Mọi tính toán, xem xét này nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu
t và kết quả của nó là dự án đầu t
Một dự án đầu t bao gồm bốn thành phần chính:
Mục tiêu của dự án: gồm mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế – xã
hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cầnthiết để thực hiện đợc các mc đích cụ thể của việc thực hiện dự án
Trang 3Kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng đợc, đợc tạo ra từ các
hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc cácmục tiêu của dự án
Hoạt động: đó là những nhiệm vụ hay hành động đợc thực hiện trong dự án
để tạo ra các kết quả nhất định Các hoạt động này cùng với lịch biểu và tráchnhiệm hình thành kế hoạch làm việc của dự án
Các nguồn lực: vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để doanh nghiệp có
thể tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lựcnày tạo thành vốn đầu t của dự án
Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu sự thànhcông hay thất bại của dự án Vì vậy, công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm
định tài chính nói riêng là cần thiết đối với các dự án để có thểe thu đợc các kếtquả khả quan
2.2 Đặc điểm của dự án đầu t
Dự án đầu t vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính chi tiết: dự án là sản
phẩm của sự tổng hợp rất nhiều yếu tố đợc xem xét tính toán trong quá trình lập
dự án đầu t, song dự án cũng mang tính chi tiết vì dự án đòi hỏi phải có sự cụ thể
để thuận lợi cho việc quản lý sau này
Dự án đầu t có mục tiêu, mục đích rất rõ ràng: mỗi dự án thể hiện một
hoặc một nhóm nhiệm vụ cụ thể cần đợc thực hiện với một bộ kết quả xác địnhnhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó, đó là mục tiêu thời gian, chi phí và việchoàn thành với chất lọng cao nhất
Dự án đầu t có chu kỳ phát triển riêng và tồn tại hữu hạn: nghĩa là giống
nh các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, cóthời điểm bắt đầu và kết thúc
Sản phẩm hay dịch vụ do dự án tạo ra mang tính đơn chiếc, độc đáo và mớilạ: khác với quá trình sản xuất liên tục, kết quả của dự án không phải là sảnphẩm hay dịch vụ đợc sản xuất hàng loạt, nó có tính cá biệt cao và là sản phẩmhay dịch vụ mang tính duy nhất
Tính bất định và độ rủi ro cao: hầu hết các dự án đầu t đều đợc thực hiệntrong một khoảng thời gian dài với lợng tiền vốn, vật t và lao động rất lớn Do
đó, các dự án đầu t (đặc biệt đối với các dự án đầu t phát triển) thờng chứa đựngnguy cơ rủi ro cao
2.3 Sự cần thiết đầu t theo dự án
Dự án đầu t vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính chi tiết Do vậy, dự án
đầu t đặc biệt quan trọng để thực hiện những mục tiêu đầu t của doanh nghiệp,
ảnh hởng trực tiếp tới chiến lợc phát triển dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời
dự án đầu t cũng là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch thành hành
Trang 4động cụ thể và đem lại lợi ích kinh tế – xã hội cho địa phơng, cho đất nớc, lợiích tài chính cho chủ đầu t Nhìn chung, tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành
đầu t đều bị giới hạn về nguồn lực để thực hiện Tuy nhiên, thông qua việcnghiên cứu,o xem xét, tính toán để lập dự án đầu t, chủ đầu t đã tạo ra cho mìnhcơ hội đợc xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nớc kèm theocác điều khoản u đãi đặc biệt khác Nh vậy, việc lập dự án đầu t và thực hiện đầu
t theo dự án là căn cứ quan trọng để chủ đầu t có cơ hội khắc phục những hạnchế về nguồn lực phục vụ đầu t
Dự án đầu t là kết quả của một quá trình phân tích cẩn thận và chính xáccác yếu tố ảnh hởng tới quá trình thực hiện đầu t Tiến hành đầu t theo dự án sẽgiúp chủ đầu t tiết kiệm đợc các nguồn lực nhờ những dự toán chính xác về tiến
độ và vốn đầu t trong dự án đầu t
Bên cạnh đó, thực hiện đầu t theo dự án tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi choxây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, tổ chức quản lý và bộ máy quản lý để theodõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu t Trên cơ sở đó, phát hiệnnhững sai sót trong thực hiện đầu t so với dự án đầu t hoặc những yếu tố bất hợp
lý giữa dự án đầu t với thực tế thực hiện, để nhanh chóng đa ra các giải phápkhắc phục nhằm kịp thời đa dự án đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra Dự án đầu tcũng là cơ sở, căn cứ có ý nghĩa quyết định để các cơ quan quản lý nhà nớc xemxét, phê duyệt và cấp giấy phép đầu t
Một đặc điểm quan trọng của dự án đầu t là tính bất định và độ rủi ro cao;trong khi đó, hoạt động đầu t lại đòi hỏi vốn lớn và thời gian khê đọng dài Vìvậy, dự thành bại của một công cuộc đầu t có thể sẽ tạo ra những ảnh hởng tíchcực hoặc tiêu cực kéo theo hàng loạt yếu tố khác thay đổi; giải quyết việc làm,giải phóng nợ, chiến lợc phát triển dài hạn của chủ đầu t phải điều chỉnh và cóthể bị thay đổi hoàn toàn…Thực hiện đầu tThực hiện đầu t theo dự án có thể giúp hạn chế đợcnhững rủi ro này bởi một dự án đầu t khả thi phải là khả thi khi mà các yếu tốquan trọng củâ dự án thay đổi theo hóng bất lợi( giá đầu vào tăng, thị trờng tiêuthụ bị thu hẹp…Thực hiện đầu t) vẫn đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra của dự án
Nh vậy, dự án đầu t là kim chỉ nam, là tiền đề vững chắc việc thực hiện cáccông cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế – xã hội nh mong muốn Đầu t theo dự án
là cần thiết tới sự thành bại của công cuộc đầu t cũng nh sự thành bại của côngcuộc đầu t cũng nh sự thành bại của chiến lợc phát triển doanh nghiệp trong dàihạn
3 Phân loại dự án đầu t
3.1 Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất.
Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất dự án đầu t đợc phân thành đầu t chiều rộng
và đầu t chiều sâu
Trang 53.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t.
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t có thể
phân chia các dự án đầu t thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t pháttriển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng( kỹ thuật, xã hội,…Thực hiện đầu t) Cáchoạt động này có quan hệ tơng hỗ với nhau
3.3 Căn cứ vào bản chất của dự án đầu t.
Căn cứ vào bản chất của dự án đầu t có thể phân chia các dự án đầu t thành
dự án đầu t thơng mại, dự án đầu t sản xuất và dự án đầu t tài chính
3.4 Theo thời gian thực hiện hay phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
Theo thời gian thực hiện hay phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra các
dự án đầu t đợc phân chia thành dự án đầu t ngắn hạn và dự án đầu t dài hạn
3.5 Theo nguồn vốn đợc huy động để thực hiện đầu t.
Theo nguồn vốn đợc huy động để thực hiện đầu t có thể chia các dự án đầu
t thành dự án đầu t có vốn huy động trong nớc và dự án đầu t có vốn huy động từnớc ngoài
3.6 Theo cấp quản lý dự án đầu t.
Theo cấp quản lý dự án đầu t, các dự án đầu t đợc phân thành dự án nhóm
A, nhóm B và nhóm C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án
1 Khái niệm
Thẩm định dự án là quá trình thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoahọc và toàn diện các vấn đề cơ bản của dự án nhằm đánh giá tính hợp lý, tínhhiệu quả, tính khả thi của dự án từ đó ra các quyết định đầu t hay cấp giấy phép
đầu t và triển khai dự án
2 Mục đích thẩm định dự án
Khi một lợng vốn lớn đã bỏ ra đầu t thì việc sửa chữa sai lầm là rất khó.Vậy
mà đa số các dự án đợc thiết lập thờng mang tính chủ quan, nhất là khi xem xétlợi ích cộng đồng Chính vì vậy quá trình thẩm định dự án đầu t là cần thiết đểphát hiện và điều chỉnh các khiếm khuyết, phân định rõ trách nhiệm và quyềnhạn của các đối tợng tham gia dự án Mục đích của quá trình này nhằm:
Là cơ sở để các tổ chức tài chính- tiền tệ, cơ quan quản lý nhà nớc đánh giátính hợp lý, kết quả các dự án trên các giác độ khác nhau; từ đó lựa chọn cácphơng án tốt nhất
Đánh giá tính phù hợp của dự án; tính hợp lý của các tài sản tài chính hìnhthành nên vốn đầu t
Giúp các tổ chức tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ vốncho dự án theo các quan điểm khác nhau
Trang 6 Giúp các bên liên quan nhìn nhận những hại, lợi của dự án trên các quan điểmkhác nhau để có biện pháp phối hợp, khai thác, khống chế, hạn chế dự án.
Xác định quyền hạn và trách nhiệm của các đối tác tham gia thực hiện dự án
3 Vai trò của thẩm định.
2.1 Đối với chủ đầu t
Công tác thẩm định sẽ đi sâu phân tích, làm rõ các khía cạnh, các chi tiếtcủa dự án, giúp lựa chọn, phân tích tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất haythậm chí có thể đa đến việc loại bỏ tất cả các phơng án và đa ra phơng án khả khihơn
2.2 Với ngân hàng và các tổ chức tài chính tiền tệ.
Ngân hàng với t cách là nhà tài trợ hoặc nhà cung cấp vốn cho dự án chỉ đầu tkhi biết chắc dự án có hiệu quả, có khả năng hoàn trả( vốn và lãi) đúng thời hạn Vìvậy công tác thẩm định dự án đầu t đối với ngân hàng là không thể thiếu Mặt khác,công tác thẩm định dự án là cơ sở để ngân hàng xác định tơng đối chính xác số tiềnvayvà thời hạn cho vay Thẩm định dự án đầu t giúp cho ngân hàng ra quyết định cónên tài trợ vốn hoặc cho vay vốn hay không, nếu có thì theo phơng thức nào Thẩm
định giúp cho hoạt động kinh doanh vốn của ngân hàng an toàn và có hiệu quả, hạnchế rủi ro đến mức thấp nhất mà vẫn thu đợc lợi nhuận
2.3 Đối với Nhà nớc và xã hội.
Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trớc khi phê duyệt dự án sẽ quan tâm nhất
đến vấn đề dự án đầu t có phù hợp với mục tiêu định hớng phát triển kinh tế xãhội chính trị của quốc gia hay không Chính vì thế, bên cạnh việc xem xét tínhhiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội, Nhà n ớc còn quan tâm
đến sự phù hợp của dự án đối với chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế, xã hội
và các lợi ích về kinh tế xã hội của dự án
Các dự án đầu t đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trờng mà dự
án tồn tại Với bản chất công quyền, Nhà nớc phải đảm bảo tối u hoá các hoạt
động chung của xã hội Công tác thẩm định dự án đầu t giúp loại bỏ những dự
án không hợp lý trớc khi nó có tác động xấu đến sự phát triển chung của toàn xãhội
Bên cạnh đó, cần thấy rằng đối với một đất nớc mà cơ sở hạ tầng còn nghèonàn, nguồn vốn cha đáp ứng đủ nhu cầu thì việc ra quyết định đầu t cho dự án nào làrất khó khăn Việc ra quyết định không đúng sẽ gây những hậu qủa lâu dài, lãng phíthời gian và nguồn lực, làm ảnh hởng đến sự phát triển chung Chính vì vậy, các cơquan Nhà nớc tiến hành thẩm định dự án đầu t, so sánh các dự án với nhau và đem lại
dự án hiệu quả nhất, tối u nhất tuỳ thuộc và từng dự án cụ thể
Trang 7Nh vậy có thể nói rằng công tác thẩm định đóng vai trò quan trọng ở tầm vĩmô và vi mô.
4 Phơng pháp thẩm định DAĐT.
Để đạt đợc hiệu quả cao trong công tác thẩm định DAĐT, các dự án phải
đ-ợc nghiên cứu, phân tích và kiểm tra theo phơng pháp khoa học, các kinh nghiệmquản lý thực tế và theo một trình tự nhất định.Thông thờng có ba phơng pháp đợc
sử dụng trong quá trình thẩm định DAĐT
3.1 Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu.
Đây là phơng pháp phổ biến và tơng đối đơn giản Những nội dung có thể
định lợng đợc trong dự án thờng đợc tính toán và thể hiện bằng các chỉ tiêu này Cóthể sử dụng phơng pháp so sánh các chỉ tiêu của dự án với các chỉ tiêu chuẩn, cáchạn mức, định mức đợc sử dụng để đánh giá tính hợp lý của dự án
3.2 Phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Các chỉ tiêu hiệu quả của một dự án đều đợc tính toán dựa vào các dữ liệu
đã thu thập đợc và các số liệu dự báo Do đó có thể bị sai lệch nhất là trong mộttơng lai xa khi tình hình khách quan mà chủ yểu là các yếu tố thị trờng cónhững diễn biến không phù hợp với những điều mà ta đã dự đoán Vì vậy khicần xem xét tính chất ổn định của các chỉ tiêu đó trớc tình hình thay đổi của thịtrờng, chúng ta phải phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu đối với sự thay đổi đó vàmỗi một dự án có độ nhạy cảm khác nhau đối với từng yếu tố tác động tới nó
3.3 Phơng pháp triệt tiêu rủi ro.
DAĐT biểu hiện một tập hợp những kế hoạch, những dự kiến trong tơng lại
và thời gian từ khi dự án còn bắt đầu hoạt động đến khi hến hạn thờng khôngphải là ngắn Do đó có nhiều phát sinh ngoài ý muốn và khó tránh khỏi nhữngrủi ro không dự đoán trớc đợc Để đảm bảo tính vững chắc, hiệu quả của dự ánngời ta thờng xác định một số loại rủi ro có thể xảy ra Từ đó sẽ đa ra đợc biệnpháp về kinh tế hoặc hành chính thích hợp để hạn chế thấp nhất tác động của rủi
ro hay phân tán bớt rủi ro cho các đối tợng có liên quan đến dự án
3.4 Phơng pháp thẩm định theo trình tự
Thẩm định dự án đợc tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát
đến chi tiết, lấy kết trớc làm tiền đề cho kết luận sau
Trang 84.4 Phơng pháp dự báo
Phơng pháp này sử dụng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cungcầu của sản phẩm dự án trên thị trờng, giá cả, chất lợng của công nghệ, thiết bị,nguyên liệu,…Thực hiện đầu t ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án
4 Nội dung của thẩm định DAĐT.
4.1 Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật.
Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật là việc kiểm tra, phân tích các yếu
tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án Để đảm bảo tính khả thi về mặt thicông và xây dựng dự án cũng nh việc vận hành dự án theo đúng các mục tiêu đã
dự kiến Việc thẩm định này đợc dựa trên các nội dung chính nh quy mô của dự
án, công nghệ và trang thiết bị, thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và cácyếu tố đầu vào; thẩm định các điều kiện về nhân lực, cơ sở hạ tầng, môi trờng;thẩm định về kế hoạch triển khai của dự án
4.2 Thẩm định về nội dung thị trờng của dự án.
Đây là một nội dung quan trọng và có ý nghĩa sống còn của dự án Bởi lẽ thịtrờng là nhân tố cuối cùng quyết định sự thành bại của dự án đối với chủ đầu t
4.3 Thẩm định về phơng diện tổ chức sản xuất và quản lý.
Trong nhiều trờng hợp, mức độ thành công hay thất bại của dự án khôngphải do yếu tố thị trờng hay kỹ thuật mà lại do chính năng lực tổ chức quản lý,
tổ chức thực hiện của các cơ quan có liên quan đến việc thực hiện và vận hành
dự án Vì vậy, đối với các dự án có yêu cầu đầu t lớn và yêu cầu kỹ thuật cao cầnphải xem xét năng lực thực tế của các cơ quan cũng nh quan hệ phối hợp giữachủ của dự án, các tổ chức thiết kế thi công cung ứng thiết bị, nguyên vật liệu và
đội ngũ công nhân kỹ thuật chịu trách nhiệm vận hành dự án
4.4 Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế- xã hội của dự án.
Trên giác độ nhà đầu t, mục đích cụ thể có nhiều nhng quy tụ lại là yếu tốlợi nhuận Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi đều tạo ranhững ảnh hởng tốt đối với nền kinh tế và xã hội Do đó, trên góc độ quản lý vĩmô phải xem xét đánh giá việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, có nghĩa làphải xem xét khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án
Các chỉ tiêu thẩm định: Giá trị gia tăng thuần tuý NVA
Giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng quốc gia
Số lao động tăng thêm và số lao động có việc làmtính trên một đơn vị vốn đầu t
Trang 9Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hộiTiết kiệm và tăgng nguồn ngoại tệ
Khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm Một số tác động khác
4.5 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án đầu t.
Thẩm định tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tàichính Kết quả của quá trình thẩm định này là căn cứ để quyết định dự án có đ-
ợc thực hiện hay không, nhất là đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc.Bởi một dự án hoạt động không thể không đem lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận quáthấp không đủ bù các chi phí cơ hội khác bị mất đi
Trong giai đoạn hiện nay, hàng năm thu ngân sách từ các doanh nghiệp Nhànớc chiếm khoảng 45% tổng thu từ thuế Vì vậy, đối với các dự án đầu t củadoanh nghiệp Nhà nớc thì quá trình thẩm định tài chính là đặc biệt quan trọng Vì vậy nghiên cứu công tác thẩm định tài chính các dự án sử dụng vốntrong nớc nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng, từ đó đề ra các biệnpháp nâng cao hiệu quả thẩm định là cần thiết
Các chỉ tiêu thẩm định tài chính: Tỷ suất sinh lời vốn đầu t
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần (NPV,NFV)
Thời gian thu hồi vốn đầu t (T)
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Dự án đầu t nhóm C
Dự án đầu t nhóm B
Dự án đầu t nhóm A
Sở KHĐT
Bộ KHĐT
Trang 10Ghi chú: Có thẩm quyền xem xét
5.2 Phân cấp thẩm định các dự án đầu t vốn nớc ngoài (theo luật đầu t nớc ngoài)
Đối với các dự án nhóm B, bộ Kế hoạch Đầu t lấy ý kiến của các bộ ngành
có liên quan trớc khi xem xét quyết định
5.2.3 UBND cấp tỉnh.
Tổ chức tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các
dự án đầu t nớc ngoài trong phạm vi đợc phân cấp
5.2.4 Ban quản lý khu công nghiệp.
Đợc uỷ quyền cấp giấy phép cho các dự án đầu t vào khu công nghiệp, với
điều kiện đợc quy định cụ thể trong các quyết định uỷ quyền của bộ trởng Bộ
Kế hoạch và đầu t cho các ban quản lý khu công nghiệp trên cơ sở đề nghị củâUBND cấp tỉnh
5.2.5 Chủ đầu t.
Thẩm định những dự án t nhân, nếu là công trình xây dựng phải xin giấyphép của chính quyền địa phơng
UBND cấp tỉnh
Trang 11Phần II Thực trạng công tác thẩm định dự án
đầu t ở Việt Nam
Các cơ quan có chức năng thẩm định bao gồm: Thủ tớng chính phủ, Bộ và
Sở Kế hoạch - Đầu t, UBND cấp tỉnh và các bộ ngành có liên quan
Việc tổ chức các hoạt động thẩm định dự án tại các văn phòng thẩm định
t-ơng đối linh hoạt phù hợp với các đặc điểm riêng của từng dự án để đẩy nhanhtiến độ thực hiện dự án, tiết kiệm thời gian và tiền bạc Đã có sự phối hợp tốt giãVăn phòng Thẩm định và các cơ quan hữu quan (Bộ quản lý ngành, UBND, Banquản lý KCN, KCX, chủ dự án, tổ chức cho vay vốn, các đối tác,…Thực hiện đầu t) trong việcthẩm định, hoàn thiện, rút ngắn thời gian, nâng cao chất lợng thẩm định
2 Về chất lợng công tác thẩm định
Nhìn chung công tác thẩm định đánh giá các dự án nhóm A và các dự án
đầu t nớc ngoài là những dự án tơng đối phức táp, liên quan đến nhiều tổ chức,cá nhân, đã đợc thựuc hiện một chách nghiêm túc chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu vềthủ tục pháp lý và chuyên môn đồng thời thựuc hiện tơng đối kịp thời đảm bảothời gian theo quy định hiện hành và yêu cầu cảu lãnh đạo Bộ và cập có thẩmquyền phê duyệt Nhiều dự án đã đợc đánh giá một cách nghiêm túc, đua vàothực hiện thể hiện đợc tính khả thi, phát huy tốt hiệu quả đối với nền kinh tế,
điều này thể hiện tính hiệu quả của công tác thẩm định, trình độ chuyên môn củacác cán bộ chuyên viên thẩm định
Sau nhiều năm thực hiện quy chế quản lý đầu t và xây dựng, cán bộ thẩm
định cũng có thêm nhiều kinh nghiệm và thông tin để đánh giá dự án Việc thẩm
định, đánh giá dự án không chỉ dựa vào các quy định, chính sách hiện hành củaNhà nớc mà còn dựa vào kinh nghiệm của bản thân về các dự án tơng tự đã đợcthực hiện trớc đó và khả năng nắm bắt, tìm hiểu thông tin thực tế trong nớc vàquốc tế Nhờ đó mà đánh giá đợc một cách tơng đối chính xác các thông tin nêu
ra trong dự án làm căn cứ cho việc ra quyết định Cán bộ thẩm định cũng tập
Trang 12trung hơn vào các khâu cơ bản, không đi sâu vào các tình tiết dự án để rút ngắnthời giam thẩm định Một số nội dung đợc chú ý đi sâu xem xét là ngành nghề,lĩnh vực đầu t, vốn đầu t, hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án tơng đốihợp lý và đem lại hiệu quả cao trong đánh giá, lựa chọn dự án Cụ thể là nhờ đó
mà các dự án đợc đa vào hoạt động ngày càng cao sau đợt giảm đầu t vào nhữngnăm 1998-1999, đa lại lợi ích kinh tế xã hội ở nhiều lĩnh vực nh công nghiệp,nông nghiệp và phát triển nông thôn, khoa học giáo dục, thông qua đó mà GDPtăng ổn định, đời sống kinh tế xã hội của nhân dân đợc nâng cao
Bảng 1: Số dự án đã qua thẩm định tại Bộ Kế hoạch và đầu t
Những nội dung thẩm định tại các văn phòng thẩm định tơng đối đầy đủ
và phản ánh đợc những nội dung cần thiết trong đánh giá dự án Thông qua cácnội dung trên thì các văn phòng Thẩm định có thể đánh giá một cách toàn diện,khách quan các mặt cảu dự án Việc xác định mục tiêu dự án phần nhiều là phùhợp và không có nhiều sai sót đáng kể, đặc biệt là xác định hiệu quả kinh tế xãhội về mặt định tính khá đầy đủ là cơ sở vững chắc cho đánh giá dự án
1.4 Về mặt chuyên môn
Công tác thẩm định dự án đã huy động đợc sự đóng góp tham gia ý kiếncủa các Vụ, viện trong Bộ Kế hoạch và Đầu t, những bộ ngành có liên quan, các
Trang 13tổ chức tài trợ, cho vay vốn, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và quản
lý Nhà nớc, các tổ chức t vấn độc lập, các chuyên gia trong nớc và ngoài nớctham gia đóng góp ý kiến về các vấn đề chuyên môn có liên quan Các ý kiếncủa các chuyên gia phản biện, các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực đợcmời tham gia thẩm định hoặc đóng góp ý kiến có chất lợng chuyên môn cao lànhững đóng góp có giá trị và là căn cứ quan trọng để có quyết định cuối cùng vềtính khả thi của dự án Nhiều dự án đợc xét duyệt và quyết định đầu t đã pháthuy tốt hiệu quả và giữ vai trò quan trọng trong việc đạt đợc những mục tiêuchung của nền kinh tế do Nhà nớc đặt ra
Kết quả thẩm định các dự án nhìn chung là mang tính khách quan, khoahọc, các nội dung kinh tế kỹ thuật và những đề xuất có tính khả thi tốt Các kếtluận và ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định về cơ bản là trùng khớp với ý kiếncủa tổ chức cho vay hoặc tài trợ vốn
Nhìn chung, công tác thẩm định dự án trong những năm qua đã thực hiện
đ-ợc tơng đối tốt, phần nào đáp ứng đđ-ợc những yêu cầu đặt ra, đạt đđ-ợc những mụctiêu quan trọng và là một trong những công cụ hữu hiệu để quản lý tốt hoạt động
đầu t trong và ngoài nớc
định phải qua nhiều khâu trung gian làm ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm
định và kéo dài thêm thời gian của quá trình gây chậm trễ cho việc thực hiện dự
nh kinh tế xã hội của dự án, các chỉ tiêu này thờng thiếu chính xác hoặc cha đầy
đủ, chủ yếu dựa vào các thông số đợc nêu trông dự án mà cha có điều kiện kiểm
Trang 14tra tính chính xác của các thông số này Việc sử dụng phơng pháp tỷ suất chiếtkhấu xã hội tuy có nhiều u điểm song không phản ánh đợc giá trị thực thu, thựcchi của dự án trong trờng hợp có rủi ro và không sử dụng đợc để lựa chọn các dự
án có nội dung kinh tế xã hội giống nhau Thêm vào đó việc xác định các giá trịkinh tế thiếu nhất quán và phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của ngời phân tích dohiện tại Việt Nam cha quy định mức giá kinh tế để tính chuyển trong phân tíchkinh tế dự án
Cha có biện pháp xác định tính khả thi trong phơng thức tổ chức thực hiện
dự án nh các phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu nên nhiều
dự án sau khi đợc phê duyệt gặp nhiều khó khăn trong những khâu đầu tiên này.Mặc dù phơng thức tổ chức thực hiện dự án là một nội dung bắt buộc trong hồ sơ
đề nghị thẩm định dự án song đã không đợc chú ý trong khâu thẩm định do đókhông đảm bảo tính khả thi
Việc thẩm định hiện nay chú ý nhiều đến thời gian thẩm định mà cha coitrọng đến chất lợng và nội dung thẩm định
2 Nguyên nhân của những hạn chế.
2.1 Công tác lập dự án cha đảm bảo tính khả thi.
Chất lợng và hiệu quả của công tác thẩm định dự án phụ thuộc khá nhiềuvào nội dung, chất lợng của dự án trình duyệt Dự án đợc lập với đầy đủ nội dung
và chất lọng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định dự án Các ýkiến đánh giá, nhận xét và kết luận về dự án sẽ đầy đủ và khoa học Ngợc lạinếu chất lợng dự án không cao, không đầy đủ những nội dung cần thiết sẽ gâykhó khăn cho công tác thẩm định
Hiện nay, công tác lập dự án đôi khi còn cha đạt đợc những yêu cầu cơ bản,
hồ sơ dự án thiếu một số yêu cầu tối thiểu khiến cho công tác thẩm định khôngtiến hành suôn sẻ đợc Trong hồ sơ dự án nhiều khi có những nội dung không
đáp ứng đợc những yêu cầu nh năng lực tài chính, các chỉ tiêu cơ bản tính toánkhông chính xác Một số dự án nêu về phơng án thực hiện và giải phóng mặtbằng không hợp lý Rất nhiều dự án phải bổ sung hồ sơ dự án theo yêu cầu củacác bộ, ngành
Việc lập dự án, chỉ căn cứ vào các điều 23, 24 của nghị định 52/1999/NĐchính phủ, các điều này chỉ quy định những nội dung chủ yếu cần quan tâm củabáo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi Do quy định nàyquá vắn tắt nên khi lập dự án, mức độ cụ thể và nội dung dự án đợc các chủ dự
án và các Bộ, ngành, địa phong vận dụng tuỳ tiện
Về nội dung dự án, các điều 23, 24 của nghị định 52 chỉ quy định nhữngnội dung chủ yếu cà quy định chung cho tất cả các loại dự án Trong thực tếcórất nhiều ngành kinh tế kỹ thuật và rất những lĩnh vực khác nhau, có những đặc
Trang 15thù riêng, đòi hỏi phải có nội dung và phơng pháp lập dự án cụ thể, phù hợp vớitừng ngành, từng lĩnh vực Các Bộ quản lý ngành và cơ quan liên quan không cónhững hớng dẫn cụ thể về nội dung và phơng pháp lập dự án phù hợp, do đónhiều dự án trình duyệt có chất lợng thấp gây khó khăn cho công tác thẩm định.
Về t cách pháp nhân của chủ đầu t: đối với các nhà đầu t nớc ngoài,các tàiliệu xác nhận t cách pháp nhân của họ chủ yếu là các bản chụp vì các cơ quancông chứng trong nớc không nhận công chứng cho tài liệu của ngời nớc ngoàinên không đảm bảo độ tin cậy
Về năng lực tài chính của chủ đầu t: trong rất nhiều trờng hợp chủ đầu t có
đầy đủ tài liệu chứng tỏ năng lực tài chính song vẫn không huy động đợc vốn đểtriển khai dự án Ngợc lại cõn nhà đầu t chỉ có số tiền không nhiều song vẫntriển khai đầu t thành công dự án trị giá hàng chục USD Đối với đầu t trong nớc,nhiều trơng hợp khi lập và trình duyệt dự án cha có chủ đầu t, vốn đầu t đi vaytoàn bộ Nếu chỉ căn cứ vào năng lực tài chính, tại thời điểm trình duyệt dự áncủa chủ đầu t để xem xét dự án, ta sẽ bỏ lỡ những cơ hội phát triển nền kinh tế
2.2 Các văn bản pháp lý còn thiếu chặt chẽ.
2.2.1 Về phạm vi thẩm định dự án.
Theo tài liệu về lập và đánh giá dự án đầu t mà các tổ chức quốc tế WB,ADB, UNIDO, UNDP khuyến nghị và đã đợc 100 nớc trên thế giới áp dụng chothấy, thẩm định dự án là việc xem xét một cách toàn diện các nội dung ảnh hởngtrực tiếp tới tính khả thi của dự án
Tuy nhiên trên thực tế Nghị định 52 quy định 14 nội dung chủ yếu của báocáo nghiên cứu khả thi và quy định 9 nội dung phải thẩm định Đối với các dự án
sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng Nhà nớc, vốn do Nhà nớc bảo lãnhcòn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu t và phơng ánhoàn trả vốn đầu t của dự án.Nh vậy, nội dung chủ yếu của dự án, nội dung thẩm
định và nội dung quyết định đầu t theo quy định của nghị định 52 không hoàntoàn phù hợp và thống nhất với nhau
Trong cơ chế hiện hành, các văn bản sử dụng khái niệm không thống nhất,nhiều khi lẫn lộn khái niệm dự án với báo cáo nghiên cứu khả thi và khái niệmGiải trình kinh tế kỹ thuật Trong khi điều 23 và 24 của Nghị định 52 quy địnhnội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo nghiên cứu tiền khảthi thì điều 27 lại quy định nội dung thẩm định dự án đầu t Nếu áp dụng theonội dung thẩm định dự án có nhiều nội dung không phù hợp và không thực hiện