Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty cổ phần thuỷ sản Hoài Nhơn Bình Định
Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU. Cùng với q trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế các doanh nghiệp đã và đang đổi mới mạnh mẽ và tồn diện cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự đổi mới này kéo theo sự phức tạp trong cơng tác quản lý cũng như cơng tác kế tốn và báo cáo tài chính. Sự phức tạp này đòi hỏi phải có giải pháp quản lý hữu hiệu và đòi hỏi kỹ năng của con người phải thích ứng để đáp ứng u cầu của sự phát triển mới. Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của cơng tác quản lý, kiểm tốn hoạt động do đó rất cần thiết đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại cơng ty cổ phần thuỷ sản Hồi Nhơn Bình Định, em nhận thấy một trong những khó khăn hiện nay của cơng ty là giải quyết tốt khâu tiêu thụ nhằm thu hồi vốn kinh doanh và đem lại lợi nhuận. Do đó, qua q trình thực tập tại cơng ty em đã chọn đề tài: “ Kiểm Tốn Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Cơng Ty cổ phần thuỷ sản Hồi Nhơn Bình Định “ để nghiên cứu và làm chun đề thực tập của mình. Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm tốn và kiểm tốn hoạt động tiêu thụ tại cơng ty. Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ và kiểm sốt nội bộ tại cơng ty. Phần 3: Tổ chức kiểm tốn hoạt động tiêu thụ tại cơng ty. Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngơ Hà Tấn đã tận tình hướng dẫn em hồn thành chun đề này. Em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đở của các anh chị ở cơng ty đã giúp em trong thời gian thực tập tại cơng ty. Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên Luận Văn khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong thầy cơ và bạn đọc góp ý để Luận Văn được hồn thiện hơn. Đà Nẵng, tháng 06 năm 2003. SVTH: Nguyễn Thị Xn Thuỷ. PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TỐN VÀ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG 1. KHÁI QT CHUNG VỀ KIỂM TỐN 1.1. Khái niệm: Kiểm tốn giữ một vai trò quan trọng và khơng thể thiếu được trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Là một cơng cụ khơng những thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả mà còn tạo ra mơi trường thơng tin kinh tế lành mạnh trong tồn bộ nền kinh tế. Trang 2 Cú rt nhiu cỏch nh ngha khỏc nhau v kim toỏn, nhng cú th a ra mt nh ngha chung nht cho tt c cỏc loi hỡnh kim toỏn. ú l:" Kim toỏn l xỏc minh v by t ý kin v thc trng hot ng c kim toỏn bng h thng phng phỏp k thut ca kim toỏn do cỏc kim toỏn viờn cú trỡnh nghip v tng xng thc hin trờn c s h thng phỏp lý cú hiu lc". 1.2. Phõn loi kim toỏn: Cú rt nhiu tiờu thc khỏc nhau phõn loi kim toỏn. Song cú hai cỏch phõn loi chớnh yu sau õy: 1.2.1. Phõn loi theo i tng c th ca kim toỏn: Theo cỏch phõn loi ny thỡ kim toỏn chia lm ba loi: kim toỏn hot ng, kim toỏn tuõn th, kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh. a. Kim toỏn hot ng: Kim toỏn hot ng l tin trỡnh kim tra v ỏnh giỏ v s hu hiu v tớnh hiu qu ca mt hot ng xut phng ỏn ci tin. õy s hu hiu l kh nng hon thnh nhim v hay mc tiờu ; cũn tớnh hiu qu l s so sỏnh gia kt qu t c v chi phớ b ra t c kt qu ú. b. Kim toỏn tuõn th: Kim toỏn tuõn th l vic kim tra nhm ỏnh giỏ mc chp hnh lut phỏp hay mt vn bn mt qui nh no ú ca n v. c. Kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh : Kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh l s kim tra v trỡnh by ý kin nhn xột v nhng bỏo cỏo ti chớnh ca mt n v. 1.2.2. Phõn loi theo ch th kim toỏn: Theo cỏch phõn loi ny, kim toỏn chia lm ba loi: Kim toỏn ni b, kim toỏn nh nc, Kim toỏn c lp. a. Kim toỏn ni b: L loi kim toỏn do nhng kim toỏn viờn ni b thc hin, c thit lp trong mt t chc kim tra v ỏnh giỏ cỏc hot ng ca mt t chc nh l mt hot ng phc v cho t chc. Kim toỏn ni b c t chc c lp vi cỏc b phn khỏc trong n v, tuy nhiờn s c lp ny ch mang tớnh tng i vỡ ngi tin hnh kim toỏn l nhõn viờn ca n v. b. Kim toỏn nh nc L hot ng kim toỏn do kim toỏn viờn nh nc tin hnh, ch yu l thc hin kim toỏn tớnh tuõn th, chng hn nh xem xột vic chp hnh lut phỏp n v. c. Kim toỏn c lp L loi kim toỏn cù tin hnh bi cỏc kim toỏn viờn c lp thuc nhng t chc kim toỏn c lp, h thc hin cỏc cuc kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh v tu theo yờu cu ca khỏch hng h cũn cú th thc hin kim toỏn Trang 3 hoạt động, kiểm tốn tn thủ và các dịch vụ tư vấn về kế tốn, thuế, tài chính . 2. KHÁI QT CHUNG VỀ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG 2.1. Khái niệm: Trong q trình phát triển, kiểm tốn khơng chỉ giới hạn ở kiểm tốn báo cáo tài chính mà đã thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau như hiệu quả của các nghiệp vụ, các hoạt động, hiệu năng của quản lý. Chính điều này dẫn đến sự hình thành kiểm tốn hoạt động. Kiểm tốn hoạt động hiện nay vẫn còn đang mới mẻ, đang tiếp tục phát triển và ngày càng hồn thiện về nội dung, về phương pháp tiến hành, về ngun tắc đánh giá . Kiểm tốn hoạt đợng là loại kiểm tốn để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực trong hoạt động của một bộ phận hoặc một tổ chức hành chính so với các mục tiêu quản lý. Tính kinh tế nói đến sự có được một số lượng và chất lượng thích hợp các nguồn tài chính, nhân lực và vật chất ở thời gian thích hợp và chi phí thấp nhất. Tính hiệu quả nói đến việc sử dụng các nguồn tài chính, nhân lực và vật chất như thế nào để tạo nên đầu ra cực đại ứng với mỗi bộ phận đầu vào đã cho, hoặc đầu vào cực tiểu ứng với một số lượng và chất lượng đầu ra được cung cấp đã cho trước. Tính hiệu lực nói đến sự đạt được các mục tiêu hay các kết quả khác đã dự định của các chương trình, các nghiệp vụ hoặc hoạt động. 2.2. Mục tiêu của kiểm tốn hoạt động: Kiểm tốn hoạt động thường được thực hiện bởi các kiểm tốn viên nội bộ của một tổ chức. Và người sử dụng báo cáo kiểm tốn hoạt động chủ yếu là các nhà quản lý ở các cấp của tổ chức đó. Những người lãnh đạo cao nhất của tổ chức cần sự đảm bảo rằng mọi thành viên, mọi bộ phận của tổ chức đang hành động để đạt được mục tiêu của tổ chức. Để đáp ứng u cầu này kiểm tốn hoạt động cần thực hiện các mục tiêu sau: -Đánh giá sự thực hiện của đơn vị trong mối quan hệ với các mục tiêu quản lý hoặc các tiêu chuẩn thích hợp khác. -Đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vị ( như các văn bản về mục tiêu, chương trình, dự tốn ngân sách, các chỉ thị ) là đầy đủ khơng thay đổi và hiểu được các cấp hoạt động. 2.3. Đặc điểm của kiểm tốn hoạt động: Kiểm tốn hoạt động có các đặc điểm sau : Đối tượng của kiểm tốn hoạt động rất đa dạng, có thể là một phương án kinh doanh, một qui trình cơng nghệ, một nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định . chứ khơng thống nhất như đối với kiểm tốn báo cáo tài chính. Trang 4 Chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động không thể là chuẩn mực chung như đối với kiểm toán tài chính, và cũng khó có thể xây dựng chuẩn mực cho từng cuộc kiểm toán hoạt động thật khách quan và đúng đắn. Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường liên quan đến nhiều lĩnh vực. Vì vậy, kiểm toán hoạt động sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính, kinh tế, kỹ thuật và tiêu chuẩn tốt cho một kiểm toán viên hoạt động chủ yếu là kiến thức về lĩnh vực được kiểm toán có được đào tạo thêm về kế toán và kiểm toán. Báo cáo của kiểm toán hoạt động chủ yếu phục vụ cho người quản lý, trong đó trình bày kết quả kiểm toán và đưa ra đề xuất cải tiến hoạt động. 2.4. Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán nội bộ. 2.4.1. Khái niệm về kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập, được thiết lập trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho tổ chức. Mục đích của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức hoàn thành trách nhiệm của họ một cách hiệu quả. Để đạt được mục đích này, kiểm toán nội bộ cung cấp cho họ các phân tích, đánh giá, kiến nghị và tư vấn thông tin liên quan đến hoạt động được kiểm tra . Bộ phận kiểm toán nội bộ là một bộ phận quan trọng của một doanh nghiệp một tổ chức thúc đẩy việc kiểm soát hữu hiệu với chi phí hợp lý. 2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ Theo chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (Standards for professional practice of Internal Auditing) . Kiểm toán nội bộ có chức năng kiểm tra đánh giá sự đầy đủ và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nộ bộ của tổ chức và chất lượng hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Cụ thể hoá chức năng trên, kiểm toán nội bộ có những nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Kiểm tra về tính trung thực, đáng tin cậy của các thông tin tài chính và hoạt động cũng như các phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại cho các thông tin này. Thứ hai: Thẩm tra hệ thống đã được thiết lập để bảo đảm tính tuân thủ các thủ tục, chính sách, pháp luật và qui định có thể ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động báo cáo đồng thời phải xác định tổ chức có tuân thủ trong thực tế hay không. Thứ ba: Xem xét các phương thức bảo vệ tài sản và khi cần thẩm tra sự hiện diện của chính tài sản đó. Trang 5 Thứ tư: Đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực. Thứ năm: Thẩm tra các nghiệp vụ hoặc chương trình để chắc chắn rằng kết quả đạt được có sát với mục tiêu và mục đích đã định hay không, các nghiệp vụ hoặc chương trình có thực hiện đúng kế hoạch hay không. 2.4.3. Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán hoạt động Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập trong doanh nghiệp, được tổ chức nhằm kiểm tra và đánh giá về năng lực hiệu quả của hệ thống kiểm soạt nội bộ cũng như chất lượng thực hiện các trách nhiệm đươcï giao. Như vậy, nội dung công việc của kiểm toán nội bộ bao gồm cả kiểm toán hoạt động hay nói cách khác kiểm toán hoạt động là một trong những nội dung cơ bản của kiểm toán nội bộ. Còn kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán được sử dụng để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị. Mà muốn thực hiện tốt điều này thì kiểm toán viên phải có sự am hiểu sâu sắc về tình hình thực tế tại đơn vị. Do đó, mà kiểm toán viên thực hiện kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi kiểm toán viên nội bộ mặc dù cũng có thể là kiểm toán viên nhà nước hoặc kiểm toán viên độc lập, vì kiểm toán viên nội bộ là những người làm việc tại đơn vị nên họ là người hiểu biết về đơn vị nhiều nhất. 2.5. Các chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động : Trong kiểm toán hoạt động không có các chuẩn mực chung để đánh giá như đối với kiểm toán tài chính. Song kiểm toán viên có thể sử dụng một số nguồn sau đây để xây dựng chuẩn mực đánh giá: Thực hiện trước đây: Cách xây dựng chuẩn mực đơn giản có thể dựa trên các kết quả thực tế từ các kỳ trước ( Hoặc các cuộc kiểm toán trước ) để xác định liệu sự việc có tốt hơn hoặc kém hơn trước không. Ưu điểm của tiêu chuẩn này là dễ dàng trong xây dựng tuy vậy các chuẩn mực thuộc dạng này kết quả đánh giá chỉ dừng lại ở sự biến động của đối tượng kiểm toán, không cho thấy thực sự hoạt động đó như thế nào, thí dụ: Tỷ lệ phế phẩm của phân xưởng A chỉ có thể đánh giá là tốt hơn kỳ trước chứ thực sự có tốt không thì chưa biết, vì có thể tỷ lệ phế phẩm sau khi giảm xuống có thể vẫn còn khá cao so với các phân xưởng khác. Thực hiện ở các đơn vị hoạt động tương tự : Kiểm toán viên có thể đánh giá trên cơ sở so sánh hoạt động đang kiểm tra với các hoạt động tương tự tại một bộ phận hay đơn vị khác. Thí dụ: kiểm toán viên có thể so sánh tỷ lệ phế phẩm của phân xưởng A với các phân xưởng khác trong đơn vị cùng sản xuất một loại sản phẩm hoặc mở rộng hơn, kiểm toán viên có thể so sánh Trang 6 với tỷ lệ phế phẩm của các doanh nghiệp cùng nghành. Việc so sánh này cần chú ý đến các đặc điểm khác nhau về quy mô, trang bị kỹ thuật. So sánh với định mức kỹ thuật hoặc dự toán: Trong nhiều trường hợp, các định mức kỹ thuật là một tiêu chuẩn rất tốt. Thí dụ: để đánh giá sản lượng có thể so sánh với sản lượng định mức của máy. Các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật có ưu điểm là khách quan và dễ được chấp nhận. Tuy nhiên, việc xây dựng các định mức thường tốn kém nhiều thời gian và chi phí, chưa kể phải có sự tham gia của các chuyên viên kỹ thuật. Để có thể thực hiện được điều này, một phương pháp có thể sử dụng là phối hợp với một số đơn vị cùng nghành để thiết lập một hệ thống các định mức kỹ thuật quan trọng. Dự toán hay ngân sách cũng có thể là một cơ sở để thiết lập tiêu chuẩn tương tự như định mức kỹ thuật. Trao đổi và thảo luận: Trong một số trường hợp, các cơ sở trên không thể áp dụng để thiết lập tiêu chuẩn, khi đó một tiêu chuẩn khác có thể được xây dựng trên cơ sở một cuộc thảo luận giữa các bên có liên quan: ban giám đốc, kiểm toán viên và đối tượng kiểm toán. 2.6. Các hình thức của kiểm toán hoạt động. Các hình thức của kiểm toán hoạt động bao gồm: kiểm toán chức năng, kiểm toán bộ phận và kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt. 2.6.1. Kiểm toán chức năng Kiểm toán chức năng là quá trình kiểm toán hoạt động liên quan đến một hoặc nhiều chức năng được trải dài đến một hoặc nhiều bộ phận của đơn vị, có rất nhiều cách để phân loại và phân chia các chức năng.ví dụ: có một chức năng kế toán tiền mặt nhưng cũng có các chức năng thu tiền mặt, chi tiền mặt . Cuộc kiểm toán chức năng có ưu điểm là cho phép sự chuyên môn hoá theo kiểm toán viên. 2.6.2. Kiểm toán bộ phận Cuộc kiểm toán hoạt động của một tổ chức liên quan với toàn bộ cơ cấu tổ chức của một đơn vị.ví dụ: một phòng ban, một chi nhánh hoặc một công ty phụ thuộc. Trọng tâm của kiểm toán bộ phận là nhằm vào các chức năng đã tác động qua lại một cách hiệu quả và hiệu lực như thế nào. Kế của một tổ chức và các phương pháp để liên kết các hoạt động đặc biệt quan trọng trong hình thức kiểm toán này. 2.6.3. Kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt Kiểm toán hoạt động đối với các nhiệm vụ đặc biệt phát sinh theo yêu cầu của ban quản trị, có rất nhiều cuộc kiểm toán loại này. Ví dụ : kiểm toán phương pháp mua sắm mới tài sản cố định, kiểm toán quá trình góp ý để làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm . Trang 7 2.7. Quy trình kiểm toán hoạt động Quy trình kiểm toán hoạt động cũng tương tự như kiểm toán báo cáo tài chính, gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, báo cáo kiểm toán và theo dõi sau kiểm toán. Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh của đơn vị hay một hoạt động, một chương trình nào đó mà đơn vị đang tiến hành. Các kiểm toán viên có thể lựa chọn đối tượng kiểm toán theo các phương pháp sau đây. Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm toán soạn ra một danh sách các đối tượng kiểm toán sẽ được kiểm tra trong năm. Thông thường danh sách này lập chủ yếu dựa trên cơ sở rủi ro cao sẽ được lựa chọn đưa vào chương trình kiểm toán trước, các đối tượng rủi ro thấp hơn sẽ được đưa vào kỳ sau. Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc ưu tiên kiểm toán những bộ phận hay vấn đề đang có sự cố. Ban giám đốc và hội đồng quản trị dựa vào sự xét đoán của họ mà đưa ra những vấn đề cần phải được kiểm toán ngay. Do đó, theo phương pháp này, chính người quản lý lựa chọn các đối tượng kiểm toán. Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán: Phương pháp này đối tượng kiểm toán được chọn xuất phát từ đối tượng. Một giám đốc các bộ phận muốn thực hiện việc kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ. Bước 2: lập kế hoạch kiểm toán nhằm xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán: + Nghiên cứu thông tin cơ bản. + Xác định đội ngũ kiểm toán viên. + Liên hệ đối tượng kiểm toán với các bộ phận khác. + Lập chương trình kiểm toán. + Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả kiểm toán. + Trình duyệt kế hoạh kiểm toán Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán Bước3: Khảo sát sơ bộ: Mục đích của bước khảo sát sơ bộ là thu thập thêm thông tin về đối tượng kiểm toán, thu thập một số bằng chứng ban đầu cũng như tạo mối quan hệ hợp tác với đối tượng kiểm toán. Trong giai đoạn này kiểm toán viên có thể thực hiện các công việc sau: Tổ chức một cuộc họp mở rộng: Trong quá trình nghiên cứu tổng quát, một cuộc hop được tiến hành giữa đoàn kiểm tra và người quản lý đối tượng kiểm toán. Cuộc họp này thường được tổ chức tại văn phòng đối tượng kiểm Trang 8 toán. Cuộc họp này xác định trách nhiệm của người quản lý đối với cuộc kiểm toán và phối hợp các hoạt động kiểm toán với các hoạt động của đối tượng kiểm toán. Tham quan đơn vị: Tham quan đơn vị giúp cho kiểm toán viên một ý niệm về các dạng hoạt động, không khí làm việc, cơ sở vật chất, quan hệ nội bộ trong đơn vị và quy trình công việc tại đối tượng kiểm toán. Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có chọn lọc cung cấp cơ sở cho kiểm toán viên viết một bảng mô tả về hoạt động của đối tượng kiểm toán. Kiểm toán viên nghiên cứu các tài liệu như: sơ đồ tổ chức, các quy định của nhà nước, các mục tiêu của đơn vị, các bảng mô tả công việc, hướng dẫn về chính sách, báo cáo tổng hợp . Bảng mô tả hoạt động của đối tượng kiểm toán:Kiểm toán viên phải lập và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán một bảng mô tả về hoạt dộng của đối tượng kiểm trong đó trình bày những hiểu biết của mình và qua đó làm cơ sở tham chiếu với những đánh giá kiểm soát nội bộ của đơn vị và các thủ tục kiểm toán viên tiến hành. Thủ tục phân tích: Kiểm toán viên sẽ so sánh số liệu thực tê với số liệu kế hoạch, xem xét xu hướng từ năm này sang năm khác, xem xét và ghi nhận các chi tiết bất thường, ước tính dữ liệu trên báo cáo bằng các dữ liệu liên quan . thủ tục phân tích không chỉ gúp kiểm toán viên lập kế hoạch các thủ tục kiểm toán khác, chẳng hạn kết quả bất thường thông qua việc tính toán và so sánh sẽ đặt ra những câu hỏi và cần những thủ tục kiểm toán chi tiết hơn. Ngoài ra, các thủ tục còn cung cấp định hướng để kiểm tra và tạo bằng chứng về sự hợp lý của các chỉ tiêu hoạt động. Bước 4: Mô tả và phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ. Các kiểm toán viên mô tả hệ thống kiểm soát thông qua vẽ các lưu đồ, trả lời các câu hỏi về kiểm soát nội bộ và các bảng tường thuật. Ngoài ra các kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm sơ bộ, thử nghiệm các thủ tục kiểm soát đối với các hệ thống thông tin .việc đánh giá hệ thống kiểm soát nộ bộ được thông qua bảng đánh giá kiểm soát nội bộ trong đó phát thảo những phát hiện đối chiếu với tiêu chuẩn nhận dạng các rủi ro. Bước 5: Thực hiện các thử nghiệm mở rộng. Thử nghiệm mở rộng bao gồm việc kiểm tra chứng từ, sổ sách, phỏng vấn người quản lý đối tượng kiểm toán và các nhân viên khác, quan sát các hoạt động kiểm tra tài sản, so sánh việc ghi chép với thực tế và các thủ tục khác nhằm hiểu biết chi tiết về chất lượng hoạt động kiểm soát tại đơn vị. Bước 6: Xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm toán. Khi hoàn tất việc nghiên cứu và đánh giá đối tượng kiểm toán kiểm toán viên có thể đưa ra các phát hiện và xác định cần phải làm gì để hoàn Trang 9 thin kim soỏt ni b. T rt nhiu phng ỏn khỏc nhau, kim toỏn viờn cú th la chn v xut kin ngh m h thy thớch hp. Phỏt hin ca kim toỏn viờn bao gm: + Thc trng l nhng iu phỏt hin trong thc t. + Tiờu chun l c s ỏnh giỏ thc trng. + Hu qu l ri ro phỏt sinh t thc trng. + Nguyờn nhõn l nguyờn nhõn dn n thc trng. Giai on 3: Bỏo cỏo kim toỏn Bc 7: bc ny bao gm vic trỡnh by v thụng tin v kt qu kim toỏn. Bỏo cỏo kim toỏn thng c thc hin bng vn bn. Bỏo cỏo thng bao gm cỏc gii trỡnh v mc tiờu v phm vi kim toỏn, cỏc th tc tng quỏt c ỏp dng, cỏc phỏt hin ca kim toỏn viờn v cỏc kin ngh c xut. Giai on 4: theo dừi sau kim toỏn Bc 8: Sau khi bỏo cỏo kim toỏn c gi i v trỡnh by cho i tng kim toỏn v i tng kim toỏn ó cú phỳc ỏp thớch hp, kim toỏn viờn bt u sang bc theo dừi sau kim toỏn.Tin trỡnh cụng vic nh sau: Ban giỏm c cụng ty s tham kho ý kin i tng kim toỏn quyt nh xem cỏc kin ngh ca kim toỏn ỏp dng khi no v ỏp dng nh th no. Tip theo, i tng kim toỏn thcù hin cỏc quyt nh ny. Kim toỏn viờn sau khi ch i mt thi gian s tr li i tng kim toỏn xem xột cỏc sa i cú c thc hin khụng v kt qu cú nh mong mun khụng. Trong hu ht cỏc trng hp, cú s phi hp trong vic thc hin cỏc th tc theo dừi sau kim toỏn. Gia i tng kim toỏn v kim toỏn viờn cựng gii quyt cỏc vn c t ra. S phi hp ny va giỳp m bo s c lp c kim toỏn viờn vi quỏ trỡnh thit k v vn hnh h thng, va tn dng c kinh nghim ca kim toỏn viờn ni b. Bc 9: ỏnh giỏ cuc kim toỏn. Hot ng sau cựng liờn quan n cuc kim toỏn l ỏnh giỏ ca chớnh bn thõn cỏc kim toỏn viờn. Trng nhúm quyt nh nhng vn liờn quan, bao gm hiu qu ca vic kim toỏn v lm th no thc hin tt hn cỏc cuc kim toỏn sau ny. ng thi mi kim toỏn viờn k c nhúm trng kim toỏn cũn phi lp mt bỏo cỏo v cụng vic hon thnh sau mi cuc kim toỏn. Bỏo cỏo ny lm c s cho vic phõn cụng bt phỏt trin ngh nghip v tng lng sau ny. Trang 10 3. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ. 3.1.Các hoạt động của quá trình tiêu thụ. Quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thường gồm một số hoạt động chính sau đây: 3.1.1.Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Đây là hoạt động nhằm giải quyết vấn đề sản phẩm, hàng hoá sẽ được tiêu thụ ở vùng thị trường nào, khách hàng nào sẽ mua sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp đều xác định cho mình một vùng thị trường mục tiêu và kênh phân phối chủ đạo để tiến hành tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Để tìm kiếm thị trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của mình thì doanh nghiệp tiến hành tìm kiếm, ký kết hợp đồng với các đại lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, mở chi nhánh văn phòng đại diện, thành lập hệ thống cửa hàng bán sản phẩm, hàng hoá trực tiếp của doanh nghiệp. 3.1.2. Nhận đặt hàng từ khách hàng: Trước khi đặt hàng từ phía khách hàng thì doanh nghiệp thường làm thủ tục chào hàng, đưa ra các điều kiện bán hàng và thể hiện rõ ý định bán hàng của mình, về sản phẩm đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý . Sau đó trên cơ sở giá cả, chất lượng, phương thức thanh toán do khách hàng đề nghị trong đơn đặt hàng, doanh nghiệp sẽ phân tích lựa chọn có nên cung cấp sản phẩm hàng hoá hay không. 3.1.3.Cung cấp sản phẩm hàng hoá Sau khi đã có sự thoả thuận của hai bên bán và mua, doanh nghiệp sẽ tiến hành giao hàng hoá cho bên mua, phương thức giao hàng tuỳ theo sự thoả thuận của hai bên. 3.1.4. Nhận tiền thanh toán từ khách hàng Thể hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá như thế nào được quyết định ở khâu này, nó tạo nên doanh thu của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp đều muốn thu tiền bán hàng càng sớm càng tốt, ngược lại khách hàng thì muốn chiếm dụng vốn bằng việc trả chậm tiền mua hàng. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp đều có chính sách riêng về quản lý công nợ để đảm bảo thu đúng, thu đủ các công nợ của khách hàng. 3.1.5. Hoạt động khuyến mãi quảng cáo Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp đều có chiến lược riêng về hoạt động quảng cáo khuyến mãi để sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng và thể hiện vị trí của mình trên thị trường. Vì thế hoạt động này trở thành một trong những công cụ đắc lực để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả hơn [...]... vi Cụng ty õy cng l bc u thnh cụng Tuy nhiờn cũn nhiu khú khn trc mt m cụng ty phi i u Bờn cnh kinh doanh ch bin mt hng thu sn Cụng ty cũn kinh doanh mt hng xng du cỏc loi õy cng l lnh vc kinh doanh chớnh to nờn doanh thu ca Cụng ty Cụng ty la ứtng i lý bỏn xng du ca tnh gm cỏc loi: Xng Mogas 90, Xng Mogas 92, du la, du Diezel, du Mazỳt, du nht cỏc loi i vi mt hng xng du, Cụng ty mua ca Cụng ty xng... cụng ty u bỏn cho cỏc n v khỏc xut khu cũn cụng ty ch xut khu cỏ ng i dng nguyờn con õy cng l mt hn ch ca cụng ty cú th do iu kin v th tc phỏp lý Do ú, trong tng lai ta cú th hy vng cụng ty cú th a ra nhiu gii phỏp y mnh hot ng xut khu thay vỡ phi qua trung gian i vi kinh doanh xng, du thỡ cụng ty l i lý xng, du ca tnh cho nờn phn ln khỏch hng u nm trong tnh, õy l mt hng kinh doanh thng xuyờn cụng ty. .. ca cụng ty Do o,ự vn kim soỏt gp nhiu thun li Cỏc ca hng bỏn xng, du ca cụng ty ch yu l du Diezel cho tu, thuyn i bin ngoi ra cũn cỏc mt hng khỏc ( xng, du vt Trang 28 la ) Qua ú, ta cú th kt lun rng: lng xng du tiờu th ca cụng ty tng i n nh so vi mt hng thu sn Cỏch thc giao dch m phỏn ca cụng ty Tu theo tng khỏch hng m cụng ty s dng cỏc cỏch thc m phỏn khỏc nhau i vi khỏch hng quen bit cụng ty phi... hng, nu khỏch hng ng ý mua hng Cụng ty s lm hp ng gi cho khỏch hng ký kt i vi khỏch hng mi cụng ty thng giao dch m phỏn qua th hay bng cỏch gp g trc tip Vi khỏch hng ny Cụng ty ó tỡm hiu h qua quỏ trỡnh nghiờn cu th trng, sau ú cụng ty giao dch m phỏn qua th tớn vỡ qua th tớn cụng ty cú th trỡnh by c th rừ rng hn v hng hoỏ mỡnh nh bỏn v tn ớt chi phớ, trng hp ny cụng ty vn thng hay dựng Trng hp giao... ti cụng ty t hng hoc thụng qua cỏc nhõn viờn bỏn hng ca cụng ty Hin nay, tỡnh hỡnh giao dch m phỏn vi khỏch hng mi ca cụng ty cha nhiu, ch yu l khỏch hng quen thuc H thng t hng vi qui cỏch, phm cht nht nh do h yờu cu Do ú, cụng ty khụng ch ng sn xut cỏc mt hng theo ý ca mỡnh cho hanứg cho nhiu khỏch hng khỏc nhau i th cnh tranh: Tham gia hot ng kinh doanh trờn thng trng xut khu thu sn, cụng ty khụng... yu v trc tip trong lnh vc xut khu Hin nay, trong tnh Bỡnh nh cụng ty phi dng u vi cỏc cụng ty phỏt trin thu sn ca tnh nm ti thnh ph Qui nhn.õy la cụng ty thu sn ln ca tnh nờn gõy khú khn rt ln cho cụng ty trong vic thu mua nguyờn liu v xut bỏn cỏc sn phm Ngoi vic ng u vi cỏc i th cnh tranh trong tnh, cụng ty cũn phi ng u vi cỏc cụng ty ngoi tnh nh: Seaprodex Nng, Seaprodex Nha Trang, H Chớ Minh, Basea... ng c thỳc y cụng ty phỏt trin v tỡm ra c hng i ca mỡnh 2.2 Mt s chớnh sỏch liờn quan n hot ng tiờu th ti cụng ty 2.2.1 Chớnh sỏch sn phm: i vi mt hng thu sn, cụng ty ó a chin lc a dng hoỏ sn phm, lỳc u ch mua bỏn cỏ ng i dng cho xut khu, sau ú cụng ty ó nhõn rng ra cỏc mt hng ( tụm, cỏ, cỏc loi khỏc ) Cụng ty ó chỳ ý n cht lng mu mó sn phm, vỡ õy chớnh l u m khỏh hng quan tõm Cụng ty ó u t mỏy múc... ni b v hot ng tiờu th ti Cụng ty Trang 34 Trang 35 PHN 3: T CHC KIM TON HOT NG TIấU TH TI CễNG TY C PHN THU SN HOI NHN - BèNH NH 1 S CN THIT PHI T CHC KIM TON HOT NG TIấU TH TI CễNG TY: T khi huyn sang hỡnh thc c phn hoỏ, lónh o cụng ty ó khụng ngng u t, m rng qui mụ, thờm lnh vc kinh doanh mi Lỳc u, cụng ty ch l mt n v thu mua, ch bin mt s mt hng thu sn Hin nay, cụng ty ó m rng thờm nhiu lnh vc kinh... ng tiờu th ti cụng ty l iu cn thit m c bit l ban lónh o cụng ty trong Trang 36 tỡnh hỡnh thc t nh hin nay Bỏo cỏo ca kim toỏn hot ng tiờu th s l nhng cụng c c lc cho ban lónh o cụng ty cú nhng quyt nh sỏng sut hn, hiu qu hn nhm y mnh hot ng tiờu th sn phm hng hoỏ ti cụng ty 2 MC TIấU, PHM VI CA KIM TON HOT NG TIấU TH TI CễNG TY ỏnh giỏ cỏc th tc, chớnh sỏch, hot ng tiờu th ti cụng ty cú ỳng n, cú phự... kt lun rng: cụng ty ó tng bc thõm nhp th trng, y mnh hot ng tiờu th sn phm hng hoỏ Nhỡn vo bng s liu ta thy xu hng phỏt trin ca cụng ty trong nhng nm sp ti Trc õy cụng ty ch thu mua mt s mt hng thu sn ri sau ú bỏn li m ch yu l thu mua cỏ Ng i dng Hin nay, Cụng ty ó u t a mỏy múc thit b k thut hin i vo ch bin mt s mt hng thu sn bỏn v xut khu.Cú th nờu 1 s mt hng thu sn chớnh ca Cụng ty nh sau: Trang . 3.2. Mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá của kiểm toán hoạt động tiêu thụ. 3.2.1 Mục tiêu của kiểm toán hoạt động tiêu thụ: Kiểm toán hoạt động tiêu thụ thường. về kiểm tốn và kiểm tốn hoạt động tiêu thụ tại cơng ty. Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ và kiểm sốt nội bộ tại cơng ty. Phần 3: Tổ chức kiểm tốn hoạt