Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình với điều kiện diện tích đất đai trải dài trên nhiều dạng địa hình khác nhau, hình thành nên nhiều dạng thảm thực bì khác nhau, nên việc phân vùng địa
Trang 1I Đặt vấn đề
Tài nguyên thiên nhiên và con ngưòi ngày càng có mối quan hệ bền vững với nhau Cuộc sống của con người phụ thuộc vào thiên nhiên và ngược lại thiên nhiên cung cấp và làm cho cuộc sống con người ngày càng trở nên đầy đủ hơn
Sử dụng tài nguyên bền vững đã và đang là vấn đề quan trọng hang đầu của các lĩnh vực Trong đó các mục tiêu được xác định đó là
Bền vững về kinh tế là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với năng suất, hiệu quả ngày càng cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; duy trì và phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất rừng)
Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ các luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn và quyền lợi cũng như mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương Bền vững về môi trường là bảo đảm kinh doanh rừng duy trì được khả năng phòng hộ môi trường và duy trì được tính đa dạng sinh học của rừng, đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác
Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình với điều kiện diện tích đất đai trải dài trên nhiều dạng địa hình khác nhau, hình thành nên nhiều dạng thảm thực bì khác nhau, nên việc phân vùng địa lý sinh thái thổ nhưỡng để quản lý là điều cần thiết giúp quản
lý tài nguyên đất đai ở đây hiệu quả hơn Đó là lý do mà chúng tôi tiến hành đề tài: “ Phân vùng sinh thái cho thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình”
Trang 2II Các cơ sở để phân chia vùng sinh thái.
II.1 Cơ sở khoa học cho việc phân vùng sinh thái
Thông qua các vùng, tiểu vùng sinh thái đề xuất các mô hình sử dụng tài nguyên hiệu quả và bền vững Cơ sở khoa học để phân vùng sinh thái là dựa trên các nhân tố: Đất (nhóm đất, loại đất, địa hình, địa mạo); Nước (tính chất, đặc điểm nguồn nước, khả năng vân chuyển và khai thác dòng chảy); Khí hậu( mưa nắng, độ ẩm, nhiệt độ, gió bão); hệ thống cây trồng, vật nuôi và thảm thực vật
II.2 Cơ sở thực tiễn
Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh Quảng Bình, vừa là một trong những đô thị trung tâm của khu vực Bắc miền Trung, phần đất liền trải dài từ 17o22’ vĩ độ Bắc đến 106039’ kinh độ Đông
+ Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch;
+ Phía Tây giáp huyện Bố Trạch và huyện Quảng Ninh;
+ Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh;
+ Phía Đông giáp biển Đông
Đồng Hới nằm ở trung độ cả nước trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, giữa hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh - là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta, là nơi giao thoa giữa hai điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã Hới của hai miền Nam - Bắc
Thành phố nằm dọc bờ biển với chiều dài 16 km, có dòng sông Nhật Lệ chảy giữa lòng Thành phố, rất thích hợp cho phát triển du lịch, dịch vụ, công nghiệp Ngoài ra con có đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc - Nam, đường thuỷ, đường hàng không, các tuyến đường nối từ Đông sang Tây rất thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa xã hội với các tỉnh, thành phố trong cả nước
Vị trí địa lý của Thành phố là một thế mạnh tạo cho Thành phố những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền sản xuất hàng hoá với những ngành mũi nhọn đặc thù, tiếp xúc nhanh tiến bộ khoa Hới kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh
tế - xã hội, mở rộng liên kết kinh tế trong nước và thế giới, đưa nền kinh tế của Thành phố nhanh chóng hòa nhập theo xu thế chung, không bị tụt hậu so với các huyện, thành phố khác trong cả nước
Trang 330 0 30 60 90 Kilometers
N
E W
S
B¶N §å VÞ TRÝ §ÞA Lý T.P §åNG HíI
TØNH QU¶NG B×NH
T.P §åNG HíI
#
#
#
#
#
#
#
#
#
TØnh Hµ TØnh
BiÓn §«ng
TØnh Qu¶ng TrÞ
Bè Tr¹ch
LÖ Thuû
Qu¶ng Ninh
Qu¶ng Tr¹ch
T.P §ång Híi
III Phân vùng sinh thái của Thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng
Bình
III.1 Phân chia theo địa hình địa mạo
Thành phố Đồng Hới có địa hình đa dạng bao gồm rừng núi và đồi phía Tây, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển phía Đông
- Phía Đông sông Nhật Lệ: là vùng cát Bảo Ninh có địa hình cồn cát ngang
ổn định, độ cao trung bình 10 m, dốc về hai phía sông Nhật Lệ và biển Đông
- Phía Tây sông Nhật Lệ:
+ Khu vực 1 và khu vực 4 (khu nội thành và Phú Hải): chủ yếu nằm hai bên
đường quốc lộ la Địa hình bằng phẳng, cao độ trung bình 2,0 m, chỗ cao nhất là 3,7 m Khu ruộng có độ cao thấp nhất là 0,5 m Địa hình dốc về hai phía đường quốc lộ la, độ dốc nhỏ đạt khoảng 0,2%
+ Khu vực 2 (Bắc Lý và Nam Lý): nằm về phía Tây Thành phố, có dạng
địa hình vùng gò đồi, dốc về hai phía Đông và Tây Cao độ trung bình là 10 m, chỗ cao nhất là 18 m, thấp nhất là 2,5 m Độ dốc trung bình từ 5 – 10%
+ Khu vực 3 (khu vực Đồng Sơn): nằm về phía Đông và Tây của đường Hồ
Chí Minh Địa hình có dạng vùng gò đồi nhấp nhô có hướng thấp dần từ Tây sang
Trang 4Đông, độ dốc từ 7 - 10% Cao độ trung bình từ 5 - 10 m, chỗ cao nhất là 15,5 m, thấp nhất là 3m
+ Khu vực 5 (khu vực Lộc Ninh): Địa hình là vùng đồi và vùng cát biển,
đỉnh đồi bằng Cao độ trung bình là 10 m, chỗ cao nhất là 16 m, thấp nhất là 3 m Địa hình có hướng thấp dần về phía Nam với độ dốc trung bình từ 3 – 5%
III.2 Phân chia theo đièu kiện đất đai
Đặc điểm thổ nhưỡng
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện cho thấy thành phố Đồng Hới có 5 nhóm đất chính, gồm:
* Nhóm đất xám
Phần lớn diện tích đồi núi ở Đồng Hới được xếp vào nhóm đất xám Đây là
nhóm đất có tầng B tích sét (Argic) với khả năng trao đổi cation dưới 24 meq/100g
sét và độ bão hoà bazơ < 50% tối thiểu là ở một phần của tầng B thuộc lớp đất 20
-125 cm, không có tầng E nằm đột ngột ở ngay trên một tầng có tính thấm chậm
Đất xám là nhóm đất có diện tích lớn chiếm khoảng 9.060 ha (chiếm 58,25% diện
tích đất tự nhiên toàn thành phố, khoảng 1/3 tổng diện tích đất xám của tỉnh Quảng Bình) Đất được hình thành và phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau
như: đá phiến sa, đá biến chất, đá cát, đá granit và đất xám bạc màu, đất phù sa
cổ đạt tiêu chuẩn đất chua, độ bão hoà bazơ thấp, hoạt tính thấp (Acrisols) đều xếp vào nhóm đất này Trong nhóm đất xám gồm 5 loại đất phụ là:
- Đất xám cơ giới nhẹ kết von sâu: Có diện tích 135 ha, chiếm 0,87% tổng
diện tích đất tự nhiên, chiếm 1,49% diện tích đất xám Đất có thành phần cơ giới nhẹ và ít thay đổi giữa các tầng, tỷ lệ cấp hạt tầng mặt chiếm 78,6% và giảm nhẹ theo độ sâu, cấp hạt thịt và cấp hạt sét tăng dần theo độ sâu (14,2 18,4% và 7,2 -13,2%) Đất có phản ứng chua pHkcl 4,5 - 5,01 , tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp dưới 4meq/100g đất, dung tích hấp thụ CEC thấp 7,5 – 7,8 meq/100g đất, độ bão hoà bazơ thấp < 50%, sắt di động tầng mặt thấp 0,68 meq/100g đất, nhôm di động thấp < 0,4 meq/100g đất Đất có hàm lượng mùn và đạm tổng số trong các tầng đều rất nghèo (0,1 - 0,32% và 0,009 – 0,028%), hàm lượng lân tổng số trung bình khá (0,09 - 0,146%), khu tổng số trung bình (0,68 - 0,86%), lân dễ tiêu nghèo
Trang 5(5,8 - 6,8 meq/100g đất), khu dễ tiêu rất nghèo (l,4 - 2,5 meq/100g đất) Nhìn chung đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp kể cả mùn, đạm, lân và khu
Giải pháp: Đất xám thích hợp với việc trồng cây ăn quả và các loại cây hoa
màu như: đậu các loại, rau màu đối với nơi có địa hình cao Nơi địa hình thấp có nước tưới có khả năng trồng lúa hoặc luân canh, lúa màu
- Đất xám bạc màu: Có diện tích 580 ha, chiếm 3,73% tổng diện tích tự
nhiên, chiếm 6,40% diện tích đất xám Đất có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt sét cao từ 77,6 - 85,80%; phản ứng của đất chua vừa và khá chua pHkcl 4,09 - 5,22;
cation kiềm trao đổi và dung tích hấp thu CEC tầng mặt thấp (<1 meq/100g đất và
< 4,6 meq/100g đất); sắt di động thấp khoảng (< 1 meq/100g đất và < 2, 6
meq/100g đất) Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt thấp 0,86 - l,15%) các
tầng dưới nghèo và rất nghèo; lân và khu tổng số nghèo (0,05 - 0,6%); lân và khu
dễ tiêu rất nghèo (< 5 meq/100g đất)
Giải pháp: Đất xám bạc màu là loại đất có chất dinh dưỡng thấp, nhưng có
giá trị trong nông nghiệp vì phần lớn diện tích đất nằm ở địa hình bằng thoải, thoáng khí, thoát nước, dễ canh tác và thích hợp với nhu cầu sinh trưởng phát triển
của nhiều cây trồng cạn
- Đất xám Feralit: Có diện tích 4.689 ha, chiếm 30,15% tổng diện tích tự
nhiên, chiếm 51,75% diện tích đất xám Gồm 4 nhóm đất phụ (Đất xám feralit
điển hình; đất xám feralit đá lẫn nhiều ở nông; đất xám feralit đá nông, đất xám feralit đá nông) Đất xám feralit có phạm vi phân bố rộng, đặc điểm của đất rất đa
dạng phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lý, mẫu chất hình thành đất, môi trường sinh thái sử dụng đất Đa số nằm ở độ dốc > 200 , tầng đất dày 50 - 100 cm, đất có phản ứng chua, nghèo bazơ và các chất dễ tiêu, độ phì nhiêu trung bình
- Đất xám kết von: Có diện tích 3.316 ha, chiếm 21,32% tổng diện tích tự
nhiên, chiếm 36,60% diện tích đất xám Gồm 4 nhóm đất phụ (Đất xám kết von
nông; đất xám kết von sâu; đất xám kết von ít sâu; đất xám kết von ít glây sâu) Đất
hình thành do sản phẩm phong hoá của đá mẹ có thành phần cơ giới nhẹ dưới thảm thực vật thưa thớt, nơi có mực nước gần mặt đất, chịu tác động định kỳ của chế độ rửa trôi theo chiều ngang và chiều thẳng đứng vào mùa mưa và chế độ bốc hơi vào mùa khô Đất có thành phần cơ giới tầng mặt thường là thịt nhẹ, các tầng dưới nặng, phản ứng của đất chua, tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp, dung tích
Trang 6hấp thu CEC thấp, độ bão hoà bazơ thấp, sắt và nhôm di động thấp Hàm lượng mùn và đạm tổng số các tầng thấp, lân và khu dễ tiêu nghèo
- Đất xám loang lổ: Có diện tích 340 ha, chiếm 2,19% tổng diện tích tự nhiên, chiếm 3,75% diện tích đất xám Hình thành trong điều kiện gần tương tự
với đất xám kết von, chỉ khác nhau vì mức độ rửa trôi và thể hiện ở sự rửa trôi vào mùa mưa và bốc hơi vào mùa khô Đất có thành phần cơ giới nhẹ, có phản ứng chua, tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp, sắt và nhôm di động thấp Hàm lượng mùn và đạm tổng sổ tầng mặt thấp, lân và khu dễ tiêu nghèo
* Nhóm đất tầng mỏng:
Đất tầng mỏng hình thành trong điều kiện địa hình chia cắt, dốc, thảm thực vật che phủ mặt đất đã bị chặt phá và do hậu quả của nhiều năm canh tác quảng canh, không có bảo vệ đất, không có biện pháp và công trình phòng chống xói mòn Nhóm đất tầng mỏng có diện tích 460 ha, chiếm 2,96% tổng diện tích tự
nhiên Đặc điểm của đất có tầng đất mịn rất mỏng (< 30 cm) do đất bị rửa trôi, xói
mòn mạnh nên rất chặt cứng và nghèo dinh dưỡng Đất có phản ứng chua nhiều, cation kiểm trao đổi rất thấp, dung tích hấp thu CEC thấp sắt di động trung bình, nhôm di động thấp
* Nhóm đất cát:
Đất cát Ở Đồng Hới có diện tích 2.756 ha, chiếm 17,72% tổng diện tích nhiên, được hình thành ven biển do quá trình bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thô
(granit) của dải Trường Sơn Bắc với sự hoạt động của quá trình bờ biển và các hệ
thống sông Chúng được tạo thành các dải rộng, hẹp, cao, thấp khác nhau Đất có thành phần cơ giới nhẹ, có phản ứng chua Hàm lượng mùn và đạm ở các tầng đều nghèo; lân và khu tổng số và dễ tiêu đều rất thấp; tổng lượng cation kiềm trao đổi nghèo, dung tích hấp thu CEC thấp; tỷ lệ cấp hạt cát ở các tầng đều rất cao đều
trên 95%, tỷ lệ cấp hạt thịt nhỏ hơn 5% cấp hạt sét hầu như không có
Hướng sử dụng chính đối với đất cồn cát là phát triển trồng rừng phòng hộ chống cát bay di động để bảo vệ vùng nội đồng, giữ nguồn nước ngọt cho xuất và sinh hoạt của dân cư trong vùng
* Nhóm đất mặn :
Đất mặn hình thành từ những sản phẩm phù sa sông, biển lắng đọng trong môi trường nước biển Diện tích khoảng 520 ha, chiếm 35,55% diện tích tự nhiên
Trang 7Đất có thành phần cơ giới cát pha - thịt Tỷ lệ cấp hạt cát 72,8 – 81,8%, cấp hạt thịt 12,8 - 18,2%, còn lại là cấp hạt sét Đất có phản ứng chua vừa pHkcl 5,0 - 5,13,
hàm lượng cation kiềm trao đổi và dung tích hấp thu CEC trung bình thấp (4,5
-7,2 meq/100g đất và 7,0 - 10,2 meq/100g đất) Hàm lượng mùn và đạm tổng số
tầng mặt và tầng 3 nghèo (1,32 - 1,52 % và 0,089 - 0,128%), tầng 2 rất nghèo Lân
tổng số tầng mặt trung bình, các tầng dưới nghèo; khu tổng số các tầng đều nghèo; lân và khu dễ tiêu các tầng đều nghèo, sắt di động cao
Nói chung việc khai thác đất mặn của Thành phố để trồng lúa là việc làm cần thiết để giải quyết lương thực, nhưng trong hoàn cảnh cả nước đã đảm bảo khá vững chắc về nhu cầu lương thực, thì Thành phố nước mặn, nước lợ ngoài lúa gạo đặc sản chất lượng cao, phải từng bước dành ưu tiên cho nguồn lợi thuỷ sản, động thực vật đặc thù của Thành phố, không ngọt hoá tuỳ tiện
* Nhóm đất phù sa:
Đất phù sa có diện tích 1.795 ha, chiếm 11,54% diện tích tự nhiên của
Thành phố, gồm 6 nhóm đất phụ (Đất phù sa chua điển hình 270ha; đất phù sa
chua cơ giới nhẹ 545 ha; đất phù sa chua glây nông 450 ha; đất phù sa glây sâu
310 ha; đất phù sa có tầng mặt loang lổ sâu 100 ha; đất phù sa glây có tầng đốm
rỉ 120 ha) Các loại đất trong nhóm phù sa được hình thành trên các trầm tích sông
suối, hiện tại quá trình thổ nhưỡng xảy ra yếu, đất còn thể hiện rõ đặc tính xếp lớp
có vật liệu phù sa (Fluvic), do sự bồi đắp hằng năm bởi các cấp hạt khác nhau và hàm lượng chất hữu cơ khác nhau Trong trường hợp sự lắng đọng phù sa đồng đều thì tính phân lớp khó xác định Hàm lượng cacbon hữu cơ của các lớp đất ở độ sâu 125cm lớn hơn 0,2%
Đất có thành phần cơ giới thịt nặng, đất có phản ứng ít chua, tổng lượng cation kiềm trao đổi dao động lớn, sắt di động ở mức trung bình khá, nhôm di động thấp Hàm lượng mùn tổng số tầng mặt trung bình khá, các tầng dưới thấp; đạm tổng số tầng 1 khá, các tầng dưới nghèo Lân tổng số ở các tầng trung bình thấp, khu tổng số từ nghèo đến khá; lân và khu dễ tiêu đều ở mức độ nghèo
Hiện nay quỹ đất phù sa ở Đồng Hới hầu như đã được sử dụng hết để phát triển các cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày Cây lúa vẫn phổ biến và ổn định hơn cả, hệ thống cây trồng chưa được đa dạng hoá với phương
Trang 8#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
B¾c Lý
Nam Lý
Phó H¶i
§ång Mü
§ång S¬n
B¶o Ninh H¶i §×nh
§øc Ninh
Léc Ninh
Quang Phó
ThuËn §øc
H¶i Thµnh
B¾c NghÜa
NghÜa Ninh
# Ten_xa_text.shp Rg-tkhu_polyline.shp
Gop11joi_region.shp C
CN DK HO IB IC NDIA NG NN PH RT SONG TB TC c
N E W S
thức thâm canh khoa học để nâng cao độ phì nhiêu của đất Tỷ lệ cây họ đậu trong
cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên đất phù sa còn thấp
Để sử dụng hợp lý và có hiệu quả quỹ đất cần tiến hành đồng bộ các giải pháp như:
* Hoàn thiện hệ thống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất và môi trường sinh thái Đa dạng hoá cây trồng theo các loại hình đất phù sa để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển bền vững
* Đầu tư thâm canh cải tạo đất:
+ Bón vôi và phân sinh lý kiềm (lân nung chảy) để cải tạo độ chua, cải
thiện dinh dưỡng lân cho cây trồng;
+ Bón cân đối các loại lân NPK theo nhu cầu sinh lý của cây và điều kiện
cụ thể của đất;
+ Tăng cường bón phân hữu cơ, nhất là vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ; + Nếu có điều kiện, bón phân vi lượng, vi sinh qua rễ và phun qua lá.
Hình: Bản đồ rừng Sử dụng đất thành phố Đồng Hới
Trang 9III.3 Phân chia theo điều kiện khí hậu
Thành phố Đồng Hới nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với
đặc trưng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa nhiều; mùa hè nóng, mưa
ít; có gió Tây Nam thổi mạnh từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm với tốc độ trung
bình 20 m/s làm cho nhà độ trong những thang này cao nhất, độ ẩm không khí
thấp
Bảng1: Thống kê nhiệt độ ở Thành phố Đồng Hới trong vòng 10 năm
(1997 - 2006)
Nhiệt độ TB 19.4 20.1 21.9 25.8 28.1 30.3 30 29.2 26.8 25.5 23.0 19.8
Nhiệt độ tối cao TB 22.5 22.9 25.1 29.9 32.3 34.4 34.3 33.5 30.7 28.8 26.1 22.7
Lượng mưa 62.3 50.2 51.8 61.4 151 50.5 38.3 169 467 432 273.6 136.4
(Nguồn: Tổng hợp khí tượng thuỷ văn Quảng Bình)
* Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hằng năm của thành phố Đồng Hới là 24,4oC, nhiệt độ
thấp (tháng 12, tháng 1) khoảng 7,8 - 9,4oC Với nền nhiệt độ cao nhất (tháng 6,
tháng 7) khoảng 40,1 - 40,6oC Với nền nhiệt độ cao và ôn định đã đảm bảo cho
tổng tích nhiệt của Thành phố đạt tới trị số 8.600 - 9.0000C ; biên độ chênh lệch
giữa ngày và đêm từ 5 – 8oC; số giờ nắng trung bình trong ngày là 5,9 giờ
Giải pháp: Như vậy nền nhiệt độ ở đây là cao, nắng nóng, mưa nhiều tạo
điều kiện thuận lợi cho cây trồng nhiệt đới phát triển tốt Khung nhiệt độ nằm
trong khoảng 11,5 - 34,30C nên chưa vượt qua mức độ giới hạn về yêu cầu sinh
thái của các loại cây trồng vật nuôi hiện có trong vùng
Biểu đồ: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở tỉnh Quảng Bình
(2001 – 2007)
Trang 100 100 200 300 400 500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
R (mm)
0 50 100 150 200
250 T(C)
Lượng mưa Nhiệt độ KK TB
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Đồng Hới)
* Chế độ mưa
Gió mùa đã gây ra hiện tượng mưa nhiều và phân hoá theo không gian Lượng mưa trung bình hằng năm toàn Thành phố bình quân từ 1.300 -4.000mm, phân bố không đều theo vùng và theo mùa Mùa khô nóng có gió Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 8, mưa ít, lượng mưa chiếm khoảng 20 - 25% lượng mưa cả năm Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, mưa nhiều, lượng mưa chiếm tới
70 - 75% lượng mưa cả năm, vì vậy lũ thường xảy ra trên diện rộng
Số ngày mưa trung bình ở Thành phố Đồng Hới khá cao lên tới 139 ngày Tần suất những trận mưa lớn trên 300 mm trong 24 giờ, có nhiều trong các tháng
8, 9, 10, 11 Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9, tháng 10 (502- 668 mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 3, tháng 4 (44 - 46 mm)
Giải pháp: Với lượng mưa, số ngày mưa như trên thì đây là hạn chế lớn
cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp vì hiện nay sản xuất nông nghiệp của Thành phố chủ yếu là cây trồng cạn Để tăng năng suất cây trồng, thâm canh tăng
vụ thì giải pháp hiệu quả nhất là phải chọn ra được những giống cây trồng có thời gian sinh trưởng và phát triền ngắn ngày phù hợp
* Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí hằng năm ở Đồng Hới khá cao (82 – 84%), ngay trong những tháng khô hạn nhất của mùa hè (mùa có gió Tây Nam) độ ẩm trung bình