Hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

14 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tỉm hiểu về "Hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp"

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Lời nói đầu 2 I. Khái niệm và phân tích khái niệm 3 1. Khái niệm kinh doanh và phân tích khái niệm 3 2. Khái niệm quản và phân tích quản 4 II. Sự thay đổi trong kinh doanh, quản là một tất yếu khách quan 4 III. Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 14 Phạm Thị Hoà 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Trong bất cứ một xã hội nào, một quốc gia nào đều cần đến quản bởi quản rất cần thiết trong mọi tổ chức, mọi hoạt động của con ngời không một tổ chức cá nhân thực hiện đợc một mục tiêu nào đó mà không cần đến quản quản là sự tác động của chủ thể lên đối tợng nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng. Quản rất cần thiết trong mọi lĩnh vực và trong đời sống cũng nh trong quản kinh doanh của doanh nghiệp, quản đóng vai trò rất quan trọng bởi các hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục thờng xuyên ở các doanh nghiệp dù đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thì cũng rất cần đến hoạt động quản lý. Việc quản ở các doanh nghiệp diễn ra ở tất cả các khâu nh quản nhân sự, quản vật t, quản lao động nhng nói cho cùng là quản con ngời hay còn gọi là quản nhân lực và quản vật lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì việc quản luôn phải thích nghi bởi bản chất của quản xét về mặt kinh tế xã hội thì quản doanh nghiệp vì mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, sống còn, phát triển lâu dài trang trải vốn và lao động, đảm bảo tính độc lập. Vì đối tợng nghiên cứu là các quan hệ trong quá trình kinh doanh nên các quan hệ này đợc xử trong quá trình kinh doanh nên nó phải đòi hỏi các quy luật khách quan vốn có của nó, các quan hệ giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trờng, quan hệ giữa doanh nghiệp với cả các nhân và tập thể lao động dới quyền, quan hệ giữa các chủ doanh nghiệp. Quản hoạt động kinh doanh thực chất là một khao học vì chỉ có lắm bắt và tuên thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật khách quan xảy ra trong quá trình kinh doanh mới đảm cho việc kinh doanh đạt đợc kết quả mong muốn, quản kinh doanh còn là một nghệ thuật bởi nó nắm bắt đợc các thời cơ. Môi trờng luôn biến động cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thích ứng đợc với sự biến động đó thì hoạt động quản của doanh nghiệp phải thay đổi theo sự thay đổi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phạm Thị Hoà 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. Khái niệm và phân tích khái niệm 1. Khái niệm kinh doanh và phân tích khái niệm Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi. Từ thực tiễn của hoạt động kinh doanh, nhìn tổng quát có thể thấy các công đoạn nh sau: Mua vào, chế biến hoặc chế tạo, bán ra, thực hiện các hoạt động khác với mục đích sinh lợi. ở khâu mua vào ngời kinh doanhhoạt động thuần tuý thơng mại hay sản xuất công nghiệp, xây dựng hoặc vận tải, làm dịch vụ khách sạn, cửa hàng ăn uống, họ đều phải thực hiện việc mua vào để hoạt động kinh doanh nh xí nghiệp dệt phải mua sợi, một nhà máy sản xuất thuốc lá phải mua nguyên liệu, một cửa hàng ăn uống phải mua lơng thực thực phẩm. ở khâu chế biến hoặc chế tạo nhà kinh doanh mua nguyên vật liệu hàng hoá, thực phẩm về đa qua chế biến, chế tạo và nó là một công đoạn của quá trình kinh doanh. ở khâu bán ra khi đã chế biến chế tạo sản phẩm, nhà kinh doanh phải bán sản phẩm ra thị trờng và có rất nhiều hình thức bán nh bán buôn bán lẻ. Đây là công đoạn rất quan trọng của quá trình kinh doanh. Các hoạt động khác lao động của kinh doanh nh: Các hoạt động của một hoạt động cho thuê không có bán ra, cửa hàng cầm đồ, việc phát hành cổ phiếu, hoạt động của công ty, hoạt động tín dụng . Tất cả các hoạt động trên đều nhằm mục đích sinh lợi và đây cũng là nhân tốt quan trọng nhất của hành vi kinh doanh. Nh vậy kinh doanh phải gắn với thị trờng, thị trờng và kinh doanh đi liền với nhau nh hình với bóng, kinh doanh phải diễn ra trên các sờn và phải tuân theo các thông lệ quy định và các quy luật của thị trờng. 2. Khái niệm quản kinh doanh và phân tích khái niệm Phạm Thị Hoà 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích củ chủ thể doanh nghiệp lên tập thể những ngời lao động trong doanh nghiệp sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp theo đúng luật định và thông lệ của xã hội. Sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích của chủ thể doanh nghiệp chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quản nhằm phối hợp các mục tiêu các động lực hoạt động của mọi ngời lao động trong doanh nghiệp với mục tiêu chung của doanh nghiệp. Quản chính là sự kết hợp đợc mọi sự nỗ lực trong của con ngời trong doanh nghiệp để đạt tới mục đích chung của doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi ngời một cách khôi khéo, có hiệu quả nhất. Quản ra đời để tạo ra một hiệu quả cao hơn hẳn so với lao động của từng cá nhân riêng rẽ của một nhóm ngơì khi họ tiến hành các lao động chung. Việc sử dụng tốt nhất tiềm năng, cơ hội của doanh nghiệp là việc sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp, các yếu tố bên trong của doanh nghiệp nh: vốn , lao động, công nghệ, kỹ thuật . các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp nh luật định và thông lệ xã hội, những ngời cung ứng đầu vào, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng . Trong điều kiện chấp nhận cạnh tranh chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp trên thị trờng. Việc tuân thủ đúng luật định và thông lệ của xã hội là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh theo đúng những điều mà pháp luật trong nớc và quốc tế không cấm, những quy ớc mà thị trờng chấp nhận. II. Sự thay đổi trong kinh doanh, quản là một tất yếu khách quan Quá trình biến đổi các hoạt động kinh doanh để cứu vãn sự đổ vỡ của doanh nghiệp hoặc đa doanh nghiệp sang một bớc phát triển cao hơn về chất vậy phải bao gồm các nội dung nh phân tích kinh tế, chông lại các rủi ro kinh doanh, đổi mới doanh nghiệp những nhân tố tác động vào doanh nghiệp đó là môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong của doanh nghiệp. 1. Môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào các yếu tố sau: Phạm Thị Hoà 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Bối cảnh kinh tế - Môi trờng văn hoá, tình trạng việc làm, hoàn cảnh xã hội, phân phối thu nhập, mức độ mâu thuẫn xã hội . - Luật pháp, chính trị. - Khoa học công nghệ - Khách hàng - Bạn hàng và đối thủ cạnh tranh - Ngời cung ứng Những nhân tố trên đây tác động vào doanh nghiệp và nó ảnh hởng rất lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trớc hết ta nói về tình hình kinh tế và thời cơ kinh doanh ảnh hởng tớí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khi kinh tế khủng hoảng suy thoái, hoạt động kinh doanh phải tạm thời thu hẹp lại. Còn khi kinh tế có chiều hớng phát triển thuận lợi thì mở rộng hoạt động kinh doanh trạng thái môi trờng kinh tế vĩ mô là yếu tố quyết định chính và trở thành sức mạnh của nền kinh tế các công cụ quan trọng ảnh hởng đó là tỷ lệ tăng trởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất, giá cả và thuế. Trong nền kinh tế khi có nhiều ngành tham gia đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải luôn vơn lên dành giật lấy toàn bộ một mảng nào lấy của thị tr- ờng để tồn tại, tăng trởng và phát triển lúc đó phải tạo ra sản phẩm tốt với giá cả rẻ nhất hoặc đa dạng hoá sản phẩm tung ra thị trờng các sản phẩm mới do các sơ hở cuả đối phơng để tạo các thắng lợi chớp nhoáng. Kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn đang phát triển thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và tiến hành hội nhập với khu vực và thế giới cho nên trong bối cảnh nh vậy các doanh nghiệp phải luôn cố gắng phấn đấu để hàng hoá, dịch vụ của mình cung cấp phải đợc thị trờng ngời tiêu dùng chấp nhận không thì sẽ nhanh chóng loại bỏ khỏi thị trờng. Khi tiến hành hội nhập xóa bỏ hàng rào thuế quan hàng hoá của các nớc họ đa sang tràn ngập thị trờng của ta, vậy các Phạm Thị Hoà 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 doanh nghiệp của ta phải cạnh tranh đợc với hàng hoá của họ. Đó là ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của kinh doanh. Luật pháp và các chế tài ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi luật doanh nghiệp từ khi ra đời cho tới bây giờ đang đợc thực hiện nh- ng đã ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là những ràng buộc của Nhà nớc, của các cơ quan quản vĩ mô đối với mọi doanh nghiệp theo định hớng sự phát triển xã hội nếu nh chủ doanh nghiệp vi phạm sẽ bị xử bằng các biện pháp hành chính và kinh tế. Đây còn là các thông lệ kinh doanh của xã hội mang tính bắt buộc mà các chủ doanh nghiệp phải biết và chấp hành. Luật pháp nó không thể hoàn thiện. Chính trị có ổn định thì các nớc mới quan hệ làm ăn với ta, nếu chính trị không ổn định thì chẳng nớc nào dám quan hệ buôn bán thông thơng, và cũng không một nhà đầu t nào để đầu t ở một đất nớc dối loạn bạo động ch nên tình hình chính trị ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Văn hoá, xã hội mỗi xã hội có đặc thù văn hoá khác nhau có phong tục tập quán tiêu dùng khác nhau, nh là mốt, thời trang, thị hiếu ngời tiêu dùng và các sơ thích khác nhau ở từng vùng, từng khu vực. Khoa học và công nghệ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh rất lớn. Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp và nó là nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội. Khi khoa học phát triển rồi đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới cải tiến về phù hợp với sự thay đổi đó cho nên công nhân trong nhà máy cũng phải có kỹ năng lao động phải có trình độ cao hơn để đáp ứng yêu cầu mới có thể làm chủ đợc sản xuất với công nghệ cao. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với máy móc thiết bị cũ lạc hậu lỗi thời không phù hợp nữa doanh nghiệp phải tiến hành chuyển giao công nghệ và hàng loạt vấn đề đi sau ảnh hởng tới việc quản của doanh nghiệp nh vốn, chuyên gia quản và các chính sách chiến lợc khác cũng cần phải thay đổi. Nói chung việc đổi mới công nghệ và thiết bị đặt ra nhiều thách thức nh về quản nhân sự đòi hỏi phải tăng cờng việc đào tạo nghề nghiệp thu hút nhân lực mới có kỹ năng cao xắp xếp lại lực lợng lao động. Phạm Thị Hoà 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cơ quan chính quyền cũng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh nh sở lao động thơng binh và xã hội cùng các đoàn thể (nh công đoàn) có ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp những vấn đề có liên quan chế độ lao động và xã hội. Đó cũng là cơ quan chủ trì hoặc tham gia xử các quan hệ về lao động giải quyết các khiếu nại và tranh chấp về lao động. Ngời cung ứng nguyên vật liệu, nhà cung ứng là phục vụ yếu tố sản xuất , cung ứng hàng hoá trên thị trờng có khi thì thừa, có lúc thì thiếu, có lúc thì đúng kỳ hạn cũng có khi không đúng kỳ hạn bỏ mất thời kỳ mà khi nhà sản xuất ( ví dụ nh năm 2001 ), trữ lợng đờng nhập khẩu lậu sang ta rất nhiều. Trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất đờng của ta sản xuất ra với giá rất cao. Mặc dù các nhà cung ứng nguyên liệu mía cung cấp dự thừa, cung nhiều hơn cầu. do trên đây ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệphoạt động quản của doanh nghiệp Khách hàng cũng là nhân tố ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Khách hàng là ngời rất khó tính, nhu cầu luôn luôn đợc đổi mới họ mua sản phẩm phải phù hợp với chí tởng t- ợng của họ. Khách hàng có thể nói là thợng đế, chỉ nên bán cái thị trờng cần hơnlà cái mà mình có. Ngời mua đòi hỏi ngời bán phải quan tâm với lợi ích của họ, phải có trách nhiệm với họ cả sau khi bán hàng. Họ luôn luôn mong muốn mua đợc sản phẩm có chất lợng vơí giá hợp tức là khi kinh doanh phải chấp nhận cạnh tranh. Nói chung kinh doanh theo cơ chế thị trờng ngày nay, kết quả cuối cùng là tuỳ thuộc gần nh quyết định của ngời mua, mọi chủ doanh nghiệp phải tạo cho mình một khối khách hàng cần có để tồn tại và phát triển. Bởi vì khách hàng là căn cứ để hình thành chiến lợc Market của mỗi doanh nghiệp nh sản phẩm , giá cả, phân bố và chiêu thị,các nội dung quản của doanh nhgiệp nh vốn ,lao động công nghệ thị trờng văn hoá doanh nghiệp. đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững vòng đời sản phẩm để luôn đổi mới chiến lợc sản phẩm thích ngi đợc với thị trờng luôn biến động. Nhân tố đối thủ cạnh tranh cũng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta đang phát triển kiinh tế hàng hoá nhiều thành phần tham Phạm Thị Hoà 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 gia vậy cũng có nhiều nhà doanh nghiệp cung cấp hàng hoá cùng chủng loại nh nhau vậy các doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp cạnh tranh là luôn tìm giải pháp, là tạo ra sản phẩm chất lợng giá cả hợp và thực hiện nhiều biện pháp quảng cáo tiếp thị để dành giật thị trờng phải luôn thay đổi theo chiến lợc của công ty hoặc các doanh nghiệp cũng phải có thực hiện nhiều biện pháp nh là thơng lợng để thoả thuận với các doanh nghiệp để chia sẻ thị trờng một cách ôn hoà. Các doanh nghiệp còn sử dụng các biện pháp né tránh là rút lui khỏi cuộc cạnh tranh bằng việc tìm một thị trờng khác xa hơn hoặc cũng có thể từ bỏ mặt hàng mà doanh nghiệp không thể tồn tại đợc để sang mặt hàng khác. 2. Môi trờng bên trong của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nh mục tiêu của doanh nghiệp, chiến lợc và kế hoạch phát triển kinh doanh, bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp, các cổ đông và công đoàn. Chính từ sự phân tích kỹ các yếu tố của môi trờng bên ngoài mà đề ra mục tiêu và hoạch định chiêns lợc, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lợc và kế hoạch lại chịu ảnh hởng của văn hoá doanh nghiệp, của cổ đông và công đoàn để mang tính năng động và sáng tạo. - Mục tiêu của doanh nghiệp là yếu tố của môi trờng bên trong, ảnh hởng đến các hoạt động quản nh tổ chức và hoạt động sản xuất và chiến lợc. Mục tiêu của doanh nghiệpdoanh nghiệp đã đặt ra trớc đó. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi thì hoạt động quản cũng thay đổi theo. Để phù hợp mà không làm thay đổi mục tiêu của doanh nghiệp bằng cách doanh nghiệp tiến hành các chiến lợc để phù hợp với sự thay đổi của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chiến lợc của doanh nghiệp gồm các chiến lợc dài hạn và chiến lợc trung hạn. Chiến lợc đã xác định khi ta phân tích môi trờng bên ngoài và phân tích môi trờng bên trong đẻe lựa chọn chiến lợc tạo ra các kế hoạch định sẵn và những thay đổi để thực hiện kế hoạch các môi trờng nh môi trờng kinh tế, môi trờng công nghệ, môi trờng xã hội, môi trờng nhân khẩu học, môi trờng chính trị pháp luật ảnh hởng tới chiến lợc của doanh nghiệp. Phạm Thị Hoà 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Vốn rất cần thiết cho doanh nghiệp bởi bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần đến vốn, vốn điều lệ và vốn để hoạt động sản xuất yếu tố vốn ảnh hởng rất lớn đến doanh nghiệp. - Văn hoá doanh nghiệp tạo ra bầu không khí xã hội và tâm của doanh nghiệp, bao gồm một hệ thống các giá trị và niềm tin, các thói quen đợc chia sẻ trong tổ chức tạo ra các chuẩn mực hành vi xử trong kinh doanh. Ba yếu tố ảnh hởng đến bầu không khí văn hoá, khung cảnh tâm của doanh nghiệp là: + Hoạt động truyền thông. + Sự động viên. + Phong cách lãnh đạo. Bầu không khí văn hoá có hai dạng: + Không khí văn hoá khép kín là một việc quyết định từ trên, thiếu dân chủ và công khai, thiếu chủ động sáng tạo ở bên dới. + Không khí văn hoá cởi mở là dân chủ, tin tởng lẫn nhau, truyền thông mở rộng, khuyến khích sáng tạo. - Cổ đông ảnh hởng tới doanh nghiệp qua việc gây ảnh hởng đến việc bầu ra Hội đồng quản trị, đến các quyết định quản lý. - Công đoàn là một lực lợng ảnh hởng đến các quyết định quản lý, dựa vào công nhân để tạo ra sức ép đòi hỏi các quyền lợi (từ việc làm điều kiện lao động đến lơng, thởng, phúc lợi, biểu hiện trực tiếp của đấu tranh giai cấp. Công đoàn là một tổ chức trong hệ thống chính trị do Đảng CSVN lãnh đạo hợp tác với cơ quan quản doanh nghiệp và đấu tranh trong khuôn khổ pháp luật. Để bảo vệ quyền và lợi ích (chính đáng, hợp pháp) của ngời lao động. Sự hợp tác thể hiện ở quyền tham gia quản lý, giám sát và cùng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động. Môi trờng bên trong của doanh nghiệp bao gồm 2 thành phần đó là: + Nhân lực Phạm Thị Hoà 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Vật lực Hai nguồn lực này rất quan trọng là hai yếu tố chính để quản dới dạng nh quản nhân sự tức là quản nhân lực, quản con ngời trong một tổ chức nói chung, khi ta đi riêng tới từng tổ chức đó là tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức quản và các loại tổ chức khác. Quản vật lực thực chất cũng là quản con ngời trong quá trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp từ quá trình quản kho cho tới lao động sản xuất, cung ứng dịch vụ . trong doanh nghiệp. Khi hoạt động kinh doanh thay đổi bị tác động bởi môi trờng bên ngoài chẳng hạn thì doanh nghiệp phải đa ra các phơng pháp quản thay đổi theo để thích nghi với hoạt động thay đổi của môi trờng bên ngoài với mục đích là đạt đợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Nh thị trờng cà phê trên thế giới hiện nay là cung > cầu do đó các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê trong nớc cũng gặp nhiều khó khăn từ việc tìm nguồn cung ứng cho đến các hoạt động xuất khẩu sang thị trờng các nớc. Bởi vì những hộ nông dân họ trồng cà phê để cung cấp cho các doanh nghiệp chế biến nhng do diện tích có hộ nông dân trồng quá nhiều đại trà không quy hoạch quá nhiều ngời cung cấp cho nên giá sản phẩm thô quá rẻ. Chính phủ ta vừa mới ra quyết định chặt bỏ bớt các vùng nguyên liệu để thay vào đó là trồng các loại cây công nghiệp khác do đó các hộ nông dân và các chủ trang trại họ lại đổ xô chặt bỏ lúc đó, doanh nghiệp lại gặp khó khăn cho việc thu mua nguyên liệu chế biến, trong khi doanh nghiệp đã ký các hợp đồng mua bán với các thị trờng khác rồi. Doanh nghiệp không muốn thay đổi mục tiêu xuất khẩu của mình. Doanh nghiệp phải tiến hành thay đổi hoạt động kinh doanh của mình bằng cách thay đổi hoạt động kinh doanh của mình bằng cách thay đổi những chiến lợc và thực hiện các kế hoạch khác nh tạo lại vùng nguyên liệu, tạo vùng nguyên liệu ổ định và vững chắc bằng cách bảo đảm lợi ích cho nông dân để họ cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất. Nh đặt giá sẵn để họ yên tâm sản xuất họ không thay đổi loại cây trồng. Đấy là những yếu tố bên ngoài tác động làm thay đổi những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việc tổ chức quản lý, và quản các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo để phù hợp với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài và Phạm Thị Hoà 10 [...]... xuất kinh doanh, bởi vì quản nó giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại sống còn và phát triển lâu dài, trang trải vốn và lao động đảm bảo tính độc lập Mục tiêu của hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận Hoạt động quản nhằm tác động vào từng cá nhân trong tổ chức để đạt đợc mục tiêu cao hơn Doanh nghiệp đang làm ăn hiệu quả một số doanh nghiệp khác cùng ngành nhảy vào, doanh. .. thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong, rất nhiều yếu tố vậy để giải quyết Vấn đề này hoạt động kinh doanh nhất thiết phải có hoạt động quản bên cạnh, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng không thể tách rời vì hoạt động kinh doanh xuất phát từ hoạt động quản ngay cả quản là nguồn gốc cho hoạt động sản... : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 môi trờng bên trong của doanh nghiệp Cho nên đơng nhiên quản nó trở thành tất yếu khách quan bởi vì không thế doanh nghiệp không thể tồn tại đợc Đây là một ví dụ cụ thể để chứng minh hoạt động quản của doanh nghiệp là tất yếu là khách quan theo sự thay đoỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là một bớc chuyển ở ngành rau quả Năm 2001 vừa... lên doanh nghiệp Vì vậy cần phải có khả năng thích ứng, nếu không thì hoạt động của doanh nghiệp bị sa sút, thậm chí ngừng hoàn toàn Mặt khác môi trờng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp nếu biết nắm lấy chúng - Sự tác động trở lại của doanh nghiệp lên môi trờng là doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt trong đời sống địa phơng, nó góp phần cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng địa phơng Doanh nghiệp. .. vào, doanh nghiệp phải thay đổi chiến lợc của mình nh chiến lợc dẫn đầu về chi phí hoặc hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm khác biệt để thu hút đợc khách hàng để nâng giá đợc cao hơn các doanh nghiệp khác cho nên doanh nghiệp đã cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp đã chiếm lĩnh đợc thị trờng Thực tế quản chính là ở chỗ làm cho thay đổi các chiến lợc để hoạt động sản xuất kinh Phạm... đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh và việc thay đổi hoạt động quản trong công ty để phù hợp để đạt đợc chiến lợc, mục tiêu mà công ty đa ra - Sự tác động của môi trờng đến doanh nghiệp là môi trờng có thể đa lại cho doanh nghiệp những tác động tiêu cực hoặc thuận lợi nhu một mặt là những ràng Phạm Thị Hoà 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 buộc của môi trờng... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 doanh vẫn đạt đợc mục tiêu mà không phải thay đổi muc tiêu của doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp tổ chức lại khâu sản xuất và các hoạt động khác để doanh nghiệp hoàn thành đợc nhiệm vụ mục tiêu đề ra Phạm Thị Hoà 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tài liệu thảm khảo 1 Giáo trình Khoa học quản - Trờng ĐH quản kinh doanh KS.THs Phạm Quang... thảm khảo 1 Giáo trình Khoa học quản - Trờng ĐH quản kinh doanh KS.THs Phạm Quang Lê 2 Giáo trình tổ chức quản - Trờng ĐH quản kinh doanh KS.THs Phạm Quang Lê 3 Quản trị doanh nghiệp - Trờng ĐH mở Hà Nội 4 Tạp chí doanh nghiệp số 9/2000 5 Tạp chí doanh nghiệp số 19/466 6 Thời báo kinh tế 6/2002 Phạm Thị Hoà 14 ... tác động cuộc sống địa phơng thông qua việc cung cấp việc làm và đóng góp những khoản thuế, doanh nghiệp tham gia một cách tích cực vào đời sống kinh tế của một vùng Nhng doanh nghiệp cũng có thể làm ô nhiễm môi trờng nếu nó không có ý thức III/ Kết luận Hoạt động sản xuất kinh doanh là một quá trình gồm nhiều khâu từ thu mua nguyên liệu cho tới sản xuất và phân phối lu thông qua các kênh nh vậy thì hoạt. .. ấn Độ, Hoa Kỳ Công ty đã đổi mới trang thiết bị, quản chất lợng theo HACCP và ISO 9000 Để đáp ứng cao cho nhu cầu xuất khẩu sang các thị trờng nhiều tiềm năng nh Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, công ty đã không ngừng đổi mới hoạt động của mình để đạt đợc các mục tiêu mở rộng thị trờng tăng thu ngoại tệ dành nhiều, lợi nhuận Các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động sản xuất nh là tạo vùng nguyên liệu ổn định . tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động quản lý của doanh nghiệp Khách hàng cũng là nhân tố ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp. quản lý nhân sự, quản lý vật t, quản lý lao động nhng nói cho cùng là quản lý con ngời hay còn gọi là quản lý nhân lực và quản lý vật lực của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 12/04/2013, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan