1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh Việt Nam

36 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

bài viết tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh và một số vấn đề liên quan như các hình thức đào tạo cơ hội được đào tạo và thăng tiến của đội ngủ công nhân này

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giíi thiƯu chung Việt Nam trình công nghiệp hoá đại hoá (CNHHĐH), phủ nhà nớc nỗ lực việc gia nhập WTO, theo kinh tế phải chuyển dịch theo hớng từ nông nghiệp sang công nghiệp, nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế xà hội, tổng sản phẩm quốc dânkhi ®ã ph¶i kĨ ®Õn sù ®ãng gãp quan träng cđa đội ngũ công nhân công nghiệp Thực tế, họ đà có vai trò đáng kể tiến trình đổi vào chiều sâu, để phù hợp với yêu cầu công CNHHĐH đất nớc, đội ngũ công nhân công nghiệp cần tiếp tục ®ỉi míi ChÝnh s¸ch më cưa ®· khun khÝch thành phần kinh tế tích cực tham gia phát triển công nghiệp Trong đó, khu vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mà hình thức liên doanh (chiếm 60% số dự án 70% vốn đầu t) đà đóng góp vai trò to lớn tăng trởng kinh tế Việt Nam giải công ăn việc làm cho ngời lao động Đội ngũ công nhân lao động doanh nghiệp liên doanh yếu tố định phát triển doanh nghiệp này, họ lực lợng sản xuất trực tiếp, có ý nghĩa định tạo nên giá trị sản xuất đóng góp vào phát triển kinh tế đất nớc Chúng ta phủ nhận vai trò đáng kể, có ý nghĩa then chốt đóng góp vào tiến trình phát triĨn kinh tÕ- x· héi Tuy nhiªn, thùc tÕ cho thấy, đội ngũ cha đợc nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc, nh số công trình nghiên cứu liên quan tới họ mức khiêm tốn Trên sở đó, ngời nghiên cứu muốn khái quát từ nghiên cứu đà có trớc đội ngũ công nhân công nghiệp liên doanh cập nhật vấn đề diễn xung quanh lực lợng công nhân này, để có nhìn rõ nét họ nh mét nhãm x· héi x· héi ViÖt Nam Tuy vậy, nhiều lý khách quan mà nghiên cứu cha thể hoàn chỉnh viết cách đầy đủ theo tâm huyết đặt Bài viết tập trung vào phân tích thực trạng nguồn nhân lực công nghiệp doanh nghiệp Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 liên doanh số vấn đề liên quan nh hình thức đào tạo, hội đợc đào tạo thăng tiến đội ngũ công nhân Cụ thể đợc chia làm ba phần : Phần : Một số lý thuyết Nội dung phần nhằm đa số khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh số khái niệm khác liên quan Phần hai : Thực trạng nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Nội dung : Thứ nhất, khái quát nhân lực công nghiệp Việt Nam theo hai tiêu chí số lợng chất lợng Thø hai, ph©n tÝch thĨ, râ nÐt vỊ ngn nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh theo hai tiêu chí số lợng chất lợng tiến trình Việt Nam CNHHĐH mạnh mẽ chuẩn bị gia nhập WTO Thứ ba số vấn đề liên quan tới đào tạo nguồn nhân lực nh hình thức, hội đào tạo thăng tiến Phần ba : Kết luận vấn đề đặt Nhằm đa kết luận khái quát lại phân tích chủ yếu Đồng thời đa số vấn đề đà đặt cho nguồn nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Để đề tài thực có chất lợng có đợc tính thực tiễn định, ngời nghiên cứu mong muốn công trình đợc hoàn thiện Theo có phần giải pháp để cải thiện chất lợng đội ngũ công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh sở thực trạng đà phân tích, mặt khác hệ thống lý thuyết đợc làm cụ thể đầy đủ Rất mong tâm huyết với đề tài hoàn thiện đề tài với ngời nghiên cứu theo tinh thần nói Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PhÇn mét : Một số lý thuyết I Khái niệm nguồn nhân lực Theo lý thuyết kinh tế đại, nhà kinh tế nói tới nguồn nhân lùc hay nguån lùc ngêi (Human resources) thêng xem xét dới giác độ : Năng lực xà hội tính động xà hội ngời góc độ thứ nhất, nguồng nhân lực đợc hiểu nguồn cung cấp sức lao động cho xà hội, phận quan trọng dân số, có khả tạo giá trị cải vật chất tinh thần cho xà hội (của cải vật chất, văn hoá dịch vụ) góc độ này, , hiểu nguồn nhân lực tổng thể tiềm ngời (trớc hết tiềm lao động) mét quèc gia (mét vïng l·nh thæ) cã mét thời kỳ định phù hợp với chiến lợc kế hoạch phát triển.Tiềm bao hàm tổng hoằnng lực thể lực, trí lực, nhân cách ngêi (lao ®éng) cđa mét qc gia (vïng l·nh thỉ), đáp ứng với cấu định ngời kinh tế-xà hội đòi hỏi.Thực chất tiềm ngời (lao động) số lợng, chất lợng cấu Toàn tiềm hình thành lực xà hội ngời Tuy nhiên , dừng lại xem xét nguồn nhân lực dới dạng tiềm cha đủ Vấn đề quan trọng khai thác tiềm nh biện pháp để biến tiềm thành thực Từ đó, nguồn nhân lực phải đợc xem xét dới góc độ thứ hai : tính động xà hội ngời (lao động) Nguồn nhân lực dạng tiềm trạng thái tĩnh, nguồn nhân lực đợc phát triển Nguồn nhân lực phải đợc chuyển sang trạng thái động, tức đợc phân bố sử dụng hợp lý hiệu quả, phải tìm cách biến thành vốn ngời, vốn nhân lực- Human capital Con ngòi với tiềm vô tận, đợc tự phát triển, tự t phát triển cống hiến tiềm đợc khai thác phát huy, trở thành nguồn vốn vô to lớn (vốn nhân lực) Khai thác tối đa tiềm ngời, đặc biệt tiềm Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trÝ t vµ tay nghề báo quan trọng phản ánh trình độ phát triển quốc gia Kinh ngiệm nớc, nớc phát triển cho thấy việc khai thác tiềm ngời nói chung hạn chế Tóm lại, nguồn nhân lực đợc hiểu tổng hoà tổng thể thống hữu lực xà hội ngời (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xà hội ngời Tính thống đợc thể trình biến nguồn nhân lực dạng tiềm thành vốn ngời, biểu diễn mối quan hệ mô hình sau : Năng lực x· héi cña ng­êi Nguån lùc ng­êi Vèn người Tính động xà hội người II Khái niệm nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Trong kinh tế thị trờng nay, vai trò loại hình doanh nghiệp nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam quan trọng, sở thúc đẩy kinh tế phát triển Trong xu toàn cầu hoá chung này, vai trò donh nghiệp liên doanh lên nh đòn bẩy thúc đẩy kinh tế nói chung thành phần phát triển Theo điều 2.7 Luật đầu t nớc Việt Nam ngày 12.11.1996, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phđ ViƯt Nam vµ ChÝnh phđ níc ngoµi; Ngun Qc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh Trong cạnh tranh khốc liệt với đối thủ bên nh bên lÃnh thổ, việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực đầu vào có ý nghĩa sống doanh nghiệp liên doanh Theo lý thuyết kinh tế đại nh kinh nghiệm doanh nghiệp thành đạt hoạt động loại hình nguồn lực ngời quan trọng nguồn lực đầu vào đó, đồng thời động lực giúp nguồn lực khác đợc phát huy khai thác hiệu Nhân lực doanh nghiệp toàn khả lao động mà doanh nghiệp cần huy động đợc cho việc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ trớc mắt lâu dài doanh nghiệp.(1) Mặc dù cha có khái niệm thức hoàn chỉnh nhân lực công nhiệp doanh nghiệp liên doanh nhng theo khái niệm nhân lực doanh nghiệp hiểu : nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh toàn khả lao động mà doanh nghiệp liên doanh hoạt động ngành công nghiệp cần huy động đợc cho việc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ trớc mắt nh lâu dài doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng không cần có biên chế, nhân lực doanh nghiệp sức mạnh hợp thành loại khả lao động ngời giao kết, hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần hai: Thực trạng nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Việt Nam I Vài nét nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII,VIII IX khẳng định đờng lối công nghiệp hoá đại hoá (CNHHĐH) nhiệm vụ trọng tâm, chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta Cũng theo nghị này, để thực thành công CNHHĐH cần nhiều nguồn lực : Nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên khả lợi đất nớc Trong khẳng định nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nhất, động lực trình CNHHĐH Tổng quan quy mô nhân lực công nghiệp Việt Nam Với trình CNHHĐH mạnh mẽ, khu vực công nghiệp (hay công nghiệpxây dựng) ngày thu hút nhiều lao động, đồng thời tăng tỷ trọng thu hút lao động toàn kinh tế quốc dân Biểu : Cơ cấu lao động đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên thời kỳ 1990-2004 Các tiêu chí 1990 1996 2000 2002 2004 1.Tỉng sè(ngh×n) 33286 33978 36205 39286 42329,1 I Nông, lâm,ng nghiệp 21889 23431 22670 23835 24511,5 II Công nghiệp,xây dựng 4209,7 3698 4744 5942 7345,6 III DÞch vơ Tû lƯ % 7169,3 100 7593 100 8791 100 9509 100 10472,0 100 65,8 68,96 62,62 60,67 57,91 Trong ®ã theo khu vùc: Trong ®ã : I Nông, lâm, ng nghiệp Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II Công nghiệp, xây dùng 12,65 10,88 13,1 15,12 17,35 III DÞch vơ 21,55 20,16 24,28 24,21 24,74 Nguồn : Niên giám thống kê 1995 NXB Thèng kª.HN- 1996 Sè liƯu thèng kª lao động- thơng binh xà hội Việt Nam 1996-2000 NXB Lao độngxà hội HN2001; Kết điều tra lao động-việc làm 1-7 năm 2001,2002,2004 Ban đạo điều tra lao động-việc làm Trung ơng Hà Nội Qua biểu cho thấy, thời kỳ 14 năm từ 1990 tới 2004 số lao động tăng triệu, từ 33286 nghìn năm 1990 lên 42329,1 nghìn năm 2004, trung bình năm tăng gần 650 nghìn, nghĩa tốc độ tăng trung bình năm 1,53% Cơ cấu lao ®éng ®ang cã xu híng chun dÞch tÝch cùc, theo ®ã tû lÖ lao ®éng khu vùc I ( nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp) giảm (0,56% năm), ngợc lại tỷ lệ lao động khu vực II (công nghiệp, xây dựng) khu vực III (dịch vụ) tăng ta sâu vào khu vực II, giai đoạn năm 1990-1996 tỷ lệ lao động giảm từ 12,65% xuống 10,88% tức theo hớng bất lợi cho phát triển kinh tế, nhiên tới giai đoạn từ 1996-2004 xu hớng chuyển dịch ngợc lại, tích cực đặn, từ 10,88% lên 17,35% Có thể giải thích đứt đoạn với hai lý chính, năm đầu thËp kû 90 thÕ kû tríc c¬ cÊu kinh tÕ cấu lao động có thay đổi theo quỹ đạo, theo chuyển đổi kinh tÕ, tõ kinh tÕ tËp trung sang kinh tÕ thÞ trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, theo sù bÊt hỵp lý tríc kia, nh sù bao cÊp, coi nặng vấn đề sở hữu nhà nớc cố giữ mặt hình thứcdo cấu lao động khu vực II giảm đi, phận làm ăn không hiệu quả, suất lao động thấp, sống dựa vào ngân sách nhà nớc đà thực chuyển đổi theo hớng giảm Tất nhiên trình phù hợp với sách, chế độ nhà nớc, nh sách tinh giảm biên chế, chế độ lao động dôi d trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Lý thứ hai phải kể đến thay đổi phơng pháp điều tra lao động, Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lµm cho nguån số liệu hai giai đoạn, trớc sau năm 1996 có sai lệch định, song lý kỹ thuật không ảnh hởng đến kết phân tích xu hớng chuyển dịch Nh năm 1996 cấu lao động khu vực I, II III tơng ứng 68,96; 10,88 20,16%, đến năm 2004 57,91; 17,35 24,74% Có ý kiến cho chuyển dịch cấu lao động rÊt chËm” (xem : Mét sè th¸ch thøc nỉi bËt vỊ kinh tÕ Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam Sè 174 ngày 25/10/2004) so sánh với mục tiêu Đại hội IX đề cho năm 2005 khu vực I: 56-57%, khu vùc II: 20-21% vµ khu vùc III: 22-23% Nh tỷ lệ lao động Khu vực II : công nghiệp xây dựng thấp so với tiêu Chúng ta không phân tích sâu nguyên nhân dẫn tới điều này, song kể vài lý bản, chẳng hạn nh trình cổ phần hoá mạnh mẽ doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng làm ăn hiệu quả; môi trờng kinh doanh cha thực khuyên khích nhà đầu t nớc sở hạ tầng có thĨ ®· ®i tríc; biÕn ®éng kinh tÕ thÕ giíi có nhiều bất lợi cho ngành công nghiệp, xây dựng nớc (giá nguyên nhiên vật liệu tăng đột biến)tất đà làm cho khu vực khó thu hút đợc lực lợng lao động nh mong muốn Chóng ta cã thĨ thÊy sù ph¸t triĨn kh¸ nhanh ngành công nghiệp số lợng doanh nghiệp công nghiệp nh số lao động thu hút đợc ngành cách cụ thể thông qua ngành nghề sau : Công nghiệp khai tác mỏ : Khai th¸c than cøng, than non, than bïn; khai thác dầu thô, khí tự nhiên hoạt động dịch vụ; khai thác quặng kim loại; khai thác đá mỏ khác Công nghiệp chế biến : Sản xuất thực phẩm đồ uống; sản xuất sản phẩm thuốc lá, thuốc lào; dệt; may trang phục, thuộc nhuộm da lông thú; sơ chế da, sản xuất vali, túi xách, yên, đệm; (xem chi tiết qua Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 20012002-2003 , tổng cục thống kê) Bảng : Số DN số lao động ngành công nghiệp Ngun Qc Kh¸nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngành nghề CN khai thác mỏ CN chế biến Năm 2000 Số DN 427 10399 Số LĐ 153294 1597431 (31/12) 2001 Sè DN 634 12353 128955 1799434 (31/12) Sè L§ 2001 Sè DN 879 14794 Sè L§ 155470 2202943 (31/12) Ngn : “ Thùc tr¹ng doanh nghiƯp qua kÕt điều tra năm 2001-20022003 , tổng cục thống kê 2.Tổng quan chất lợng nhân lực công nghiệp Việt Nam Một tiêu quan trọng đánh giá chất lợng nhân lực công nghiệp suất lao động Chúng ta dùng tiêu tơng đối GDP số lao động, kết cụ thể cho biểu dới : Biểu : Thực trạng thay đổi suất lao động thời kỳ 1990-2003 Các tiêu chí Năng suất LĐ chung 1990 3,967 1996 6,293 2000 7,559 2002 7,974 2003 8,212 I Nông, lâm, ng nghiƯp 1,919 2,286 2,811 3,480 2,877 II C«ng nghiƯp, xây dựng 7,894 18,122 20,429 19,712 19,126 (Triệu/LĐ) Trong theo khu vùc : III DÞch vơ 7,915 12,361 12,858 13,437 13,781 Nguồn : Niên giám thống kê Nxb Thống kê HN, 2004 Kết điều tra lao động-việc làm1/7/2003 Ban đạođiều tra lao động-việc làm Trung ơng.Hà Nội Từ năm 1990-2003 suất lao độngcả nớc đà tăng lên lần (từ 3,967 lên 8,212), trung bình năm suất lao động chung tăng 103,98% Nếu so sánh mức suất lao động theo mốc thời gian khu vực ta thấy : năm 1990, suất lao động khu vực II III tơng đơng (7,9%) lần so với suất lao động khu vực I; nhng tới năm 1996, suất lao động kghu vực II đà tăng nhanh hơn, lớn suất lao động khu vực I gần lần khu vực III gần 1,5 lần Đó Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nh÷ng biĨu hiƯn tÝch cực chất lợng nhân lực công nghiệp nh xu hớng chuyển dịch cấu lao động, nhiên cần lu ý từ năm 1996 tới 2003 xu hớng đà chậm lại, thậmchí có nhữnh năm nh năm 2000 2002 suất lao động nhóm ngành công nghiệp, xây dụng đà giảm ( năm 2000 20,429; năm 2002 19,712; năm 2003 19,126 triệu đồng/lao động) Đây cảnh báo quan trọng chất lợng hiệu tăng trởng kinh tế không cao Chúng ta thấy, năm tốc độ tăng GDP tăng, năm 2000 6,79%; năm 2002 7,08%; năm 2003 7,26% nhng tốc độ tăng lao động cao nên nhìn chung suất lao động có xu hớng giảm Nh thấy, nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam đợc cải thiện số lợng chất lợng Tuy nhiên mức độ cải thiện cha theo kịp so với đòi hỏi trình CNHHĐH phải tích cực nhiều muốn có đội ngũ lao động phục vụ tốt CNHHĐH II Thực trạng nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh quy mô nguồn nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Sau Việt Nam cho đời luật đầu t nớc (12/1987), đặc biệt sau luật đợc sửa đổi bổ sung (12/11/1996) nhà đầu t nớc đà đợc vào Việt Nam làm ăn hợp pháp, điều có ý nghĩa quan trọng không cho phía nhà đầu t (kiếm lợi nhuận) mà cho quốc gia sở Việt Nam Cũng từ loại hình doanh nghiệp đợc đời Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh- hình thức liên kết Việt Nam với bên đối tác nớc Có thể nói, với xuất doanh nghiệp liên doanh thuộc khu vực có vốn đầu t nớc đà góp phần quan trọng làm tăng tổng sản phẩm nớc, đổi cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nớc, nâng cao trình độ quản lý kinh tế nhà quản lý doanh nghiệp, giải Nguyễn Quốc Kh¸nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiƯp thực phẩm trang bị cho đa số công nhân kíên thức nghề định cho kỹ nghề nghiệp họ Nhìn chung, có tới 80% số công nhân cho biết họ đà đợc đào tạo nghề cụ thể : may mặc chiếm tíi 88,7%, chÕ biÕn chiÕm 82,8% @ VỊ ngo¹i ngữ : Trong doanh nghiệp liên doanh, vấn đề ngoại ngữ nhân tố đánh giá khả nhận thức, trình độ học vấn công nhân bối cảnh Việc có đợc ngoại ngữ định cho phép ngời công nhân dễ dàng học đợc hớng dẫn vận hành máy móc nh nắm bắt chuyên môn, công nghệ đáp ứng nhu cầu thời kỳ CNHHĐH Cho đến nay, cha có tài liệu công bố vấn đề công nhân liên doanh biết sử dụng ngoại ngữ Các nghiên cứu đầu năm 1990 đề cập tới vấn đề Trong nghiên cứu gần đà xu hớng công nhân nói chung có biết ngoại ngữ, việc sử dụng tới đâu 0cha đợc đề cập : gần 1/2 số công nhân biết ngoại ngữ trình độ khác nhau, số công nhân đà xuất lao động, số công nhân vừa vào từ phổ thông trung học, đại học, qua thực tế giao tiếp với ngời nớc tự học ngoại ngữ với mức độ đáng kể trình độ mức A,B Đa số biết tiếng Anh, sau đến tiếng Nga, Pháp, Trung, Nhật (xem 4-tài liệu tham khảo) b Theo loại việc làm công nhân Các nghiên cứu chia việc làm công nhân hai hình thức : trực tiếp gián tiếp Lao động trực tiếp phải làm việc chủ yếu theo dây chuyền ca kíp, thời gian kéo dài, vất vả, căng thẳng mệt mỏi nhiều so với lao động gián tiếp Việc sản xuất theo dây chuyền đặc thù sản xuất công nghiệp nay, tính chất sản xuất đòi hỏi hoàn thiện tác phong công nghiệp ngời công nhân Điều yêu cầu công nhân phải dần thích nghi Có 1/3 số công nhân cho nhịp độ làm việc nhanh, nhanh căng thẳng Điều có công nhân trẻ, có sức khoẻ đáp ứng tốt đợc Đây lý số đông lao động dới 25 tuổi làm việc trực tiếp Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh nghiệp liên doanh (chiếm 80%) doanh nghiệp có xu hớng thích tuyển công nhân trẻ Ngợc lại, số công nhân 40 tuổi thờng làm việc khâu gián tiếp Hầu hết công nhân liên doanh ngành dệt, may, công nghiệp thực phẩm làm việc trực tiếp Trong đó, có 48,5% làm việc theo dây chuyền, 51,5% làm việc không theo dây chuyền Nhìn chung 65,6% công nhân đánh giá nhịp độ làm việc cờng độ làm việc bình thờng Có 21,9% công nhân nhận xét nhịp độ làm việc nhanh 6,3% nhận xét nhanh Có 31,3% công nhân đánh giá cờng độ làm việc căng thẳng căng thẳng (3,1%) Về tính chất công việc có 87,5% công nhân đánh giá bình thờng, 12,5% công nhân đánh giá công việc đơn điệu (xem 1- tài liệu tham khảo) c Theo thâm niên công tác Tại doanh nghiệp liên doanh dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm đa số công nhân trẻ, có thâm niên cha lâu, chiếm 80% Điều phù hợp với đời phát triển doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Có 1/2 số công nhân làm doanh nghiệp liên doanh lần đầu, nhng đa số có thâm niên từ 1-10 năm Trong ngành chế biến thuỷ sản có tới 85% công nhân có thâm niên từ 1-10 năm mà tuổi ®êi tõ 18-30 chiÕm 62,4% (xem 5- tµi liƯu tham khảo) Đồng thời doanh nghiệp liên doanh ngời sử dụng lao động muốn giữ công nhân đà làm việc doanh nghiệp trớc liên doanh nhng phải có kỹ nghề, có số công nhân có thâm niên cao nhng không nhiều d Theo nguồn gốc xà hội Đặc thù sản xuất địa bàn doanh nghiệp liên doanh làm cho nhu cầu tuyển dụng lao động có tính chất khác biệt trớc Chính điều tạo nên lực lợng công nhân liên doanh từ nhiều tầng lớp xà hội khác Họ gồm công nhân làm doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang, ngời vừa học xong phổ thông đợc nhận vào làm, số viên chức Tuy nhiên khu chế xuất, đa số công nhân từ nông thôn Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vùng lân cận tới, hầu nh cha có tay nghề, đợc đào tạo ngắn hạn trung tâm, sau đợc tuyển chọn vào doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đào tạo thêm Theo kết khảo sát ĐKLĐ xà hội doang nghiệp quốc doanh, công tác Công Đoàn việc đại diện quyền lợi cho ngời lao động Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ( Đề tài khoa học cấp quốc gia 19 doang nghiệp loại với 357 công nhân) đà : Khoảng 45% công nhân liên doanh đẫ công nhân trớc vào doanh nghiệp; gần 40% học sinh phô thông, cha có việc làm; gần 20% thợ thủ công Đây lớp lao động trẻ díi 25 ti míi tèt nghiƯp phỉ th«ng trung häc cần qua lớp học nghề vào làm doanh nghiệp (xem thêm 2, xem 6- tài liệu tham khảo) Riêng ngành may mặc số lao động trớc đà công nhân viên chức chiếm tỷ lệ cao (76,2%), ngành công nghiệp thực phẩm chiếm 1/2 số công nhân đà công nhân viên chức 1/2 phổ thông cha làm Điều cho thấy công nhân may mặc liên doanh có kỹ kinh nghiệm Do tác động CNHHĐH đô thị hoá, xu hớng tăng lên số công nhân đến từ nông thôn vùng phụ cận đô thị Số công nhân từ nông thôn đến tăng từ 1/3 vào đầu năm 1990 đến năm gần lên tới 1/2 Chính việc xuất thân từ nông thôn hay vùng phụ cận khu vực đô thị hoá mà họ quen làm thủ công nông nghiệp, giai đoạn đầu công nhân vào làm việc doanh nghiệp mang tâm lý tiểu nông, thực tế khó nắm bắt kỷ luật công nghiệp công nghệ đại doanh nghiệp Song nay, đà hình thành tốt tác phong công nghiệp ý thức tổ chức kỷ luật (xem 1- tài liệu tham khảo) e Theo tình trạng hôn nhân, hoàn cảnh gia đình Do số lao động ngành trẻ nữ chiếm đa số nên tỷ lệ nữ cha chồng cã chång mµ cã nhá cịng cã tû lƯ cao tơng ứng Số công nhân cha chồng chủ yếu n»m ®é ti díi 25 ti NhiỊu ngêi Ngun Quèc Kh¸nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sè hä cã vai trß quan träng viƯc đóng góp kinh tế cho gia đình, có hoàn cảnh khó khăn cha ổn định Về tình trạng hôn nhân, nghiên cứu từ năm 1999 tới cho thấy doanh nghiệp liên doanh có tới 60-80% công nhân cha có gia đình tuổi dới 25 Trong số công nhân cha có gia đình, có 48% thời gian giao tiếp kết bạn Còn 18,5% số công nhân đà có chồng lại đủ thời gian lo toan việc gia đình (xem 2, 7- tài liệu tham khảo) Đặc biệt doanh nghiệp liên doanh thuộc khu công nghiệp khu chế xuất đa số cha có chồng, số Ýt cã chång nhng cha cã H¬n 20% cã nhỏ dới tuổi 20% có đà học, 88,9% công nhân sống con, số lại phải gửi cha mẹ ngời thân khác nuôi chăm sóc Khoảng 20% công nhân doanh nghiệp liên doanh phải nuôi dỡng bố mẹ (xem 2- tài liệu tham khảo) Về hoàn cảnh gia đình công nhân hầu hết khó khăn 2/3 số công nhân ngành dệt, may, công nghiệp thực phẩm phải có trách nhiệm nặng nề, đóng góp phần quan trọng thu nhập gia đình Có 57,8% công nhân ngành cho biết gia đình đủ sống (theo nghĩa đủ chi tiêu cho sống hàng ngày), 1,8% cho biết tơng đối khá; số lại 40,4 sống chật vật thiếu thốn Cứ ngời làm phải nuôi 1,6 ngời gia đình; phải đóng góp tiền gửi cho cha mẹ già (70%) với mức tiền khoảng 171.000 đồng/tháng (xem 2- tài liệu tham khảo) Với vai trò nặng nề nh đà thúc đẩy ngời công nhân phải làm việc đau ốm điều kiện làm việc cha tốt (xem 2, 7- tài liệu tham khảo) Hoàn cảnh, điều kiện sống nh khả kinh tế công nhân thể qua tình trạng nhà họ Các nghiên cứu chia nhà công nhân theo loại hình : nhà công nhân tự mua, với bố mẹ, nhà thuê Công nhân doanh nghiệp liên doanh chủ yếu phải thuê nhà để lẽ đa phần họ tới từ tỉnh khác Nhà đợc cấp hầu nh doanh nghiệp Bên cạnh kéo theo vấn đề xà hội phức tạp Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khác Nhìn chung nghiên cứu cho thấy, có 2/3 số ngời thuê nhà cđa nhµ níc hay khu tËp thĨ, ngoµi cã thể họ với gia đình, họ hàngĐời sống sinh hoạt công nhân đến từ tỉnh khác đến nói chung nghèo mang tính tạm bợ Với động kiếm việc làm để có tiền gửi trợ giúp gia đình có chút vốn nhỏ sau vài ba năm trở nhà lấy chồng có vốn làm việc khác Có thể có 4-10 ngời nhà, hầu nh trang bị chí ván kê để nằm Giá thuê nhà từ 50.000-100.000 đồng/ngời/tháng (xem 2- tài liệu tham khảo) Số công nhân lại thích làm thêm để tăng thu, sợ doanh nghiệp việc mặt, có việc nghĩa có thu nhập để trang trải cho sinh hoạt vốn đà khó khăn họ gia đình Mặt khác, họ không muốn trở nhà thuê tạm bợ Thậm chí họ làm ca đà đợc doanh nghiệp lo cơm nớc lần ngày trở nơi thuê trọ để ngủ chuẩn bị cho ngày mai, công việc diễn ( nhóm công nhân may doanh nghiệp liên doanh Việt Sing (xem 8- tài liệu tham khảo)) III Một số vấn đề liên quan tới đào tạo nhân lực công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Các hình thức đào tạo công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Qua điều tra, vấn công trình nghiên cứu khoa học gần doanh nghiệp liên doanh, thấy hai dạng chủ yếu đào tạo nghề cho công nhân để đáp ứng mục tiêu sản xuất : @ Khoá đào tạo ngắn hạn ( không năm), không quy doanh nghiệp đào tạo doanh nghiệp Sau kết thúc khoá học, công nhân có đợc tay nghề theo yêu cầu để bát đầu làm việc doanh nghiệp Ngun Qc Kh¸nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 @ Khoá đào tạo dài hạn (hơn năm đến năm), quy trờng dạy nghề kỹ thuật Sau tốt nghiệp, công nhân có tay nghề bậc bậc (trên bậc) làm việc nh công nhân kỹ thuật Đào tạo vấn đề ngày đợc quan tâm Nhìn chung thời gian đào tạo chuyên môn doanh nghiệp liên doanh chủ yếu đào tạo ngắn hạn Cụ thể, số công nhân đợc đào tạo dới tháng nhiều ( chiếm 32,5% ), tiếp đến thời gian đào tạo từ 13-36 tháng (chiếm 21,3%), sau đến mức độ 36 tháng ( chiếm 19,7%) Thời gian đào tạo thờng gắn liền với hình thức đào tạo, đa số hình thức vừa học vừa làm chình doanh nghiệp, có ngời hớng dẫn, kèm cặp chỗ Những nghề mà doanh nghiệp tổ chức đào tạo nhiều (đối với trình độ CNKT có bằng) nhóm nghề chế tạo chế biến (gần 69% số doanh nghiệp với gần 40% số lao động) nhóm nghề kỹ thuật công nghệ (gần 12% số doanh nghiệp gần 30% số lao động) Đây thực tế, yêu cầu phát triển sản xuất, vận động thị trờng lao động không tránh khỏi yếu tố cạnh tranh để thu hút lao động kỹ thuật, công nhân bậc cao phía chủ doanh nghiệp Còn phía công nhân tránh việc làm nên có nghiên cứu hỏi mức độ cần thiết đào tạo lại đào tạo nghề cho công nhân lao động, 80% công nhân cho cần thiết chọn hình thức đào tạo doanh nghiệp chủ yếu Về kinh phí đào t¹o, cã tíi 85% kinh phÝ doanh nghiƯp chu cấp Không ngoại trừ trờng hợp hai phía chi trả, thể khía cạnh hợp tác có lợi hai phía ngời lao động ngời sử dụng lao động Một phần lý việc đào tạo phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất kinh phí đào tạo doanh nghiệp khả chu cấp cho toàn công nhân Nghiên cứu doanh nghiệp liên doanh Hà Nội cho thấy, tính chung khoảng 60% số lao động ngành dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm đà qua lớp học nghề ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghề có đặc thù riêng mà yêu cầu đào tạo khác biệt đòi hỏi thời gian dài hay ngắn Ngoài ra, thực tế khác xảy là, số công nhân doanh nghiệp nhà nớc có kỹ năng, trẻ, khoẻ, doanh nghiệp chuyển sang liên doanh số ngời họ đồng thời đợc chuyển sang doanh nghiệp tiếp nhận thêm số công nhân thờng học sinh phổ thông vào, không đợc đào tạo đặc biệt Số công nhân đợc hớng dẫn để vận hành thao tác máy móc thời gian ngắn với hình thức vừa học vừa làm bổ túc ngắn hạn chính, tự học Cơ hội đào tạo thăng tiến nghề nghiệp công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Nh chúng đà biết, liên doanh nói chung không mở hớng cho hoạt động sản xuất Việt Nam tiếp cận với công nghệ đại giới mà lối thoát doanh nghiệp nhà nớc gặp bế tắcvề vốn thị trờng Bên cạnh tạo nhiều việc làm cho phận không nhỏ dân cSong để đối phó với mục đích tìm kiếm lợi nhuận giá nhân công rẻ mạt nhà t nớc ngoài, cán đối tác ta liên doanh cần có đủ lực để đủ sức bảo vệ quyền lợi ngời lao động chừng mực định quyền lợi đất nớc Khả năng, trình độ cán đối tác quan trọng, đại diện cho ngời lao động nhiều mặt cần đợc đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ Thực tế nh đà phân tích trên, phận số họ cha đáp ứng đợc đòi hỏi liên doanh, thụ động, không đủ lực để tham gia quản trị liên doanh; hầu nh công việc ngời nớc tự định Điều đa đến thiệt thòi cho ngòi lao động Một công nhân muốn thăng tiến nghề nghiệp phải có học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ thục đáp ứng tốt đòi hỏi ngời sử dụng lao động vị trí sản xuất Mặt khác, hội đợc đào tạo thăng tiến nghề nghiệp phụ thuộc vào chế quản lý doanh nghiệp Sau cùng, công Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhân đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp có hội đạt tới vị trí cao doanh nghiệp Do vậy, nhiều nhu cầu, mong muốn đợc đào tạo công nhân có nhng hội lại họ bị động, tuỳ thuộc vào doanh nghiệp với nhiều yếu tố khác Mặc dù vậy, ngời công nhân cần đợc có hội đào tạo chuyên môn thăng tiến nghề nghiệp để tạo điều kiện giúp họ có khả đảm nhận công việc với trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp ngày cao, mang lại thu nhập cao nhằm ổn định cải thiện sống gia đình mà cha nói tới vị họ Vậy doanh nghiệp quan tâm giải vấn đề tới đâu ? Trong khu vực liên doanh, qua nghiên cứu năm 2001 cã 88,8% sè doanh nghiƯp ®· ®øng tỉ chøc lớp khoá học nâng cao tay nghề cho công nhân doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn công nghệ Mỗi doanh nghiệp có hình thức đào tạo riêng phù hợp, có hiệu với loại hình doanh nghiệp ngời lao động Số công nhân đợc đào tạo thoả mÃn đòi hỏi doanh nghiệp vị trí, khâu dây chuyền sản xuất Vì đầu t cho đào tạo góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng doanh thu, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Ngời công nhân đợc đào tạo doanh nghiệp gắn bó với doanh nghiệp hơn, không bị tách khỏi dây chuyền sản xuất, trình sản xuất Nếu ngời công nhân trả chi phí đào tạo, không ảnh hởng đến thu nhập họ, sống gia đình họ theo vẫ ổn định Trong thời gian qua, có 97,6% ngời tham gia vào lớp khoá đào tạo nâng cao tay nghề ngành may mặc công nghiệp thực phẩm Họ khẳng định rằng, đà sử dụng kỹ nghề nghiệp đợc đào tạo nâng cao vào sản xuất Điều cho thấy công nhân đợc đào tạo xuất phát từ thực tế sản xuất thiết thực, có hiệu cho doanh nghiệp Theo kết nghiên cứu Hµ Néi vµ thµnh Hå ChÝ Minh chØ ra, doanh nghiệp có quy mô lớn thờng có công nghệ trang thiết bị đại hơn, công nhân phải đợc đào tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất Tỷ lệ Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công nhân doanh nghiệp lớn đợc đào tạo chiếm 80% cao so với 50-60% doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc ngành dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm Đặc biệt có khoảng 20% công nhân doanh nghiệp nhỏ cho không cần phải đào tạo doanh nghiệp lớn chiếm dới 5% Thực tế, doanh nghiệp nhỏ công việc công nhân không đòi hỏi đào tạo mang tính đơn điệu, cần kinh nghiệm tích luỹ làm đợc việc Tại nghiên cứu ra, vòng năm qua, doanh nghiệp đà tạo hội cho 35,1% công nhân đợc tham gia vào lớp khoá đào tạo nâng cao tay nghề Ngành may mặc đào tạo đợc nhiều công nhân (41,8%), ngành công nghiệp thực phẩm (37,5%) Trong số ngời không đợc đào tạo năm qua, 69,7% nói họ vào doanh nghiệp; 24,7% nêu lý doanh nghiệp không tổ chức lớp 5,7% cho biết họ không thích học Kinh phí trả cho khoá đào tạo doanh nghiệp đài thọ (85%) Chỉ có 9,4% trờng hợp doanh nghiệp cá nhân ngời laop động trả; số cá nhân phải tự bỏ tiỊn häc rÊt Ýt (4,7%) Nh vËy, hÇu hÕt công nhân mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề nghề nghiệp thân nhằm vơn tới vị trí tốt tổ chức, có 14,1% số công nhân sẵn sàng chi trả kinh phí đào tạo Các ngành đà tạo nhiều việc làm (giày, dệt may) nhng lại dựa vào nguyên liệu ngoại nhập chủ yếu Đối tác bên cung cấp thiết bị, nguyên liệu bao tiêu sản phẩm, hợp đồng chấm dứt nguồn vốn nớc tồn xí nghiệp mỏng manh khó giữ đợc thị trờng tiêu thụ thời Ngời lao động đâu, làm trờng hợp ? Ngời công nhân vòng từ 3-5 năm mà không đợc đào tạo khả bị đào thải tất yếu Mà công nhân nữ, vốn đà bị ràng buộc nhiều yếu tố, nh quan niƯm cđa mét sè doanh nghiƯp cvßn cho r»ng : thời kinh tế thị trờng, cần hạ thấp điều kiƯn tun dơng mét chót lµ cã thĨ thu hót đợc lao động chất lợng cao, nên không thiết phải tốn khoản chi phí cho đào tạo Điều làm cho chị em bị hội phát huy khẳng định trình độ tay nghề Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cơ hội việc làm nhiều nhng chủ yếu lại việc không đòi hỏi tay nghề cao Do đó, nguy việc thay đổi công nghệ mối đe doạ thờng trực công nhân Trong đó, số lao động đợc đào tạo thêm đào tạo lại mức thấp lại liên quan đến quỹ dự phòng việc doanh nghiệp Về vấn đề đào tạo thêm đào lại, nghiên cứu đ số năm 2001 (chiếm 7,6%) giảm đI 2,8% tình đến tháng đầu năm 2002 doanh nghiệp liên doanh Về quỹ dự phòng, có 81,8% doanh nghiệp không lập quỹ dự phòng việc cho công nhân Việc đồng nghĩa với việc không đào tạo nghề dự phòng cho ngời lao động Do hội tơng lai công nhân Dờng nh điều không thuộc trách nhiệm ngời sử dụng lao động Nh vậy, nhu cầu đào tạo, học tập, nâng cao tay nghề công nhân đáng Nhng phía doanh nghiệp việc đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu trình sản xuất, việc phát triển kỹ thuật công nghệ Với doanh nghiệp có công nghệ thiết bị đại mà công nhân không đợc đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp khó phát triển sản xuất nh hạn chế cạnh tranh với đối thủ thị trờng Rõ ràng, đào tạo cho công nhân vừa mang lại lợi ích cho ngời lao động lại vừa mang lợi ích cho bên sử dụng lao động Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần ba : Kết luận số vấn đề đặt I Kết luận Trên vài hình ảnh đội ngũ công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh Việt Nam tiến trình mà thực CNHHĐH mạnh mẽ, để Việt Nam nớc công nghiệp vào năm 2020 @ Về mặt số lợng Nhìn chung đội ngũ công nhân công nghiệp doanh nghiệp phần lớn nữ (chiếm 80%), đa số trẻ, tuổi đời bình quân 24,5-25,5; đa số cha lập gia đình cha cã con, sè cã chiÕm 1/3 sè hä Công nhân làm việc khu vực có vốn đầu t nớc nói chung khu vực liên doanh nói riêng ngày tăng, năm 1996 khu vực có vốn đầu t nớc hầu nh cha thu hút đợc lao động, song tới năm 2002 đà lên 437000 năm 2003 lên tới 530000 lao động Lao động chủ yếu tập trung vùng kinh tế trọng điểm Số lao động doanh nghiệp liªn doanh tËp trung nhiỊu nhÊt ë Hå ChÝ Minh (40.643) Hà Nội (21.535), tiếp đến trọng điểm kinh tế khác nh Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng, trọng điểm kinh tế hay tam giác kinh tế chiến lợc, chúng có sức hút kinh tế mạnh mẽ nhà đầu t nớc Trong đó, công nghiệp nhẹ ngành thu hút lao động ngày tăng Chẳng hạn, ngành công nghiệp nhẹ năm 2000 có 24199 lao động, số tới năm 2001 lên tới 29379 ngời Trong ngành dệt may da giày công nghiệp thực phẩm có 18756 ngời vào năm 2000, có tới 21089 ngời vào năm 2001, chiếm 16,8% số lao động doanh nghiệp liên doanh thuộc ngành nớc Riêng ngành dệt may, da giày năm 2001 có tới 11416 lao động so với 9677 lao động năm 2000 Nguyễn Quèc Kh¸nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong số quốc gia đầu t vào Việt Nam năm 2001 đứng đầu thu hút lao động Đài Loan với số công nhân 24694 ngời, sau Nhật Bản 18044 ngời, Hàn Quốc 15515 ngời Điều đem lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam học hỏi, đặc biệt lĩnh vực quản lý, cách thức làm việc (tác phong công nghiệp) cho phía công nhân nhà quản lý @ Về mặt chất lợng Xét trình độ học vấn, công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nói chung có trình độ cao so với loại hình doanh nghiệp khác Số công nhân có trình độ phổ thông trung häc trë lªn cđa doanh nghiƯp liªn doanh chiÕm 85,5% toàn công nhân loại hình Tỷ lệ cao hẳn so với loại hình doanh nghiệp khác : DNN 69,9%; DN có 100% vốn nớc 48,9%; DNTN 57,4% Đối với ngời có trình độ Đại học trở lên dờng nh môi trờng doanh nghiệp nhà nớc xu hính lùa chän tréi cđa hä MỈc dï vËy xu hớng có lẽ thay đổi vài năm tới, doanh nghiệp vốn nớc có lơng cao, điều kiện đÃi ngộ tốt chắn điểm đến không bạn trẻ có trình độ, kỹ cao Trình độ chuyên môn kỹ nghề công nhân liên doanh mức độ định đợc phía nhà đầu t nớc quan tâm Trong doanh nghiệp liên doanh thuéc khu chÕ xuÊt, lao ®éng kü thuËt chiÕm 12,73%; tỷ lệ lao động nữ kỹ thuật chiếm 12% tổng số 85,8% lao động nữ nam giới 16,6% Số lại lao động phổ thông, họ ngời nông thôn tới, hầu nh cha có tay nghề, đợc đào tạo ngắn hạn trung tâm, sau đợc tuyển chọn vào doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đào tạo thêm Cho đến nay, cha có tài liệu công bố vấn đề công nhân liên doanh biết sử dụng ngoại ngữ Trong nghiên cứu gần đà xu hớng công nhân nói chung có biết ngoại ngữ, việc sử dụng tới đâu Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cha đợc đề cập : gần 1/2 số công nhân biết ngoại ngữ trình độ khác nhau, số công nhân đà xuất lao động, số công nhân vừa vào từ phổ thông trung học, đại học, qua thùc tÕ giao tiÕp víi ngêi níc ngoµi tù học ngoại ngữ với mức độ đáng kể trình độ mức A,B Đa số biết tiếng Anh, sau đến tiếng Nga, Pháp, Trung, Nhật Lao động doanh nghiệp liên doanh thuộc lĩnh vực công nghiệp chủ yếu lao động trực tiếp, số đông lao động dới 25 tuổi làm việc trực tiếp doanh nghiệp liên doanh chiếm 80% doanh nghiệp có xu hớng thích tuyển công nhân trẻ Ngợc lại, số công nhân 40 tuổi thờng làm việc khâu gián tiếp Tại doanh nghiệp liên doanh dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm đa số công nhân trẻ, có thâm niên cha lâu, chiếm 80% Điều phù hợp với đời phát triển doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Có 1/2 số công nhân làm doanh nghiệp liên doanh lần đầu, nhng đa số có thâm niên từ 1-10 năm Do đặc thù sản xuất địa bàn hoạt động doanh nghiệp liên doanh, lực lợng lao động công nghiệp làm đến từ nhiều tầng lớp xà hội khác Họ gồm công nhân làm doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang, ngời vừa học xong phổ thông đợc nhận vào làm, số viên chức Tuy nhiên khu chế xuất, đa số công nhân từ nông thôn vùng lân cận tới, hầu nh cha có tay nghề, đợc đào tạo ngắn hạn trung tâm, sau đợc tuyển chọn vào doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đào tạo thêm Do số lao động doanh nghiệp trẻ nữ chiếm đa số nên tỷ lệ nữ cha chồng cã chång mµ cã nhá cịng cã tû lƯ cao tơng ứng (từ 60-80%) Số công nhân cha chồng chđ u n»m ®é ti díi 25 ti VỊ hoàn cảnh gia đình công nhân hầu hết khó khăn 2/3 số công nhân ngành dệt, may, công nghiệp thực phẩm phải có trách nhiệm nặng nề, đóng góp phần quan trọng thu nhập gia đình Có 57,8% công nhân ngành cho biết gia đình đủ sống (theo nghĩa đủ Nguyễn Quốc Khánh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chi tiêu cho sống hàng ngày), 1,8% cho biết tơng đối khá; số lại 40,4 sống chật vật thiếu thốn @ Vấn đề đào tạo Hiện có hai hình thức đào tạo công nhân doanh nghiệp liên doanh công nghiệp, đào tạo ngắn hạn (thời gian đào tạo

Ngày đăng: 11/04/2013, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Điều kiện lao động nữ ở một số doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp và khu chế xuất. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, tháng 10 năm 2000.Nghiên cứu này đã khảo sát 84 doanh nghiệp thuộc các loại hình tại một số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Khác
2. Tình hình lao động nữ trong xí nghiệp liên doanh Hà Nội. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam. Nghiên cứu mẫu tại 61 doanh nghiệp liên doanh của 3 ngành : dệt may, điện tử và công nghiệp thực phẩm Khác
3. Nữ công nhân khu vực ngoài quốc doanh và dịch vụ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam. Chủ biên : Trần Hàn Giang. Nxb KHXH, Hà Nội- 2001. Nghiên cứu 13 doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất Khác
4. Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Chủ biên : Phạm Quang Trung- Cao Văn Biên- Trần Đức Cờng. Nxb KHXH, Hà Nội- 2001.Nghiên cứu này khảo sát 155 doanh nghiẹp thuộc các thành phần kinh tế trên phạm vi cả nớc gồm 3558 công nhân Khác
5. Nghiên cứu của viện bảo hộ lao động tại thành phố Hồ Chí Minh với 100000 lao động, 2001 Khác
6. Kết quả khảo sát điều kiện lao động và xã hội các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công tác công đôảntng việc đại diện quyền lợi cho ngời laođộng. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam. Đề tài khoa học cấp quốc gia tại 19 doanh nghiệp các loại với 357 công nhân Khác
7. Số liệu điều tra : Nữ công nhân tại các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm). Trung tâm nghiên cứu phụ nữ. Viện khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu trên 13 doanh nghiệp liên doanh với 325 công nhân Khác
8. Các kết quả nghiên cứu về công nhân của phòng xã hội học lao động và công nghệ từ năm 1995 trở lại đây Khác
10. Tạp chí Lao động và xã hội, năm 2005 11. Tạp chí kinh tế và phát triển, năm 2005 Khác
13. Giáo trình quản trị nhân lực- ĐH Kinh tế quốc dân. Chủ biên : Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân. Nxb lao động xã hội, 2004 Khác
17. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngời ở Việt Nam. Chủ biên : Ts. Nguyễn Hữu Dũng. Nxb Lao động xã hội, 2003 Khác
18. Hoàn thiện chiến lợc phát triển công nghiệp Việt Nam- ĐH Kinh tế Quốc dân. Chủ biên : GS.TS. Kenichi Ohno và GS.TS. Nguyễn Văn Thờng.Nxb lý luận chính trị-2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đầu t Số dự án Số lao động 2000 Số lao động 2001 - thực trạng nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh Việt Nam
Hình th ức đầu t Số dự án Số lao động 2000 Số lao động 2001 (Trang 12)
Bảng 6 : Số lao động trong các khu vực kinh tế - thực trạng nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh Việt Nam
Bảng 6 Số lao động trong các khu vực kinh tế (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w