1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10

57 406 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 222 KB

Nội dung

Thị trường dệt may Việt Nam và một số vấn đề về kênh phân phối

T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là phơng thức hoạt động diễn ra thờng xuyên, liên tục. Cạnh tranh trở thành công cụ hữu hiệu để nuôi dỡng các doanh nghiệp làm ăn tốt, nâng cao hiệu quả và phát triển kinh tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trở thành nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu để phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN của nớc ta. Những năm đổi mới chúng ta đã hình thành nền kinh tế thị trờng, tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn mở rộng xuất khẩu. Nhiều sản phẩm Việt Nam đã đợc thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận, mở rộng thị phần, tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên thị trờng càng phát triển, hội nhập càng sâu rộng thì cạnh tranh càng gay gắt, thách thức càng lớn. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững trên thị trờng và phát triển hơn nữa phải thực hiện định hớng theo thị trờng. Muốn vậy các hoạt động Marketing phải đợc coi trọng vì nó có chức năng là cầu nối giữa hàng hoá với thị trờng. Hoạt động Marketing là một trong bốn chức năng quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng cuối cùng đợc thể hiện cụ thể ở khả năng cạnh tranh của hàng hoà và dịch vụ trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Nhng một điều thật chớ trêu rằng hiện nay hàng ngàn công ty đang thấy rằng. Việc đạt đ- ợc lợi thế u việt của sản phảm ngày càng trở lên khó khăn. Các chiến lợc giảm giá không chỉ nhanh chóng dễ dàng bị copy bởi những đối thủ cạnh tranh mà còn dẫn đến sự giảm sút hoặc bị mất khả năng có lợi nhuận. Các chiến lợc quảng cáo, các xúc tiến sáng tạo thờng chỉ có kết quả trong ngắn hạn và cũng bị mất tác dụng trong dài hạn. Vì vậy để cạnh tranh thành công các nhà quản lý Marketing ở mọi doanh nghiệp đang dồn tâm trí của họ để tìm ra cái mà các chiến lợc Marketing phải dựa vào để cạnh tranh. Và họ đã thấy một điều thật hiển nhiên trong thị trờng ngày nay là không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian, địa điểm và phơng thức mà ngời tiêu dùng mong muốn. Và công cụ có 1 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ thể thực hiện đợc khả năng này chính là việc tổ chức và quản lý kênh Marketing một cách khoa học. Là một doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và cung ứng các sản phẩm dệt may công ty cổ phần dệt 10-10 đang đứng trớc những cơ hội và thách thức thị trờng rất to lớn; trớc kế hoạch mở rộng thị trờng của công ty sang các nớc Châu Phi và Tây Âuviệc xây dựng một hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh là rất cần thiết. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần dệt 10-10 Bố cục của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Thị trờng dệt may ở Việt Nam và một số vấn đề về kênh phân phối Phần II: Thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần dệt 10-10 Phần III: Giải pháp xây dựng hệ thống kênh phân phối của công ty Do thời gian, tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn để tài của em không tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của các thầy cô và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề đặt ra trong đề tài này Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS. Vũ Huy Thông về sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quí báucủa thầy trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú,anh,chị trong Phòng kinh doanh ở công ty cổ phần dệt 10- 10, gia đình, bạn bè và tất cả những ngời đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thu thập, xử lý tài liệu và hoàn thành đề án này. Phần I: Thị trờng dệt may ở Việt Nam và một số vấn đề về kênh phân phối I. Khái quát về thị trờng dệt ở Việt Nam 1. Nhu cầu về hàng dệt may 2 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Dệt là mặt hàng tiêu dùng thuộc nhóm ngành hàng may mặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày cho mọi đối tợng khách hàng. Do đó cũng nh thị trờng quần áo,giày dép, thị trờng dệt đang ngày càng trở lên sôi động hơn bởi tốc độ tăng dân số, mức tăng thu nhập Nhu cầu tiêu dùng sản phẩmdệt phụ thuộc vào các yếu tố: thu nhập, thời tiết, nhu cầu đợc an toàn về đêm và đặc biệt là sở thích cá nhân. Trên thị trờng dệt Việt Nam hiện đang có các loại sản phẩm dệt của công ty cổ phần 10-10: màn đôi, màn đơn, màn có cửa, màn không cửa, màn có hoa văn và màn không có hoa văn . Danh mục sản phẩm của công ty cổ phần dệt 10-10 ngày càng phong phú và đa dạng phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng cao và khó tính của ngời tiêu dùng. Những sản phẩm của công ty thờng đợc đợc tiêu thụ mạnh vào mùa nóng và đặc biệt mạnh vào những đợt có dịch bệnh hoặc vào những dịp có phong trào phát động phòng chống sốt rét toàn dân, ăn ở sạch, vệ sinh cống rãnh, nơi ở do nhà nớc phát động Có thể nhận thấy rằng thị trờng sản phẩm dệt ở Việt Nam mới thực sự sôi động từ khi nhà nớc có chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp. Việc nhập hoặc bán sản phẩm không bị nhà nớc chỉ định nh trớc kia. Việc mua và bán sản phẩm hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định. Vì vậy mà công ty đã xác định khách hàng mục tiêu của công ty tập trung ở các tỉnh, thành phố, vùng sâu,vùng xa nơi có sự đe doạ của những loài có khả năng gây bênh cho con ngời nh: ruồi, muỗi, chuột, gián, Hàng may mặc Việt nam hiện nay, nhờ có một số trang thiết bị đợc cải tiến, cùng với sự năng động sáng tạo, chủ động học hỏi và bắt đầu nghiên cứu sâu trong lĩnh vực thiết kế, tạo ra nhiều loại mẫu mốt mới cho nên ngày càng đợc khách hàng nội địa a chuộng. Đồng thời, với việc mạnh dạn mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài, hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam đang đợc sự ủng hộ từ phía ngời tiêu dùng nớc ngoài. Đối với thị trờng nội địa, hàng dệt may Việt Nam đang ngày càng đợc khách hàng a chuộng, với nhiều mẫu mã và chủng loại phong phú, với giá cả hợp lý, phù hợp với mọi tầng lớp tiêu dùng trong xã hội. Hàng dệt may Việt Nam đang đợc đa vào danh sách top 100 mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêu 3 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ dùng a thích. Những hãng may mặc nổi tiếng của Việt nam đợc ngời tiêu dùng tin tởng điển hình nh các công ty may quốc doanh thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) với các nhãn hiệu May Thăng Long, May Chiến Thắng, May10, May Nhà Bè hay các nhà may t nhân với May Việt Thy, Legamex. Hàng dệt may Việt Nam đã đáp ứng đợc 80 85 % nhu cầu trong nớc, phần còn lại là hàng đợc chúng ta nhập khẩu để thoả mãn nhu cầu làm đẹp của tầng lớp có thu nhập cao trong xã hội nh quần áo và mốt thời trang cao cấp của Mỹ, Anh, Italya, Nhật Bản, Hàn Quốc 2. Xu hớng phát triển của ngành dệt trong tơng lai Trong tơng lai ngành công nghiệp dệt may trên thế giới chủ yếu tập trung vào hai khu vực thị trờng chính đó là Châu Âu và Châu á, hai khu vực này chiếm tới 80% số lợng hàng may mặc trên thế giới, trong đó Châu á chiếm tới 40% và thu hút hơn một nửa số lao động trong toàn ngành của thế giới. Công nghiệp may mặc ở Châu á phát triển mạnh chủ yếu là nhờ các cơ sở sản xuất truyền thống của từng nớc trong khu vực với nguồn nhân công dồi dào, chi phí thấp, nhờ tăng cờng các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhờ hoạt động thơng mại, tăng cờng đầu t quốc tế. Ngành công nghiệp may mặc của các nớc Châu Âu nói chung và EU nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu. Các nớc EU là khu vực có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, sản xuất các loại quần áo cao cấp. EU còn là thị tr- ờng tiêu thụ các loại quần áo và hàng hệt. Mức tiêu thụ tính theo vải ở thị tr- ờng này là 18kg/ngời/năm, cao hơn nhiều só với mức trung bình của thế giới. Các nớc có nền công ngiệp may mặc phát triển nhất trong khu vực này là Đức, Italia, Pháp, Anh. Tuy nhiên hiện nay, ngành may mặc của Châu Âu đã suy giảm một cách đáng kể cả về khối lợng sản xuất và thị phần, vốn đầu t không tăng, lao động giảm liên tục.Theo nguồn số liệu của đại diện EU tại Việt Nam, sản lợng may mặc năm 2002 giảm 6,3 % và lao động dệt may giảm 1,5% so với năm 2001. Để tồn tại, ngành công nghiệp may mặc Châu Âu đang phải 4 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ phát triển theo chiều hớng mở rộng các hoạt động sản xuất ra nớc ngoài, giảm giá để cạnh tranh với các hàng nhập khẩu, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới, tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm cao cấp sang các nớc Bắc Mỹ và Trung Cận Đông. 3.Những vấn đề về thiết kế và quản lý kênh 3.1.Những vấn đề thiết kế kênh Việc tổ chức và thiết kế kênh là vô cùng cần thiết và phức tạp đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trờng. Tuy nhiên từ trớc tới nay thì kênh vẫn tồn tài cùng với sự phát triển của doanh nghiệp mang tính truyền thống và doanh nghiệp sử dụng kênh này một cách tự nhiên nh là một phần tất yếu trong quá trình chu truyển của sản phẩm. Nhng điều này không có nghĩa là các kênh truyền thống luôn có hiệu quả và không cần cải tiến. Các doanh nghiệp bắt buộc phải xem xét trong lĩnh vực kinh doanh của mình có tồn tại kênh truyền thống không và có các loại hình trung gian thơng mại nào sẵn sàng kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp. Nhiều trờng hợp , các nhà kinh doanh phân tích chi tiết các hệ thống kênh hiện có và phát hiện ra rằng không có những trung gian độc lập phù hợp sẵn có để bán sản phẩm của công ty ở những khu vực địa lý đã lữa chọn. Thậm chí,sắn có những trung gian phù hợp nhng họ không chấp nhận bán sản phẩm của doanh nghiệp. Điều này thật dễ hiểu vì kênh Marketing nằm bên ngoài doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần phải làm quyết định về tổ chức kênh trớc rồi mới thực hiện đợc việc quản lý hệ thống đó. Vậy tổ chức kênh là một tập hợp những quyết định nhằm xác định cấu trúc các bộ phận cấu thành hệ thống kênh bao gồm các thành viên, các tổ chức bổ trợ và quan hệ làm việc giữa các bộ phận trong hệ thống. Tổ chức kênh là một quyết định có tính chất chiến lợc của doanh nghiệp, là hoạt động tích cực của ngời quản lý. Đây cũng là công việc phức tạp, liên quan đến phân chia một cách tích cực các công việc phân phối, nhằm tạo ra một cấu trúc kênh tối u. Thiết kế (hay tổ chức) kênh marketing là tất cả những hoạt động liên quan đến những việc phát triển kênh marketing mới ở những nơi trớc đó nó ch- a tồn tại hoặc để cải tiến những kênh hiện tại. 5 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ 3.2. Quản lý kênh Marketing Quản lý kênh là việc quản lý các kênh đang tồn tại để đảm bảo sự hợp tác hài hoà giữa các thành viên trong kênh nhằm thực hiện các mục tiêu phân phối của công ty. Quản lý kênh đề cập tới hai vấn đề: quản lý các công việc phân phối hàng ngày và quản lý kênh về mặt chiến lợc 3.2.1. Quản lý các công việc phân phối hàng ngày: Thực chất đó là các vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận đơn hàng từ các thành viên kênh ( về số lợng,chủng loại, mẫu mã, kích thớc) và giải quyết các đơn đặt hàng ( thời gian giao hàng, đảm bảo đúng đơn hàng), lập và kiểm tra hoá đơn, chứng từ có liên quan, thực hiện thanh toán, xuất kho hàng hoá, giải quyết đổi hàng hỏng mỗi khi có sự cố về sản phẩmĐây là những công việc đợc giải quyết hàng ngày, liên tục đảm bảo cho sự hoạt động của kênh thông suốt, ổn định Phần II: Thực trạng tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần dệt 10-10 I.Quá trình phát triển của công ty cổ phần dệt 10-10. 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phân dệt 10-10 (tên giao dịch là 10-10 Textile Joint Stock Company) là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần dệt 10-10 Tên giao dịch quốc tế: 10-10 Textile Joint Stock Company Địa điểm : Số 6 Ngô Văn Sở 253 Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội Tel : 84-4-9.436792;84-4-8.226287 Fax :84-4-8.226866 Email : det10-10@fpt.vn 6 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Công ty ra đời trong hoàn cảnh miền Bắc đang xây dựng CNXH, miền Nam đấu tranh giải phóng đất nớc. Có đợc sự phát triển nh ngày hôm nay, công ty đã phải trải qua 4 giai đoạn: 1.1.Giai đoạn 1:(1973-1975) Đầu năm 1973, Sở công nghiệp Hà Nội giao cho 14 cán bộ công nhân viên thành lập nghiên cứu dệt Koket sản xuất vải valize, Tuyn trên cơ sở thiết bị của Cộng hoà Dân chủ Đức do Bộ Công nghiệp nhẹ cung cấp. Sở công nghiệp Hà Nội đề nghị UBND thành phố đầu t thêm cơ sở hạ tầng, vật chất và chính thức ra quyết định thành lập Xí nghiệp Dệt 10-10 theo quyết định số 262/CN ngày 25/12/1973. Cuối năm 1974, xí nghiệp có 3 địa điểm sản xuất chính: - Cơ sở 1: Số 6 Ngô Văn Sở, gồm xởng cắt, may, hoàn thành sản phẩm cuối cùng và khối văn phòng. - Cơ sở 2 : Số 253 Minh Khai, chứa nguyên vật liệu. - Cơ sở 3 : Số 26 Trần Quý Cáp, đặt phân xởng văng sấy. 1.2.Giai đoạn 2: (1/1975-1982): Đây là giai đoạn bắt đầu bớc vào sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhà nớc giao. Giai đoạn này nớc ta vẫn ở thời kỳ bao cấp nên Nhà n- ớc cũng cung cấp đầy đủ các yếu tố đầu vào và đặt ra kế hoạch, chỉ tiêu cho xí nghiệp. Do vậy xí nghiệp không phải lo lắng về các yếu tố đầu vào cũng nh các yếu tố đầu ra. Xí nghiệp luôn luôn hoàn thành tốt kế hoạch đợc giao. Cũng chính vì thế, xí nghiệp trở nên trì trệ, ỷ lại vào nhà nớc, không có động lực thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm, sáng tạo trong sản xuất. 1.3.Giai đoạn 3: (1983-1993) Vào thời kỳ này, đất nớc có sự thay đổi lớn lao, chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Do vậy, việc sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp có sự chuyển biến đáng kể. Cụ thể là nguyên liệu đầu vào và thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra không còn đợc nhà nớc chỉ định nh trớc nữa. Nên xí nghiệp phải tự vận động vốn để mua nguyên vật liệu và tìm kiếm thị trờng đầu ra. Đây là một thử thách khó khăn, nhng cũng là một cơ hội lớn để Xí nghiệp tự đứng lên tự khẳng định mình. 1.4. Giai đoạn 4: (1993 đến nay) 7 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Ngày 10/10/1993, xí nghiệp đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt 10/10 theo Quyết định số 2580/QĐ-UB do phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội ký duyệt. Cùng với quyết định này, công ty đã có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nên nên đã giảm đợc chi phí uỷ thác mà trớc đây công ty đã bỏ ra 15000USD/năm. Việc tiến hành cổ phần hoá công ty doanh nghiệp giúp công ty thu hút đợc lợng vốn lớn, và phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, công ty đã thích nghi rất nhanh với môi trờng và đạt đợc nhiều thành công: Sản phẩm của công ty đợc công nhận huy chơng vàng Topten 2000: Hàng Việt Nam chất lợng cao do ngời Việt Nam bình chọn năm 2001-2002,và tại hội chợ quốc tế Hàng công nghiệp Việt Nam công ty đã giành đợc 25 huy chơng vàng cho các sản phẩm màn tuyn của mình. 2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần dệt 10-10. 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. Công ty chuyên sản xuất và cung ứng cho thị trờng trong nớc và ngoài nớc hơn 20 loại sản phẩm dệt chính nh: Màn tuyn đôi, màn rèm hoa, màn cá nhân, vải tuyn, rèm cửa các loại đảm bảo các tiêu chuẩn và đợc ngời tiêu dùng nhiều năm đánh giá là Hàng Việt Nam chất lợng cao. Bên cạnh đó, công ty còn sản xuất các loại màn, rèm có kiểu dáng, tính chất, đặc điểm riêng theo yêu cầu của khách hàng nh: màn có tẩm hoá chất chống muỗi, phục vụ riêng cho các chơng trình phòng chống phòng chống sốt rét, những màn có kích thớc to quá khổ tiêu chuẩn . Việc đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng về thẩm mỹ, chất lợng, giá cả, dịch vụ . là phơng châm hoạt động của Công ty. Trực tiếp nhập một số nguyên vật, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc để mở rộng thị trờng. 8 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Tạo công ăn, việc làm cho ngời lao động, góp phần làm ổn định xã hội, giảm tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra. Thành công trong hoạt động của công ty góp phần đáng kể vào sự phát triển ngành dệt may Việt Nam nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. 2.2.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty. Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dới, đứng đầu là Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty đã có nhiều sửa đổi cho đơn giản, gọn nhẹ nhằm giảm chi phí và tận dụng tối đa nguồn lực sãn có. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau: - Hội đồng quản trị: Gồm có một Chủ tịch hội đồng quản trị, Một phó Chủ tịch hội đồng quản trị và bốn uỷ viên. Hội đồng quản trị có chức năng kiểm tra, giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của công ty. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm Giám đốc công ty. Giám đốc công ty: Là ngời đứng đầu công ty, chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra Giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo công tác lao động và công tác hành chính. 9 Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc kỹ thuật, chất lợng Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh Phòng tài vụ Tổ chức bảo vệ Kỹ thuật cơ điện đảm bảo chất l- ợng Kế hoạch sản xuất Kỹ thuật công nghệ Phòng kinh doanh Hành chínhy tế Phân xởng dệt 1 Phân xởng dệt 2 Phân xởng văng sấy Phân xởng cắt Phân xởng may 1 Phân xởng may 2 Bản kiến thiết cơ bản T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ - Các phó Giám đốc có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc về các vẫn đề chuyên môn. Khi Giám đốc đi vắng, Phó Giám đốc kinh doanh sẽ thay quyền giải quyết các công việc đợc giao. - Phòng tài vụ: Trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính của công ty. Tham ra phân tích hoạt động kinh tế của công ty giúp cho Giám đốc trong việc điều hành sản xuất, cân đối, quản lý về tài chính, cũng nh chính sách tiêu thụ sản phẩm thích hợp,góp phần tạo hiệu quả cho công ty. - Phòng kinh doanh: Chuyên tổ chức cung cấp nguyên vật liệu. đảm bảo số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả hợp lý theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, tổ chức việc bán hàng tại công ty, tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tích cực quan hệ với các bạn hàng để không ngừng phát triển mạng lới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. 10 [...]... tính, tâm lý, thói quen của ngời tiêu dùng trong việc mua và sử dụng sản phẩm Đôi khi với họ là cảm giác đợc an toàn khi có sản phẩm, sự tin tởng, sự thoả mãn tức thời Từ những căn cứ trên công ty cổ phần dệt đã thiết lập hệ thống kênh của mình nh sau: 1.Cấu trúc kênh phân phối của công ty cổ phần dệt 10-10 1.1 Kênh phân phối trực tiếp Sơ đồ kênh phân phối cho sản phẩm xuất khẩu Công ty Ngời đặt hàng Xuất... trong kênh 6 Những kết quả đạt đợc về tổ chức kênh phân phối của công ty Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty càng đợc mở rộng, do Công ty đã thực hiện khá tốt công tác tiêu thụ Công ty đã thiết lập đợc một hệ thống kênh từ trong nớc ra nớc ngoài Hiện nay công ty đang tổ chức thực hiện việc tổ chức kênh để đa sản phẩm vào thị trờng Châu Phi 7 Những tồn tại và nguyên nhân về tổ chức, quản lý kênh phân. .. công tycông ty HUALON, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I, công ty Hồng Vinh, công ty Xuân Phát, công ty PT.GLORINDO FILEATEX- Do nguồn nguyên liệu trong nớc chất lợng kém, không đạt chất lợng cho xuất khẩu Chính vì vậy, công ty vẫn phải nhập phần lớn nguyên vật liệu từ nớc ngoài Các đối thủ cạnh tranh của công ty gồm: Công ty TEXTIMEX, Viện Dệt, Dệt Phớc Long, Dệt Đông Phơng, Dệt Châu á, Dệt Minh... Việc lựa chọn các đại lý còn thụ động Phần III: Giải pháp cho hệ thống kênh phân phối của công ty I Những căn cứ để cải tiến kênh 1 Mục tiêu của công ty Đợc thành lập từ năm 1973 công ty dêt cổ phần dệt 10-10 đã từng bớc trởng thành và mở rộng về quy mô, trở thành một trong những công ty hàng đầu trong nớc về sản xuất dệt Sản phẩm của công ty đa dạng và phong phú bao gồm các loại màn tuyn có kiểu dáng... chi phối đặc biệt của Công ty Điều này khiến cho khả năng bao quát thị trờng của Công ty còn nhiều hạn chế Hơn nữa hệ thống các đại lý hoạt động theo hình thức liên kết dọc (hoàn toàn chịu sự chi phối của nhà sản xuất) luôn là một công cụ hữu hiệu để một Công ty sử dụng trong việc điều tiết thị trờng Tuy nhiên thực tế của Công ty vẫn là việc các đại lý không hoàn toàn chịu sự chi phối của Công ty 2... nhất cho ngời tiêu dùng hoặc muốn tạo ra thị trờng duy nhất bằng đơn hàng đặt hàng trực tiếp và thoả mãn trực tiếp 24 Ti Liu download t Th Vin Ti Liu Trc Tuyn http://www.docs.vn/ 1.2 Kênh phân phối một cấp Sơ đồ kênh phân phối cho sản phẩm nội địa Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Khách hàng cuối cùng Công ty Ngời đặt hàng Sơ đồ 2: Hệ thống kênh một cấp của Công ty cổ phần dệt 10 -10 Đây là loại kênh phân phối. .. doanh của doanh nghiệp Họ không chỉ là đối tác của công ty, mà còn là khách hàng của công ty Họ đại diện cho nhu cầu và mong muốn của khách hàng trớc khi đại diện cho công ty để bán hàng Do vậy công ty vần động viên, khuyến khích họ để hoàn thành tốt vai trò của ngời phân phối Nhận thức đợc điều này, công ty đã sử dụng các hình thức sau nhằm động viên, khuyến khích các thành viên: Đối với đại lý: công ty. .. lớp khoa học kĩ thuật chuyên môn để các công nhân viên bắt kịp thời đại, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao 15 Ti Liu download t Th Vin Ti Liu Trc Tuyn http://www.docs.vn/ 3.2.4 Về sản phẩm của công ty Công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt may Các sản phẩm của công ty là các sản phẩm từ dệt tuyn nh màn tuyn, vải tuyn, rèm cửa, vải valyde,lới Trong đó sản phẩm chính là các loại màn tuyn cá nhân,... Sau khi phát triển sản phẩm mới Công ty mới thông tin cho các thành viên kênh về sản phẩm mới và giới thiệu sơ qua về sản phẩm này để các thành viên kênh có sự hiểu biết nhất định * Yếu tố giá Do Công ty bán trực tiếp cho đại lý, ngời bán buôn, ngời bán lẻ nên Công ty có chính sách giá riêng đối với từng đối tợng Đối với nhà bán buôn, bán lẻ lấy hàng theo giá của Công ty quy định cho từng đối tợng Đối... và xuất khẩu - Công ty cổ phần dệt 10-10 phải thực sự trở thành Công ty nằm trong số những công ty hàng đầu về sản xuất hàng dệt ở Việt Nam và trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến có khả năng cạnh tranh với nền công nghiệp sản xuất dệt của các nớc trên thế giới Bảng 11: Mục tiêu của Công ty trong năm 2004: STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Năm 1999 Năm 2003 Năm 2004 1 Giá trị tổng sản l- Triệu đồng . http://www.docs.vn/ 3.2.4. Về sản phẩm của công ty. Công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt may. Các sản phẩm của công ty là các sản phẩm từ dệt tuyn nh màn. thống kênh phân phối của công ty cổ phần dệt 10-10 I.Quá trình phát triển của công ty cổ phần dệt 10-10. 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phân

Ngày đăng: 11/04/2013, 23:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dới, đứng đầu là Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty đã có nhiều sửa đổi cho đơn giản, gọn nhẹ nhằm giảm chi phí và tận dụng tối đa nguồn lực sãn có - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
ng ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dới, đứng đầu là Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty đã có nhiều sửa đổi cho đơn giản, gọn nhẹ nhằm giảm chi phí và tận dụng tối đa nguồn lực sãn có (Trang 9)
3.2.2 Tình hình tài chính. - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
3.2.2 Tình hình tài chính (Trang 14)
3.2.3 Tình hìnhnguồn nhân sự. - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
3.2.3 Tình hìnhnguồn nhân sự (Trang 15)
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 11.937.138.662 đ. Mặc dù vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhng lợng vốn nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn kinh doanh và vốn đầu t phát triển sản xuất - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
ua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 11.937.138.662 đ. Mặc dù vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhng lợng vốn nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn kinh doanh và vốn đầu t phát triển sản xuất (Trang 15)
Kết quả sản xuất đợc thể hiện qua bảng sau. Bảng 5:  - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
t quả sản xuất đợc thể hiện qua bảng sau. Bảng 5: (Trang 20)
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh năm qua - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
Bảng t ổng hợp kết quả kinh doanh năm qua (Trang 21)
Bảng 6: Đơn vị triệu đồng - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
Bảng 6 Đơn vị triệu đồng (Trang 21)
Qua bảng số liệu trên cho thâý tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm  qua có những diễn biến tích cực tài sản năm 2003 tăng 4353 triệu đồng ( 33.14%) so với năm 2002 - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
ua bảng số liệu trên cho thâý tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua có những diễn biến tích cực tài sản năm 2003 tăng 4353 triệu đồng ( 33.14%) so với năm 2002 (Trang 22)
Bảng 11: Mục tiêu của Công ty trong năm 2004: - Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty dệt 10-10
Bảng 11 Mục tiêu của Công ty trong năm 2004: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w