1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn

90 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 19,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT NGUY CẤP QUÝ HIẾM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Lâm nghiệp Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT NGUY CẤP QUÝ HIẾM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : 1.ThS. Trần Thị Hương Giang 2.ThS. Lê văn Phúc Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngoài thực tế thì việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Th.S Trần Thị Hương Giang và Th.S Lê Văn Phúc em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiên trạng các loài thực vật nguy cấp quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn”. Trong thời gian thực hiện đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang, thầy giáo Th.S Lê Văn Phúc và các thầy cô giáo trong khoa. Cùng với sự phối hợp giúp đỡ của ban quản ly Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ và người dân hai xã: xã Ân Tình và xã Kim Hỷ em đã hoàn thành đề tài đúng thời hạn. Qua đây em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến những sự giúp đỡ quý báo đó. Bên cạnh đó em xin cảm ơn đến các ban ngành lãnh đạo, các cán bộ kiểm lâm viên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ và bà con trong Khu bảo tồn đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài. Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế vì vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của em có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Hương Giang và Th.S Lê Văn Phúc. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ các khóa luận hay công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá được chính chúng em đi điều tra từ hiện trường và thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong tài liệu tham khảo. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu có phát hiện bất cứ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng cũng như kết quả đề tài của mình. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học! Th.S Trần Thị Hương Giang Người viết cam đoan Hoàng Thị Linh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút ngọn D1.3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources- Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên ÔTC : Ô tiêu chuẩn ÔDB : Ô dạng bản UBND : Ủy ban nhân dân BQL : Ban quản lý VQG : Vườn quốc gia KBT : Khu bảo tồn BTTN : Bảo tồn thiên nhiên KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học CITES : Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã, nguy cấp EX : Tuyệt chủng (Extinct) EW : Tuyệt chủng trong tự nhiên (Extinct in the Wild) CR : Cực kì nguy cấp (Critically Endangered) EN : Nguy cấp (Endangered) VU : Sắp nguy cấp (Vulnerable) Ic : Ít lo ngại (Least Concern) DD : Thiếu dẫn liệu (Data Deficient) NE : Không được đánh giá (Not Evaluated) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng loài nguy cấp quý hiếm tại một số khu rừng đặc dụng 13 Bảng 2.2: Số lượng loài theo ngành thực vật của Khu bảo tồn 25 Bảng 2.3: Phân loại loài theo cấp bảo tồn 25 Bảng 4.1. Tỷ lệ thực vật quý hiếm giữa các ngành 32 Bảng 4.2. Danh mục các loài cây quý hiếm được người dân sử dụng 35 Bảng 4.3: Phân bố các loài thực vật quý hiếm theo tuyến 37 Bảng 4.4: Số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo tuyến 42 Bảng 4.5: Bảng phân bố các loài thực vật quý hiếm theo độ cao 44 Bảng 4.6: Bảng số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo độ cao 46 Bảng 4.7: Phân bố các loài thực vật tái sinh quý hiếm theo tuyến 47 Bảng 4.8: Phân hạng các mối đe dọa trực tiếp tới Khu bảo tồn 52 Bảng 4.9: Thống kê các vụ vi phạm trong các năm 2011- 5/2014 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ các loài thực vật quý hiếm giữa các ngành 33 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện mức độ nguy cấp của các loài quý hiếm trong KBT 34 Hình 4.3: Bản đồ bố trí khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.4: Các tuyến điều tra 42 Hình 4.5: Biểu đồ số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo tuyến 43 Hình 4.6: Biểu đồ số lượng loài thực vật quý hiếm phân bố theo độ cao 47 Hình 4.7: Các vụ vi phạm trong các năm 2011- 5/2013 58 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Mục tiêu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học và cơ sở lý luận về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm 5 2.1.1. Các khái niệm 5 2.1.1.1. Khái niệm sinh học bảo tồn 5 2.1.1.2. Các lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học 5 2.1.1.3. Khái niện sách đỏ 5 2.1.1.4. Khái niệm thực vật rừng quý hiếm 6 2.1.2. Vai trò của việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm 6 2.1.3. Quy định của pháp luật về quản lý và bảo vệ các loài thực vật quý hiếm 6 2.1.4. Cơ sở khoa học 7 2.1.5. Cơ sở lý luận 9 2.2. Thực trạng về quản lý bảo vệ thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 10 2.2.1. Hệ thống văn bản chính sách 10 2.2.2. Tình hình quản lý bảo vệ và các hoạt động buôn bán thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 10 2.3. Phân bố các loài thực vật nguy cấp quý hiếm tại một số VQG và KBT ở Việt Nam 13 2.4. Kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 15 2.4.1. Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới 15 2.4.2. Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 17 2.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 21 2.5.1. Đặc điểm tình hình chung của Khu bảo tồn 21 2.5.2. Điều kiện tự nhiên 21 2.5.2.1. Vị trí địa lý. 21 2.5.2.2. Khí hậu thủy văn 22 2.5.2.3. Địa hình, địa thế 22 2.5.3. Điều kiện kinh tế xã hội 23 2.5.3.1. Tình hình dân tộc dân số. 23 2.5.3.2. Hiện trạng rừng và sử dụng đất 23 2.5.3.3. Tình hình dân sinh, kinh tế và việc sử dụng các loại đất 24 2.5.3.4. Về dân trí, văn hóa - xã hội 24 2.6. Đặc điểm hệ sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 24 2.6.1. Hệ thực vật rừng: 24 2.6.2. Hệ động vật 25 2.7. Thuận lợi và khó khăn của khu vực nghiên cứu 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đối tượng, và phạm vi nghiên cứu 27 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu. 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp 28 3.4.1.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu cơ bản 28 3.4.1.2. Phương pháp điều tra thực địa 28 3.6. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 31 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1. Thực trạng các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Kim Hỷ - Bắc Kạn 32 4.1.1. Danh lục và cấp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Kim Hỷ - Bắc Kạn 32 4.1.2. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về các loài thực vật quý hiếm trong Khu bảo tồn 35 4.1.3. Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo tuyến 37 4.1.4. Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo độ cao 43 4.1.5. Tái sinh các loài quý hiếm trong Khu bảo tồn 47 4.2. Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 49 4.3. Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn 50 4.3.1. Thực trạng về bộ máy tổ chức và năng lực của ban quản lý 50 4.3.2. Những mối đe dọa chủ yếu 51 4.3.3. Hiện trạng về quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Khu BTTN Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn 57 4.3.3.1. Thực trạng về quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng 57 4.3.3.2. Thực trạng về phát triển tài nguyên rừng 59 4.3.4. Những tồn tại, hạn chế 60 4.4. Đề xuất một số giải pháp phát triển và bảo tồn loài thực vật quý hiếm 61 4.4.1. Giải pháp về tổ chức thực hiện 61 4.4.2. Giải pháp về chính sách 61 4.4.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 61 4.4.4. Giải pháp về nhân lực 62 4.4.5. Giải pháp về hợp tác quốc tế 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1. Kết luận 63 5.2. Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 [...]... tài: Nghiên cứu hiên trạng các loài thực vật nguy cấp quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích của đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng các loài thực vật quý hiếm qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn 1.3 Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt các. .. tiêu chính: - Xác định danh lục một số loài thực vật nguy cấp, quý hiếm của Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - Đánh giá được hiệu quả của các giải pháp bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn gặp phải trong công tác bảo tồn loài thực vật quý hiếm 1.4 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và khoa học 4... nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn chi cục kiểm lâm cho thấy: Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - Bắc Kạn tồn tại rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN, VU… [4], cần được bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Cho nên việc nghiên cứu một số loài thực vật quý hiếm và đề xuất các phương thức bảo tồn các loài thực. .. (Nguồn: Báo cáo số liệu Khu bảo tồn Kim Hỷ - Bắc Kạn năm 2010) Hệ thực vật rừng của Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ có 65 loài quý hiếm, thuộc 46 họ mức độ như sau: Bảng 2.3: Phân loại loài theo cấp bảo tồn Cấp đánh giá Ký hiệu Số loài Rất nguy cấp E 10 Nguy cấp V 26 Hiếm R 11 Bị đe dọa T 13 Biết chưa rõ K 5 (Nguồn: Báo cáo số liệu Khu bảo tồn Kim Hỷ - Bắc Kạn năm 2010) 2.6.2 Hệ động vật: Do đặc điểm... Cung cấp tài liệu thông tin cho các đối tượng quan tâm - Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá thực trạng công tác quản lí bảo vệ rừng của địa phương + Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng dựa theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2013) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP + Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tỉnh Bắc. .. trên thực tế Nếu tình trạng này không được ngăn chặn, Việt Nam sẽ có nguy cơ mất mát không thể thay thế về đa dạng sinh học, nguồn gen và một số loài thực vật hoang dã sẽ biến mất khỏi tự nhiên Tại KBT thiên nhiên Kim Hỷ - Bắc Kạn công tác bảo tồn nói chung và công tác bảo tồn các loài thực vật nói riêng chưa được tiến hành một cách đầy đủ và hệ thống Tuy còn nhiều loài thực vật quý hiếm nhưng do nhiều... thông tin và và tăng cường khả năng tổ chức là những nhân tố cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học Khi bảo tồn có các phương pháp sau: - Bảo tồn tại chỗ (in - situ conservation) + Khu bảo tồn nghiêm ngặt - I (Strict protection) + Vườn quốc gia (Nationat park) Khu bảo tồn hệ sinh thái và giải trí II + Thắng cảnh thiên nhiên (Natural monument) bảo tồn đặc điểm tự nhiên - III + Khu bảo tồn thiên nhiên có... hoạch Rừng [20] tại 39 khu rừng đặc dụng, các trạm thực nghiệm, các khu rừng giống, các vườn cây dược liệu và các điểm nóng về khai thác, chế biến, buôn bán lâm sản trên toàn quốc, số lượng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm bước đầu được thống kê cho từng khu được thể hiện trên bảng 2.1 dưới đây: Bảng 2.1: Số lượng loài nguy cấp quý hiếm tại một số khu rừng đặc dụng TT Loại hình Số loài I Vườn quốc... đánh giá số loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở từng vùng cụ thể và cần đánh giá thường xuyên Nhằm có thể biết được các diễn biến bất lợi theo thời gian, để đưa ra các giải pháp bảo tồn những loài thực vật quý hiếm có giá trị ở nước ta 21 2.5 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 2.5.1 Đặc điểm tình hình chung của Khu bảo tồn - Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ được thành lập theo Quyết định 1804/QĐ-UB, ngày... Hỷ tỉnh Bắc Kạn 5 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học và cơ sở lý luận về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sinh học bảo tồn Sinh học bảo tồn là một nguy n lý khoa học được xây dựng để bảo vệ các loài, thiết lập các Khu bảo tồn mới và củng cố nâng cấp các vườn quốc gia cũng là để xác định những loài nào trên trái đất được bảo tồn cho tương . thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiên trạng các loài thực vật nguy cấp quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc Kạn Giang và Th.S Lê Văn Phúc em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiên trạng các loài thực vật nguy cấp quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - tỉnh. 4.1. Thực trạng các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Kim Hỷ - Bắc Kạn 32 4.1.1. Danh lục và cấp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Kim Hỷ - Bắc Kạn 32 4.1.2.

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN