I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo và làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc có hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cơ cấu và phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc... Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Với đặc thù môn địa lí ở trường thpt được lồng ghép nhiều nội dung mang tính thời sự để giáo dục học sinh như: “giáo dục học sinh hướng về biển đảo quê hương”, “ giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng”, “ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và tài nguyên”, “ rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh” và dạy học môn địa lí lổng ghép giáo dục học sinh bảo vệ di sản địa phương thông qua các buổi học ngoại khóa. Để quá trình đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả đối với môn địa lí theo chủ trương của bộ giáo dục đồng thời tích hợp những vấn đề mang tính thời sự giáo dục học sinh qua những bài dạy trong chương trình địa lí lớp 10, 11, 12 là một vấn đề không dễ. Để quá trình tích hợp nội dung giáo dục trong bộ môn địa lí có hiệu quả, đồng thời thực hiện dạy học theo hướng nghiên cứu bài học có hiệu quả ở trường thpt Điểu Cải, là một tổ trưởng bộ môn tôi mạnh dạn chon chuyên đề: “ sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Quá trình thực hiện chuyên đề tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng cơ bản đã thực hiện và đạt được một số kết quả quan trọng: Kết quả giáo dục nâng cao, được quý đồng nghiệp hưởng ứng, ban giám hiệu nhà trường chấp nhận và học sinh hưởng ứng tích cực.
1 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo và làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc có hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cơ cấu và phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Với đặc thù môn địa lí ở trường thpt được lồng ghép nhiều nội dung mang tính thời sự để giáo dục học sinh như: “giáo dục học sinh hướng về biển đảo quê hương”, “ giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng”, “ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và tài nguyên”, “ rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh” và dạy học môn địa lí lổng ghép giáo dục học sinh bảo vệ di sản địa phương thông qua các buổi học ngoại khóa. Để quá trình đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả đối với môn địa lí theo chủ trương của bộ giáo dục đồng thời tích hợp những vấn đề mang tính thời sự giáo dục học sinh qua những bài dạy trong chương trình địa lí lớp 10, 11, 12 là một vấn đề không dễ. Để quá trình tích hợp nội dung giáo dục trong bộ môn địa lí có hiệu quả, đồng thời thực hiện dạy học theo hướng nghiên cứu bài học có hiệu quả ở trường thpt Điểu Cải, là một tổ trưởng bộ môn tôi mạnh dạn chon chuyên đề: “ sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Quá trình thực hiện chuyên đề tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng cơ bản đã thực hiện và đạt được một số kết quả quan trọng: Kết quả giáo dục nâng cao, được quý đồng nghiệp hưởng ứng, ban giám hiệu nhà trường chấp nhận và học sinh hưởng ứng tích cực. 2 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ II.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Theo xu hướng mới của bộ giáo dục, các cơ sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn và giáo viên được chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh. Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản, xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn; chú trọng giáo dục đạo đúc và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật. Điều 16 bộ giáo dục quy định nhiệm vụ của tổ chuyên môn như sau: 1. Giáo viên trường Trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học. Mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do Hiệu trưởng cử. 2. Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn sử dụng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các qui định khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo. b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kiểm tra đánh giá chất lượng, thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường. c) Đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. 3. Tổ chuyên môn sinh hoat hai tuần một lần. Kế hoạch giáo dục của mỗi trường học xây dựng từ tổ bộ môn, được phòng, sở góp ý, phê duyệt làm căn cứ thực hiện và kiểm tra. Căn cứ vào những chủ trương của bộ giáo dục và quyền hạn của tổ bộ môn địa lí ở trường trung học phổ thông, tổ địa lí xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo chuyên đề. Mỗi buổi sinh hoạt chuyên đề gắn liền với những chủ đề mà tổ đã đưa ra trong kế hoạch sinh hoạt, những chủ đề mang tính thiết thực, thời sự, gắn liền nội dung môn học. Thông qua những buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề thành viên trong tổ đúc kết được vấn đề trọng tâm kiến thức để truyền thụ cho học sinh thông qua những tiết dạy, đồng thời qua những buổi sinh hoạt tổ theo chuyên đề các tổ viên mạnh dạn đưa ra những đóng góp thiết thực làm cho nội dung sinh hoạt tổ phong phú. Những buổi sinh hoạt tổ thực sự là những buổi thảo luận về chuyên môn giúp cho quá trình giảng dạy tốt hơn, hạn chế những buổi sinh hoạt chuyên môn mang tính hình thức. Để hoạt động sinh hoạt chuyên đề ở tổ bộ môn hiệu quả hãy bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. Ngoài ra, tổ chuyên môn cần thống nhất với nhau về việc sẽ ra quyết định thế nào khi giải quyết vấn đề và xác định các nguyên tắc làm việc của tổ. 3 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Những buổi họp là cách thức hiệu quả để bồi đắp tinh thần đồng đội và thói quen làm việc theo nhóm của tổ chuyên môn. Để tạo sự đồng thuận mọi thành viên của tổ cần thống nhất về việc phải nhắm tới các mục tiêu nào và bàn định các biện pháp thực hiện. Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi thành viên trong tổ: Mỗi giáo viên sẽ làm việc hết mình nếu họ được đánh giá đúng năng lực, sử dụng đúng và được tin tưởng. Sự phân công rõ ràng trách nhiệm của từng giáo viên sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của tổ chuyên môn. Phát huy tốt vai trò của nhóm trưởng, tổ trưởng là nguồn sinh lực, người liên hệ chính giữa tổ và các bộ phận khác trong trường, là người phát ngôn cho tổ. Xây dựng môi trường khuyến khích mọi người làm việc: Trong tổ chuyên môn luôn tuân thủ kế hoạch đã vạch ra; làm việc đúng giờ, tôn trọng, nêu cao tinh thần hợp tác và chia sẻ, dân chủ, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự cống hiến của các thành viên trong tổ, thừa nhận sự khác biệt cá nhân, cùng theo đuổi mục tiêu chung của tổ đề ra. Trong hoạt động của một tổ chức, các cá nhân có thể là nguồn phát sinh những ý tưởng sáng tạo nhất, nhưng nhóm làm việc vẫn là công cụ tốt nhất của tổ chức để biến các ý tưởng thành hiện thực. Mỗi chuyên đề tổ đưa ra sinh hoạt phải gắn liền với nội dung môn học, thông qua những chuyên đề là những nguồn tư liệu quý giá để giáo viên trong tổ truyền thụ đến học sinh. Tên mỗi chuyên đề gắn liền với tính thời sự của ngành giáo dục, của đất nước, thông qua những buổi sinh hoạt chuyên đề giúp cho quá trình lồng ghép kiến thức vào môn địa lí tốt hơn ở trường trung học phổ thông, giúp cho giáo viên giảng dạy hiểu sâu kiến thức hơn khi truyền thụ đến học sinh. Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề cũng là hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhưng ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học như thế nào? học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học tập của học sinh có được cải thiện không? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào? Và qua những buổi sinh hoạt tổ theo chuyên đề, tổ thống nhất nội dung giảng dạy cho học sinh qua những buổi thảo luận chuyên môn, tránh những bất đồng ý kiến về kiến thức giữa các thành viên trong tổ. Những buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề khác nhau làm cho buổi sinh hoạt chuyên môn thêm sinh động, cuốn hút thành viên trong tổ tham gia đóng góp, hạn chế những buổi sinh hoạt tổ theo tính hình thức. 4 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Dựa trên thực tế tổ địa lý trường thpt Điểu Cải có 6 giáo viên trong đó trực tiếp giảng dạy 6 giáo viên và 4 giáo viên làm công tác chủ nhiệm, 1 giáo viên làm công tác đoàn trường. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo các mục tiêu sau: + Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập + Tạo động lực làm việc cho thành viên trong tổ + Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn + Khuyến khích quá trình tự học, tự bồi dưỡng của các thành viên trong tổ Tổ địa lí có 06 giáo viên TT Họ và tên Ngày sinh Chức vụ Tốt nghiệp trường đại học Năm vào ngành 1 Phạm Văn Lâm 07/06/198 0 Tổ trưởng Sư phạm Huế 09/2003 2 Ngô thị Bích Thuận 20/08/198 1 Giáo viên Sư phạm Huế 09/2003 3 Đào Thị Thu 31/08/1982 Giáo viên Khoa học Huế 09/2006 4 Phạm Thị An 17/02/1983 Giáo viên T.phố Hồ Chí Minh 09/2007 5 Nguyễn Công Ninh 02/11/1979 Giáo viên Khoa học Huế 09/2007 6 Lưu Thị Soa 10/10/1984 Giáo viên T.phố Hồ Chí Minh 09/2008 Phân công chuyên môn. + Môn: Địa lý. +Kỳ I: khối 12 (1 tiết), khối 10 dạy (2 tiết); khối 11 (dạy 1 tiết) /tuần . +Kỳ II: khối 12 (2 tiết), khối 10 dạy (1 tiết); khối 11 (dạy 1 tiết) /tuần . 5 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Giáo viên Phụ trách giảng dạy các lớp Kiêm nhiệm Số tiết Phạm Văn Lâm 12A 1 ,12A 4 ,12CB 8 ,10CB 3 , 10CB 5 ,10CB 9 Tổ trưởng 13 Ngô thị Bích Thuận 12A 2 , 12A 3 , 12CB 2 , 10CB 7 ,CB 10 12CB 2 11 Đào Thị Thu 11 A 1 ,11 A 2 , 11CB 2 ,11CB 2 ,CB 5 ,CB 6 10 CB 11 ,CB 12 10 CB 11 10 Phạm Thị An 12CB 1 ,12CB 4 ,12CB7,10 A 1 ,10 A 2 ,10CB 1 09 Nguyễn Công Ninh 12CB 3 ,12CB 5 ,12CB 6 10CB 2 10 Lưu Thị Soa 10CB 6 ,B 8 ,11A 3 ,A 4 ,11CB 3 ,CB 4 ,CB 7 ,CB 8 11A 3 10 KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2014 – 2015 Căn cứ vào kế hoạch về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2014- 2015 của Trường THPT Điểu Cải. Căn cứ vào điều kiện thực tế của Tổ Địa Lý trong năm học 2014 - 2015. Tổ Địa Lý xây dựng kế hoạch cụ thể về sinh hoạt tổ theo chuyên đề như sau: 1 / MỤC TIÊU : a/ Với giáo viên: - Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của học sinh, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp. - Tạo cơ hội cho giáo viên phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi giáo viên tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình. - Giáo viên tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến học sinh nhiều hơn; cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và học hỏi lẫn nhau. b/ Với học sinh: Kết quả học tập được cải thiện, học sinh trở thành trung tâm của quá trình dạy học, các em hứng thú học tập môn địa lí. 6 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ 2/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Thứ tự Thời gian Nội dung chuyên đề sinh hoạt Người thực hiện Điều chỉnh bổ sung Lần 1 Tháng 9 - Triển khai nội dung chuyên đề “Đổi mới SHCM theo nghiên cứu bài học”. - Họp tổ chuyên môn xác định mục tiêu bài học. - Tất cả các thành viên trong tổ tham gia soạn giáo án mẫu. - Tổ trưởng - Cả tổ Địa - Cô Soa ……………… ……………… ……………… ……………… Lần 2 Tháng 10 - Họp tổ, nhóm chuyên môn thảo luận xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu. - Cử đại diện giáo viên dạy minh họa. - Phân công vị trí dự giờ, quan sát, hỗ trợ. - Tổ trưởng, tất cả thành viên trong tổ - Cô Soa dạy minh họa ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Lần 3 Tháng 11 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề: “ giáo dục học sinh 12 hướng về biển, đảo quê hương” - Cả tổ Địa ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Lần 4 Tháng 12 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“ Tích hợp kiến thức giáo dục học sinh tiết kiệm năng lương trong chương trình địa lí thpt” - Cả tổ Địa ………………… ………………… ………………… ………………… ……………… Lần 5 Tháng 1 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“ Tích hợp kiến thức giáo dục học sinh lớp 12 bảo vệ môi trường và tài nguyên” - Cả tổ Địa ………………… ………………… ………………… …… 7 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Lần 6 Tháng 2 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“ rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong chương trình địa lí thpt” - Cả tổ Địa ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… … Lần 7 Tháng 3 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“ xây dựng kế hoạch tham quan địa lí để giáo dục học sinh bảo vệ di sản văn hóa địa phương” - Cả tổ Địa kết hợp với đoàn trường Lần 8 Tháng 4 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“thành lập câu lạc bộ địa lí ở trường thpt kết hợp địa phương giáo dục chính sách dân số ” -Cả tổ Địa kết hợp chính quyền địa phương ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Lần 9 Tháng 5 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“xây dựng hệ thống trò chơi địa lí để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ” - Cả tổ Địa 3/ NHỮNG ĐỀ XUẤT: a/ Với BGH: - Tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. - Cung cấp kinh phí cho hoạt động chuyên đề mua giấy, bút, in tranh ảnh,… b/ Với các thành viên trong tổ: - Các thành viên được phân công nhiệm vụ hoàn thành hồ sơ và lưu vào hồ sơ tổ chuyên môn. - Đây là chuyên đề mới được áp dụng trong sinh hoạt chuyên môn nên có nhiều khó khăn, vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm để chuyên đề đạt được kết quả cao. CHỦ ĐỀ MINH HỌA TỔ ĐỊA LÝ XÂY DỰNG THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 8 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI - Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Hiểu được sự phân hoá của địa hình VN, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực địa hình. Hiểu được đặc điểm của địa hình đồng bằng của nước ta và sự khác nhau giữa các đồng bằng. Phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên khu vục đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế xã hội - Sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam để làm rõ một số đặc điểm chung của địa hình, đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta. Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN - Biết diện tích ; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ; sự - Hiểu được ảnh hưởng của biển Đông làm khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hoà hơn - Hiểu được quá trình hình thành một số dạng địa hình ven biển. - Đánh giá được giá trị kinh tế của các dạng địa hình và hệ sinh thái ven biển. Vì sao sử dụng hợp lý tài nguyên Biển Đông, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai là chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển. 9 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA - Biết được tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta. - Nêu được biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi…. Hiểu được nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Phân tích được bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa ở một số địa điểm ở nước ta. Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên của Việt Nam: gió fơn, gió mùa Đông Nam, tuyết ở Sapa, Lạng Sơn, Lào Cai , giải thích được sự chênh lệch nhiệt độ và biên độ nhiệt B-N THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Biết được thiên nhiên phân hoá đa dạng - Nêu được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta : miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Phân tích được nguyên nhân thiên nhiên phân hoá đa dạng - Phân tích được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta : miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Giải thích được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta : miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Vận dụng được để giải thích tại sao duyên hải MT có nhiều cảng nước sâu 10 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực giao tiếp 4. Năng lực hợp tác 5. Tự quản lí 6. Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: 1. Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 2. Năng lực học tập tại thực địa 3. Năng lực sử dụng bản đồ 4. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình 1. Câu hỏi nhận biết Câu A. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Gợi ý trả lời: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Cấu trúc địa hình khá đa dạng - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người Câu B.Nêu đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc - Ở tả ngạn sông Hồng. - Đồi núi thấp chiếm ưu thế, địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN - Núi hướng vòng cung, có 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam đảo, mở ra về phía bắc và đông 2. Câu hỏi thông hiểu So sánh địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Gợi ý trả lời: - Giống nhau: Hình thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Khác nhau: [...]... quả của đề tài: “ Sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề ” 2 Kiến nghị 31 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ - Tôi nghĩ những tổ địa lí trong trường trung học phổ thông nên sinh hoạt tổ theo chuyên đề Để giúp các em hứng thú học tập môn địa lí và theo xu thế chung của ngành giáo dục Đồng thời giúp cho các thành viên trong tổ tiếp cận với phương pháp dạy học mới, thuần thục với những giáo án soạn theo hướng... Học sinh về nhà ghi lại những điều thu hoạch được sau buổi tham quan, trao đổi với bạn trong buổi học sau HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM QUAN DI SẢN ĐÁ BA CHỒNG IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Tuy chuyên đề mới áp dụng nhưng đạt được một số kết quả đáng khã quan: 30 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ - Các thành viên trong tổ tham gia hào hứng các chuyên đề do tổ đề ra - Học sinh vô cùng phấn khởi khi tham gia các chuyên. .. nghiên cứu bài học lấy học sinh làm trung tâm - Trong quá trình sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề Tổ trưởng cần phải có kế hoạch chi tiết, đa dạng nội dung sinh hoạt để gây hứng thú cho các thành viên trong tổ, phát huy tính sáng tạo của giáo viên Đem lại ý nghĩa thiết thực trong những buổi sinh hoạt tổ - Trong quá trình hoạt động cần phải có kinh phí hoạt động Mà kinh phí tổ còn hạn chế Kính mong BGH... phong bắc bán cầu 16 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ SƠ ĐỒ DỰ GIỜ CỦA GIÁO VIÊN TRONG TIẾT DẠY THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NỘI DUNG CÂU HỎI TỔ ĐỊA LÍ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ: “ GIÁO GIỤC HỌC SINH 12 HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG” Căn cứ vào chương trình sách giáo khoa địa lí 12 tổ xây dựng một số bài có thề lồng ghép giáo dục học sinh hướng về biển đảo quê hương STT Bài Kiến thức địa Nội dung giáo lí... trước - Kinh phí hoạt động còn hạn chế nên khó khăn thực hiện các buổi sinh hoạt tổ theo hình thức ngoại khóa - Một số giáo viên bận việc gia đình nên hạn chế thời gian tham gia sinh hoạt tổ địa lí theo chuyên đề - Một số học sinh chú trọng học các môn tự nhiên nên các em không nhiệt tình hợp tác khi giáo viên áp dụng các chuyên đề xây dựng của tổ trong giảng dạy - Tuy nhiên chuyên đề đã được áp dụng... tạo điều kiện để những buổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vụ giáo dục trung học (12/2014) Tài liệu tập huấn Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh- Môn địa lý Nhà xuất bản giáo dục 2 Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh(01/2010) Sách giáo khoa địa lý 10, 11, 12 – Nhà xuất bản... thực hiện đề tài “ Sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề ”.Tôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế gây khó khăn cho những tiết dạy theo nghiên cứu bài học - Một số học sinh chưa quen với phương pháp dạy học tích cực - Nhưng cơ bản đề tài đã được thực thi và đã thu hút tất cả giáo viên trong tổ tham gia tích cực, được sự hưởng ứng tích cực từ BGH nhà trường, đa số học sinh hứng... kinh tế Phát triển tổng Lồng hợp kinh tế biển nghép là một vấn đề trọng tâm trong phát triển kinh tế của khu vực 20 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ 22 Vấn đề phát triển Toàn bài kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển đông và các đảo, quần đảo Giáo viên tổ Trực tiếp chức cho học sinh thi báo ảnh về biển đảo nước ta 23 Các vùng kinh tế Đặc điểm trọng điểm Các vùng kinh tế Lồng trọng điểm đều nghép nhờ thế... CHƠI Ô CHỮ TỔ XÂY DỰNG TRONG CHUYÊN ĐỀ:“ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI’’ Phần củng cố bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (tiết 16ppct) Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm *Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm *Bước2: Cho mỗi nhóm thảo luận trong 5 phút và tìm từ khoá điền vào trong ô chữ Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: 26 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Câu 5:... học sinh ở góc tiến hành kiểm tra các mảnh giấy ( xướng to tài nguyên ghi ở giấy cho mọi người cùng nghe ).Ai đứng không đúng vị trí thì mời ra ngoài Tổng kết trò chơi: Những thành viên của câu lạc bộ đứng đúng ví trị được ban tổ chức tặng một món quà là một cái móc khóa còn những thành viên đứng sai thì không có DI SẢN ĐỊA PHƯƠNG ĐÁ BACHỒNG NỘI DỤNG CHUYÊN ĐỀ: 28 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ