I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là một chỉnh thể thống nhất, gắn bó hữu cơ bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân ta mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng rị tệ quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ của công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung, dân chủ. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của Trung ương. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện ba quyền đó. 3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên. Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã xác định, vừa vận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết thực, vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên, hội viên, vừa tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội . Tổ chức của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ( nòng cốt là Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân), các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội khác được pháp luật thừa nhận tuỳ theo tính chất, đặc điểm mà có quy mô tổ chức phù hợp. Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội, tổ chức xã hội thông qua tổ chức của Đảng được lập trong cơ quan Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể (Ban cán sự đảng, đảng đoàn); thông qua đội ngũ cấp uỷ viên và đảng viên công tác trong các cơ quan Nhà nước, Mặt trận và đoàn thể; lãnh đạo bằng nghị quyết của Đảng, bằng công tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát... Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt và lãnh đạo trực tiếp Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. II. TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Hệ thống tổ chức đảng Điều lệ Đảng quy định: Hệ thống tổ chức của Đảng được thành lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nước. Hệ thống tổ chức Đảng thành lập theo cấp hành chính lãnh thổ là hệ thống cơ bản, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở mỗi cấp và của toàn Đảng. Việc lập tổ chức đảng ở những nơi có đặc điểm riêng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương (Quy định số 45 QĐTW ngày 01112011 về thi hành Điều lệ Đảng của Ban Chấp hành Trung ương). Hệ thống tổ chức của Đảng, các cơ quan tham mưu giúp việc của cấp uỷ các cấp từng bước được sắp xếp, kiện toàn hợp lý và hiệu quả hơn sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ương ba, Trung ương bảy (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Hội nghị lần thứ 4, lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khoá X. Nghị quyết Đại hội XI và các Nghị quyết Trung ương 5, Trung ương 6, Trung ương 7(khoá XI) tiếp tục xem xét quyết định kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt nam hiện nay gồm: Hệ thống tổ chức đảng bộ, chi bộ (từ cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, cơ sở, chi bộ); Cơ quan lãnh đạo của Đảng các cấp (đại hội, cấp uỷ); Cơ quan tham mưu giúp việc cấp uỷ (các ban đảng, đơn vị sự nghiệp của Đảng); Tổ chức đảng được lập trong các cơ quan nhà nước và đoàn thể chính trị xã hội (ban cán sự đảng, đảng đoàn).
6 chuyên đề ôn thi lên chuyên viên năm 2012 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên khối Đảng, đoàn thể năm 2012) ( Nguồn: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Huong-dan-cua-Ban/2012/5551/Tai-lieuphuc-vu-thi-nang-ngach-len-chuyen-vien-chinh-nam.aspx ) I CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA Hệ thống trị nước ta chỉnh thể thống nhất, gắn bó hữu bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Đảng lãnh đạo hệ thống trị đồng thời phận hệ thống Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân ta mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức làm tảng, lãnh đạo Đảng Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân; có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng rị tệ quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung, dân chủ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo tập trung, thống Trung ương Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực ba quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành viên vừa người lãnh đạo Mặt trận Mặt trận hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động thành viên Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tôn mục đích xác định, vừa vận động đoàn viên, hội viên giúp chăm lo, bảo vệ lợi ích thiết thực, vừa giáo dục nâng cao trình độ mặt cho đoàn viên, hội viên, vừa tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Tổ chức Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân ( nòng cốt Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân), tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội khác pháp luật thừa nhận tuỳ theo tính chất, đặc điểm mà có quy mô tổ chức phù hợp Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị xã - hội, tổ chức xã hội thông qua tổ chức Đảng lập quan Nhà nước, Mặt trận đoàn thể (Ban cán đảng, đảng đoàn); thông qua đội ngũ cấp uỷ viên đảng viên công tác quan Nhà nước, Mặt trận đoàn thể; lãnh đạo nghị Đảng, công tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang tuyệt đối, trực tiếp mặt lãnh đạo trực tiếp Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh II TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY Hệ thống tổ chức đảng Điều lệ Đảng quy định: Hệ thống tổ chức Đảng thành lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành Nhà nước Hệ thống tổ chức Đảng thành lập theo cấp hành lãnh thổ hệ thống bản, bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng cấp toàn Đảng Việc lập tổ chức đảng nơi có đặc điểm riêng theo quy định Ban Chấp hành Trung ương (Quy định số 45QĐ/TW ngày 01-11-2011 thi hành Điều lệ Đảng Ban Chấp hành Trung ương) Hệ thống tổ chức Đảng, quan tham mưu giúp việc cấp uỷ cấp bước xếp, kiện toàn hợp lý hiệu sau thực Nghị Trung ương ba, Trung ương bảy (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Hội nghị lần thứ 4, lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khoá X Nghị Đại hội XI Nghị Trung ương 5, Trung ương 6, Trung ương 7(khoá XI) tiếp tục xem xét định kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức Đảng Cộng sản Việt nam gồm: - Hệ thống tổ chức đảng bộ, chi (từ cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, sở, chi bộ); - Cơ quan lãnh đạo Đảng cấp (đại hội, cấp uỷ); - Cơ quan tham mưu giúp việc cấp uỷ (các ban đảng, đơn vị nghiệp Đảng); - Tổ chức đảng lập quan nhà nước đoàn thể trị xã hội (ban cán đảng, đảng đoàn) 1.1 Hệ thống tổ chức đảng bộ, chi a) Cấp Trung ương: toàn Đảng có quan lãnh đạo Đảng Ban Chấp hành Trung ương (Bộ Chính trị, Ban Bí thư) Hiện có 67 đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương : - 63 Đảng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (theo cấp hành lãnh thổ, có quyền cấp) - 04 Đảng khác trực thuộc Trung ương Đảng Khối quan Trung ương, Đảng khối Doanh nghiệp Trung ương; Đảng Quân đội; Đảng Công an Trung ương (Trước năm 2006 có 75 đầu mối, sau thực NQTW khoá X giảm 08 đầu mối) b) Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tương đương có đảng trực thuộc gồm: - Đảng huyện, quận, thị, thành phố trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ (theo hành lãnh thổ) - Đảng cấp trực tiếp sở (tương đương cấp huyện) trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương - Một số tổ chức sở đảng có vị trí quan trọng, đông đảng viên, nhiều tổ chức đảng trực thuộc, giao số quyền cấp sở - Các đảng bộ, chi sở có vị trí quan trọng trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ khối Trung ương, Quân uỷ Trung ương, Đảng uỷ Công an Trung ương c) Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có tổ chức sở đảng trực thuộc gồm : - Các đảng bộ, chi sở xã, phường, thị trấn (theo cấp hành lãnh thổ) - Các đảng sở quan, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, lực lượng vũ trang trực thuộc huyện ủy, quận ủy, thị ủy tương đương d) Cấp sở xã, phường, thị trấn loại hình tổ chức sở đảng quan, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp khác có tổ chức đảng trực thuộc gồm: - Các đảng bộ phận (nơi có đông đảng viên); - Các chi trực thuộc; - Các tổ đảng (ở nơi thành lập chi bộ, có đông đảng viên) 1.2 Hệ thống cấp ủy cấp Gắn với hệ thống tổ chức đảng hệ thống cấp uỷ đảng cấp Cấp uỷ cấp quan lãnh đạo, đạo, điều hành, chấp hành hai kỳ đại hội đảng cấp Điều lệ Đảng quy định : Cơ quan lãnh đạo cao Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo cấp đại hội đại biểu đại hội đảng viên Giữa hai kỳ đại hội, quan lãnh đạo Đảng Ban Chấp hành Trung ương, cấp ban chấp hành đảng bộ, ban chấp hành chi (gọi tắt cấp uỷ) Theo quy định Điều lệ Đảng khóa X, khóa XI Quy định thi hành Điều lệ Đảng Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nhiệm kỳ đại hội tổ chức sở đảng cấp ủy sở trở lên năm Nhiệm kỳ chi bộ, chi ủy trực thuộc đảng uỷ sở năm /2 lần (quy định áp dụng từ nhiệm kỳ Đại hội X) Số lượng Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đại hội Đảng toàn quốc định, số lượng cấp uỷ viên cấp đại hội cấp định sở hướng dẫn Trung ương Hệ thống cấp uỷ đảng đại hội cấp bầu, trường hợp đặc biệt thành lập mới, chia tách, hợp nhất, sáp nhập kỳ đại hội cấp uỷ cấp trực tiếp định 1.2.1 Về Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư: a) Ban Chấp hành Trung ương quan lãnh đạo cao toàn Đảng kỳ đại hội; số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đại hội Đảng toàn quốc thảo luận, định Ban Chấp hành trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn: - Tổ chức đạo thực Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị Đại hội; định chủ trương, sách đối nội, đối ngoại, công tác quần chúng công tác xây dựng đảng; chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng nhiệm kỳ tiếp theo, Đại hội đại biểu toàn quốc bất thường (nếu có) Ban Chấp hành Trung ương tình hình thực tế đạo thí điểm số chủ trương chưa quy định Điều lệ Đảng - Ban Chấp hành Trung ương họp thường lệ sáu tháng lần; họp bất thường cần - Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị; bầu Tổng Bí thư số Uỷ viên Bộ Chính trị; - Thành lập Ban Bí thư gồm Tổng Bí thư, số Ủy viên Bộ Chính trị Bộ Chính trị phân công số Ủy viên Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương bầu số Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; - Bầu Uỷ ban Kiểm tra Trung ương; bầu Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương số Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Số lượng Uỷ viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Ban Chấp hành Trung ương định b) Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương bầu sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ Đảng là: - Lãnh đạo kiểm tra, giám sát việc thực nghị Đại hội đại biểu toàn quốc, nghị Ban Chấp hành Trung ương; định vấn đề chủ trương, sách, tổ chức, cán bộ; - Quyết định triệu tập chuẩn bị nội dung kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương theo yêu cầu Ban Chấp hành Trung ương c) Ban Bí thư lãnh đạo công việc ngày Đảng: đạo công tác xây dựng đảng công tác quần chúng; kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, thị Đảng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; đạo phối hợp hoạt động tổ chức hệ thống trị; định số vấn đề tổ chức, cán số vấn đề khác theo phân công Ban Chấp hành Trung ương; đạo kiểm tra việc chuẩn bị vấn đề đưa Bộ Chính trị thảo luận định 2.2 Về quan lãnh đạo địa phương cấp tỉnh, cấp huyện a) Nhiệm vụ ban chấp hành hình thức sinh hoạt ban chấp hành: - Cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt tỉnh ủy, thành ủy), cấp ủy huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy) quan lãnh đạo đảng tỉnh, đảng huyện kỳ đại hội, có nhiệm vụ: lãnh đạo thực nghị đại hội đại biểu; nghị quyết, thị cấp ủy cấp - Hội nghị tỉnh ủy, thành ủy, huyện ủy, quận ủy, thị ủy ban thường vụ triệu tập thường lệ ba tháng lần; họp bất thường cần Hội nghị bầu ban thường vụ; bầu bí thư phó bí thư số ủy viên thường vụ; bầu ủy ban kiểm tra; bầu chủ nhiệm ủy ban kiểm tra số ủy viên ủy ban kiểm tra Số lượng ủy viên ban thường vụ ủy viên ủy ban kiểm tra cấp ủy định theo hướng dẫn Ban Chấp hành Trung ương b) Nhiệm vụ ban thường vụ; thường trực cấp ủy : - Ban thường vụ lãnh đạo kiểm tra việc thực nghị đại hội đại biểu, nghị quyết, thị cấp ủy cấp cấp trên; định vấn đề chủ trương, tổ chức, cán bộ; định triệu tập chuẩn bị nội dung kỳ họp cấp ủy - Thường trực cấp ủy gồm bí thư, phó bí thư, đạo kiểm tra thực nghị quyết, thị cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy cấp trên; giải công việc ngày đảng bộ; định triệu tập chuẩn bị nội dung kỳ họp ban thường vụ 1.3 Ban cán đảng, đảng đoàn Thực theo Điều 42, Điều 43 Điều lệ Đảng Ban Cán đảng lập số quan hành pháp, tư pháp cấp Trung ương, cấp tỉnh Đảng đoàn lập số quan lãnh đạo Nhà nước (do bầu cử) số tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương, cấp tỉnh 1.4 Hệ thống quan tham mưu giúp việc, đơn vị nghiệp cấp uỷ Theo quy định Điều lệ Đảng Cấp uỷ cấp lập quan tham mưu giúp việc theo hướng dẫn Ban Chấp hành Trung ương” Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII thực nghị Trung ương (khoá VIII) NQTW khoá X vừa qua, hệ thống quan tham mưu giúp việc tổ chức lại gọn đến đầu mối tổ chức ban quan Đảng tinh giản đáng kể so với thời kỳ trước đổi Ở cấp Trung ương, từ 24 đầu mối (16 ban, văn phòng đơn vị nghiệp) tổ chức lại thành ban (Ban Tổ chức TW, Ban Tuyên giáo TW, Ban Dân vận TW, Uỷ ban Kiểm tra TW, Ban Đối ngoại TW, Văn phòng TW) đơn vị nghiệp (Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Ở cấp tỉnh từ 12 - 15 đầu mối tổ chức lại thành đầu mối (5 ban đơn vị nghiệp) Ở cấp huyện từ - đầu mối (5 ban trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện) Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI định thành lập lại Ban Nội Trung ương ban nội cấp tỉnh Hội Nghị Trung ương tiếp tục nghe định Ban Kinh tế Trung ương Tổ chức nhà nước Tổ chức máy Nhà nước bao gồm : Quốc hội (cơ quan lập pháp) hội đồng nhân dân cấp; Chủ tịch nước (là nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng an ninh thực thi nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp); Chính phủ uỷ ban nhân dân cấp (cơ quan hành nhà nước), Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân cấp (cơ quan tư pháp) 2.1 Tổ chức Quốc hội Quốc hội dân bầu, thực nhiệm kỳ đại biểu năm Quốc hội lập Uỷ ban, Ban có phận chuyên trách Trung ương; địa phương có đoàn đại biểu, chuyên trách địa phương Quốc hội có đổi nội dung phương thức hoạt động, tăng cường việc xây dựng ban hành luật, luật, pháp lệnh, thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp, quan hệ phối hợp Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hình thành chế tiếp xúc đại biểu Quốc hội với cử tri, dân chủ sinh hoạt Quốc hội, tăng cường chất vấn công khai Quốc hội, bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng thông qua Đảng đoàn Quốc hội 2.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn (theo Chương VII, Hiến pháp 1992) tổ chức máy chuyên trách giúp việc theo quy định pháp luật 2.3 Chính phủ quan hành nhà nước Tổ chức máy Chính phủ, quan hành nhà nước tinh giản so với năm 1986 Ở cấp Trung ương, trước 1/8/2007 tổng số đầu mối quan thuộc Chính phủ giảm từ 76 xuống 38 (26 bộ, quan ngang 12 quan thuộc phủ), 22 đầu mối (gồm 18 bộ, quan ngang bộ) Ở cấp tỉnh từ 35 - 40 đầu mối 19 25 Ở cấp huyện từ 20 - 25 đầu mối, - 12 đầu mối Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X, cấu tổ chức máy Chính phủ xếp cho phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ mới, tinh gọn hơn, tổng hợp Chính phủ, quan hành nhà nước có đổi chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, máy gắn với trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, làm rõ chức quản lý vĩ mô Chính phủ Bộ; phân biệt rõ quản lý hành nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Chính phủ tiến hành cải cách thể chế, tập trung cải cách thủ tục hành chính, lĩnh vực liên quan đến sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân 2.4 Các quan tư pháp Hệ thống tổ chức án bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; án quân sự; án khác luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định hình thành án đặc biệt Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; viện kiểm sát quân Hệ thống án, viện kiểm sát, quan điều tra, quan thi hành án kiện toàn đổi bước tổ chức hoạt động, phối hợp đấu tranh phòng chống tội phạm, giải vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động vụ án khác, góp phần giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Các tổ chức bao gồm Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân tổ chức từ Trung ương đến sở với tổ chức quần chúng khác bước đổi nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục bước tình trạng hành hoá, coi trọng nhiệm vụ tập hợp giáo dục vận động đoàn viên, hội viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần xây dựng Đảng, quyền, đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất xoá đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Những ưu điểm bật việc đổi mới, kiện toàn tổ chức, máy hệ thống trị nước ta sau năm thực Nghị Trung ương 4, khoá X (Thông báo kết luận số 39- TB/TW ngày 14/6/2011 Bộ Chính trị) là: - Từng bước xếp, kiện toàn hợp lý tổ chức, máy quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội theo hướng tinh gọn Số lượng đầu mối bộ, ban, ngành giảm - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức lãnh đạo, mối quan hệ, lề lối làm việc quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể trị - xã hội quy định cụ thể hơn, điều chỉnh, bổ sung hợp lý, phân định rõ ràng theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Về bản, chức năng, nhiệm vụ ban đảng Trung ương, ban có xếp, kiện toàn phù hợp với cấu tổ chức mới, không trùng lắp, chồng chéo Chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang tiếp tục hoàn thiện, khắc phục trùng dẫm, tổ chức theo mô hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động ổn định, chế phối hợp tốt hơn, hiệu lực, hiệu nâng lên, phân biệt rõ chức quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất kinh doanh, tách dần hoạt động hành với hoạt động đơn vị kinh tế, nghiệp dịch vụ công - Tổ chức đảng đoàn, ban cán đảng xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động - Chất lượng đội ngũ cán công chức nhìn chung nâng lên bước trình độ lý luận trị, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Đa số cán bộ, công chức giữ gìn phẩm chất trị đạo đức, lối sống, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, thích ứng dần với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Những tiến góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước; đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị- xã hội Những khuyết điểm, tồn chủ yếu: - Tổ chức số quan đảng, nhà nước đoàn thể trị- xã hội chưa thực tinh gọn, hiệu Việc thành lập tổng cục, cục thuộc tổng cục nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý sâu chuyên ngành, chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp, quy chế làm việc chưa đủ rõ nên hiệu lực, hiệu hoạt động chưa cao; nhiều quan tăng số lượng lãnh đạo cấp phó, kể nơi không hợp tổ chức; chức đại diện chủ sở hữu trùng lặp, chưa rõ trách nhiệm; cải cách hành có tiến định, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu; cải cách tư pháp chậm, chưa đồng - Việc thực chức tham mưu thẩm định kinh tế -xã hội, nội Trung ương địa phương có phần bất cập; việc quản lý, kiểm tra, giám sát số lĩnh vực kinh tế, xã hội lỏng lẻo, chí không nắm tình hình; khó khăn, vướng mắc chậm tháo gỡ - Nội dung phương thức lãnh đạo cấp uỷ tổ chức đảng đổi chậm Nhiều cấp uỷ địa phương sở tình trạng bao biện, làm thay, có mặt lại buông lỏng vai trò lãnh đạo Tổ chức thực kiểm tra, tra, giám sát khâu yếu; tình trạng nhiều nghị quyết, nhiều văn lãnh đạo, đạo việc cụ thể hoá thường chậm, tình trạng chấp hành không nghiêm Hệ thống thể chế, quy định, quy chế rà soát, bổ sung vẫ chồng chéo Mô hình tổ chức máy, hệ thống luật pháp chưa phân định thất ró quyền đô thị quyền nông thôn, chưa phản ánh hết đặc điểm quyền đô thị, đô thị lớn, kinh tế- văn hoá- xã hội phát triển nhanh Việc xác định chức tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý nhà nước,quản lý chủ sở hữu bộ, địa phương nhận thức khác nhau, có nhiều sơ hở, hiệu thấp - Tổ chức, máy Mặt trận đoàn thể tình trạng nhà nước hoá tổ chức kinh phí, hành hoá phương thức hoạt động, cán đoàn thể làm việc gần công chức nhà nước, khiến cho công tác đoàn thể thiếu gắn bó mật thiết với quần chúng Chưa có tiêu chí rõ ràng để phân định loại hình tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội… bên cạnh số hình thức tổ chức tự quản quần chúng, nhiều hội có tính chất nghề nghiệp từ thiện yêu cầu Nhà nước chi trả sinh hoạt phí, cấp kinh phí phương tiện hoạt động - Mục tiêu tinh giản biên chế chưa đạt yêu cầu, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đến nay, biên chế khối đảng đoàn thể, hành chính, nghiệp Nhà nước khối đảng, đoàn thể có xu hướng tăng lên chất lượng cán chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ cán vừa thừa vừa thiếu Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tăng số lượng, chất lượng nhiều hạn chế, đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức Cơ cấu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bất cập Một phận cán bộ, công chức yếu tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân III SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI, KIỆN TOÀN TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ngày nay, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, yêu cầu khách quan phải tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, kiện toàn tổ chức, máy hệ thống trị nước ta cho phù hợp đồng với chế quản lý kinh tế - xã hội mới, nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực quyền làm chủ nhân dân Trước hết, yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phải có hệ thống trị phù hợp : Đổi tổ chức máy hệ thống trị nước ta phải nhằm phục vụ có hiệu lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành thông suốt kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển văn hoá – xã hội, an ninh – quốc phòng Mục tiêu thập kỷ tới đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thứ hai, đổi tổ chức máy hệ thống trị nhằm khắc phục cho yếu tồn mà Đảng ta tổ chức máy cồng kềnh, nhiều đầu mối với nhiều tầng nấc trung gian, chất lượng, hiệu thấp, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm nhiều quan người đứng đầu chưa thật rõ, chế vận hành nhiều mối quan hệ bất hợp lý, đội ngũ cán bộ, công chức hạn chế lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm Tệ quan liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng không giảm, có mặt nghiêm trọng; trật tự kỷ cương bị vi phạm Thứ ba, lực phản động thù địch tiếp tục thực âm mưu thủ đoạn thâm độc chống phá nước ta, đặc biệt âm mưu “ diễn biến hoà bình” “ bạo loạn lật đổ” nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Vì đổi tổ chức máy hệ thống trị nhằm khắc phục tình trạng trì trệ, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức đảng, máy Nhà nước, đoàn thể trị - xã hội; ngăn chặn tư tưởng hành động sai trái, tiêu cực; đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động chống phá lực thù địch IV QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KIỆN TOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA Quan điểm - Việc đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phải phù hợp với đặc điểm hệ thống trị nước ta vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Đảng lãnh đạo; phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng - Kiện toàn tổ chức máy phải bảo đảm quan hệ thống trị hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn, khắc phục tình trạng quan liêu, trùng lặp, chống chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị - Kiện toàn tổ chức máy phải bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống, bảo đảm lãnh đạo Đảng hệ thống trị nước ta; vừa xây dựng quan Đảng vững mạnh, đủ sức thực tốt chức năng, nhiệm vụ, vừa phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức đảng đảng viên quan nhà nước, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể trị xã hội - Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phải vừa kế thừa thành kinh nghiệm đạt được, vừa đáp ứng yêu cầu tiến trình đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu Kiện toàn tổ chức, máy hệ thống trị phải thực mục tiêu tổng quát là: 10 - Một định nghĩa khác cho toàn cầu hoá "phản ánh mức độ phụ thuộc lẫn toàn diện so với khứ, cho thấy khác biệt với thuật ngữ "quốc tế hoá" Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày giảm đường biên giới quốc gia tăng cường đặc tính lan toả biên giới bắt nguồn từ nước, khu vực định"36 Định nghĩa tiến thêm bước, nhấn mạnh tới phụ thuộc lẫn phải đến mức toàn diện vai trò đường biên giới quốc gia giảm dần, phù hợp với tình hình toàn cầu hoá Điều có nghĩa tác giả xem quan hệ kinh tế quốc tế diễn đơn lẻ trước chưa phải toàn cầu hoá - Một quan điểm khác cho kinh tế toàn cầu hoá, kinh tế quốc gia bị hoà nhập vào cấu trúc lại quy mô quốc tế thông qua loạt quy trình, giao lưu, trao đổi 37 Quan điểm tiến xa hai quan điểm trên, theo đó, toàn cầu hoá không phụ thuộc lẫn nhau, dù phụ thuộc toàn diện kinh tế mà hoà nhập kinh tế để hình thành nên kinh tế toàn cầu thống Ba định nghĩa toàn cầu hoá khác nhau, thực chất trình tiến triển quan hệ kinh tế quốc gia từ mức phụ thuộc vào nhau, đến mức phụ thuộc toàn diện, hoà tan vào thành kinh tế toàn cầu, không biên giới Những sở thực tế 2.1 Một công nghệ toàn cầu xuất Nền công nghệ khí công nghệ có tính quốc gia, phải lấy thị trường nước làm Hiệu công nghệ khí chưa cho phép quan hệ kinh tế quốc tế phát triển xa xét mặt hiệu kinh tế Nhưng thập kỷ gần công nghệ thông tin vận tải có tiến vượt bậc, làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống chục lần giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống tới vài trăm lần Tiến công nghệ có tác động quan trọng đến toàn quan hệ kinh tế quốc tế, biến công nghệ có tính quốc gia thành công nghệ toàn cầu Các công nghệ sản xuất xe máy, ô tô, máy tính điện tử, máy bay ngày có tính toàn cầu sâu rộng Tính toàn cầu thể từ khâu sản xuất (được phân công chuyên môn hoá nhiều nước) đến khâu phân phối (tiêu thụ toàn cầu) Những công nghệ đời có tính toàn cầu công nghệ vệ tinh viễn thông diện Chính công nghệ toàn cầu sở quan trọng đầu tiên, đặt móng cho đẩy mạnh trình toàn cầu hoá Nhờ có công nghệ phát triển, hợp tác quốc gia, tập đoàn mở rộng từ sản xuất đến phân phối dịch vụ phạm vi toàn cầu, quan hệ tuỳ thuộc lẫn có lợi phát triển 2.2 Các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày phát triển 36 Chủ tịch quỹ Ford Berresford, 1997 Flie Cohen, Toàn cầu hóa, hấp dẫn chế điều tiết, Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp, Hội thảo khoa học "Những thách thức phương diện pháp lý trình toàn cầu hóa", file://E:\NDVF\SITES/Viét\Sites\logo.htm 37 141 Một công nghệ toàn cầu xuất sở cho quan hệ kinh tế toàn cầu phát triển Đầu tiên quan hệ thương mại Chi phí vận tải liên lạc giảm đi, khả bán hàng thị trường xa tăng lên, thương mại toàn cầu có khả phát triển Đồng thời trình phân công, chuyên môn hoá sản xuất diễn quốc gia châu lục Các quan hệ sản xuất, thương mại có tính toàn cầu, kéo theo dòng tiền tệ, vốn, dịch vụ vận động phạm vi toàn cầu Ngày lượng buôn bán tiền tệ toàn cầu ngày vượt 2.000 tỷ USD Thương mại điện tử xuất với kim ngạch ngày tăng trở thành loại hình buôn bán toàn cầu không biên giới đầy triển vọng Sự phát triển công nghệ toàn cầu quan hệ kinh tế toàn cầu ngày xung đột với thể chế quốc gia, với rào cản quốc gia Sự phát triển lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế toàn cầu công phá tường thành quốc gia (Liên minh châu Âu, quốc gia Bắc Mỹ, ASEAN) Nhưng tường thành quốc gia mạnh nhiều nước với hình thức đa dạng Chính chúng cản trở trình toàn cầu hoá 2.3 Những vấn đề kinh tế toàn cầu ngày xuất nhiều trở nên xúc, đòi hỏi phải có phối hợp toàn cầu quốc gia Có thể kể ngày nhiều vấn đề kinh tế toàn cầu như: thương mại, đầu tư, tiền tệ, dân số, lương thực, lượng, môi trường v.v Môi trường toàn cầu ngày bị phá hoại; nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt; dân số giới gia tăng nhanh chóng trở thành thách thức toàn cầu; dòng vốn toàn cầu vận động tự phối hợp điều tiết tốt gây khủng hoảng liên tiếp Châu Âu, châu Mỹ, châu Á thập niên 90 kỷ XX Cần có phối hợp toàn cầu để đối phó với thách thức "Bàn tay hữu hình" phủ hữu hiệu quốc gia, phạm vi toàn cầu có nhiều "bàn tay hữu hình" vỗ đập vào nhau, chưa có "một bàn tay hữu hình" chung làm chức điều tiết toàn cầu Ngoài ba thúc đẩy trình toàn cầu hoá phát triển, có khác như: chiến tranh lạnh chấm dứt vào đầu thập kỷ 90 chấm dứt đối đầu siêu cường tạo thời kỳ hoà bình, hợp tác phát triển v.v II SỰ TIẾN TRIỂN THỰC TẾ CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khi xem xét trình tiến triển thực tế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế có ý kiến khác Không học giả cho toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đầu kỷ XX đến có ba sóng TCH38 Làn sóng thứ kỷ XX đến chiến tranh giới thứ hai với đặc trưng là: mậu dịch quốc tế phát triển mạnh mẽ, luồng vốn đầu tư tăng nhanh, gia tăng di cư liên lục địa; bắt đầu thực phương pháp sản xuất Taylor; nước TBCN xâm chiếm 38 Nguyễn Văn Dân, Những vấn dề toàn cầu hóa kinh tế, Nxb KHXH, HN 2001, tr.86 142 thuộc địa, chiếm lĩnh thị trường; công ty xuyên quốc gia xuất hiện; tàu biển phát triển với đường sắt Làn sóng toàn cầu hoá thứ hai từ sau chiến tranh giới thứ hai tới cuối thập niên 60 Làn sóng có đặc trưng sau: hình thành phát triển hai khối kinh tế đối lập nhau: khối kinh tế TBCN khối kinh tế XHCN; thể chế liên kết kinh tế toàn cầu khu vực phát triển mạnh, đời Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GAT) có chức điều phối hoạt động tiền tệ tài thương mại toàn cầu; luồng thương mại, dịch vụ, đầu tư trực tiếp gián tiếp, công nghệ lao động gia tăng mạnh tốc độ quy mô; bùng nổ công ty siêu quốc gia Làn sóng thứ ba từ thập niên 70 tới với đặc trưng là: Hệ thống tiền tệ giới chuyển sang thả nổi; kinh tế giới trải qua chấn động lớn giá dầu mỏ tăng cao thập niên 70; lạm phát cao; thâm hụt ngân sách lớn; Liên Xô sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã; chiến tranh lạnh chấm dứt; ngành công nghệ cao đặc biệt công nghệ thông tin phát triển, GAT chuyển thành tổ chức thương mại giới (WTO) v.v Giai đoạn từ cuối thập kỷ 80 đến giai đoạn toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế rõ với đặc trưng sau đây: a) Chấm dứt chiến tranh lạnh sụp đổ hệ thống XHCN giới kết thúc thời kỳ giới hai cực, chấm dứt đối đầu hai hệ thống, mở thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu thực với chuyển đổi quốc gia XHCN, nước phát triển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; xu hoà bình, hợp tác phát triển trở thành xu thời đại b) Sự bùng nổ thị trường tài toàn cầu Bước vào nửa cuối thập kỷ 80, tốc độ quy mô giao dịch tài toàn cầu đạt mức độ cao chưa thấy Trong thời kỳ giao dịch ngoại tệ lớn 100 lần giá trị trao đổi hàng hoá dịch vụ Trung bình ngày doanh số trao đổi ngoại hối đạt 20 tỷ USD/ ngày năm 1973; tăng lên 590 tỷ USD/ngày năm 1989; 1.500 tỷ USD/ngày năm 1998, khoảng 2000 tỷ USD/ngày Tổng giá trị tài trao đổi thị trường toàn cầu năm 1980 5000 tỷ USD, đến năm 1996 tăng vọt lên 35.000 tỷ, năm 2000 83.000 tỷ, gấp gần lần GDP nước OECD39 Sự bùng nổ thị trường tài toàn cầu liền với xu hướng tập trung nguồn tài cách sát nhập tổ chức tài tạo siêu tập đoàn tài khổng lồ, tiêu biểu sát nhập Bank of America với Nations Bank có tổng tài sản 570 tỷ USD; Citicorp Travellero Group có tổng tài sản 700 tỷ USD; Royal Bank of Canađa với Bank of Montreal có tài sản 311 tỷ USD Xu hướng hội nhập thị trường tài toàn cầu diễn mạnh mẽ Đầu tiên thị trường ngoại hối Do sách thả tỷ giá tự hoá trao đổi ngoại hối, thị trường ngoại hối toàn cầu xuất khoảng năm 70 Thị trường chứng khoán theo xu 39 Toàn cầu hóa - quan điểm thực tiễn, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nxb Thống kê, HN, 1999 143 hướng Quý IV/1999, 11 thị trường chứng khoán EU ký thoả thuận thành lập thị trường chứng khoán c) Sự phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia kinh doanh toàn cầu gia tăng nhanh chóng ngày trở thành chủ thể chi phối kinh tế toàn cầu Nếu năm 1914, 14 nước đứng đầu giới có 7,3 ngàn công ty xuyên quốc gia với 27,3 ngàn chi nhánh nước ngoài, năm 2005 tăng lên tới 70 ngàn với 690 ngàn chi nhánh tập trung chủ yếu nước phát triển (UNCTAD, 2005) Ngày nước phát triển có công ty Theo báo cáo đầu tư giới 1998 LHQ, nước phát triển có 10.165 công ty xuyên quốc gia 500 công ty xuyên quốc gia lớn giới tập trung nước phát triển, nhiều Mỹ Nhật Ngày đại công ty hoạt động xuyên quốc gia, mà ngày xuất công ty nhỏ vừa hoạt động kinh doanh xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia có vai trò chi phối quan hệ toàn cầu thương mại, đầu tư, tài chính, tiền tệ công nghệ với tỷ trọng vào khoảng 60- 90% tổng giá trị toàn cầu d) Các nhà nước quốc gia với sách mở cửa hội nhập quốc tế ngày trở thành chủ thể quan trọng toàn cầu hoá Từ cuối thập kỷ 80, sau chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết nhà nước quốc gia theo kinh tế kế hoạch từ chối mở cửa hội nhập quốc tế bắt đầu thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế Các Nhà nước quốc gia nói chung chấp nhận toàn cầu hoá Hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia IMF, WB WTO, tổ chức kinh tế khu vực Số nước đứng tổ chức ngày Các nhà nước quốc gia điều kiện toàn cầu hoá phát triển có chức mà trước không có, là: - Tham gia đàm phán quốc tế, song phương, đa phương hay toàn cầu để hình thành Hiệp nghị song phương, khu vực hay toàn cầu Dù nhà nước đại diện cho kinh tế lớn có tiếng nói có trọng lượng đàm phán này, người ta phủ nhận vai trò nhà nước đại diện cho kinh tế phát triển, nhỏ hơn, ngày gia tăng - Tiến hành đổi hệ thống thể chế luật pháp quốc gia phù hợp với cam kết quốc tế Một nước tham gia WTO phải đổi thể chế phù hợp với cam kết với WTO - Thực thi cam kết quốc tế nước giám sát nước khác thực thi cam kết quốc tế có liên quan đến nước Nếu không thực thi cam kết ký, bị nước khác kiện, thua kiện phải chịu trừng phạt Chính chức ngày làm cho Nhà nước quốc gia trở thành chủ thể quan trọng kinh tế toàn cầu đ) Các tổ chức xã hội dân ngày có vai trò lớn kinh tế toàn cầu 144 Các tổ chức xã hội dân gồm hiệp hội tự nguyện, loại quỹ từ thiện, thể chế tôn giáo, hoạt động đa dạng bên phạm vi chức gia đình Nhà nước, nghĩa tổ chức làm mà Nhà nước gia đình không làm có ích cho người Những tổ chức gia tăng hoạt động phạm vi toàn cầu Trong trình toàn cầu hoá, có nhiều vấn đề mà Nhà nước quốc gia gia đình quan tâm hết như: thoái hoá môi sinh, nạn nghèo đói, bệnh tật, bất công, mặt trái toàn cầu hoá v.v Các tổ chức xã hội dân vào gây sức ép lên phủ phải giải vấn đề trên, thân tổ chức trực tiếp tham gia giải vấn đề Nhiều tổ chức xã hội dân tiếng hoạt động “chống” toàn cầu hoá Năm 1999, liên minh “Người chăn dắt” bao gồm Liên đoàn, sinh viên, người hoạt động môi trường xuống đường biểu tình chống toàn cầu hoá Seatle Mỹ, phê phán mặt tiêu cực nạn nghèo đói; thất học; bất bình đẳng nam nữ dân tộc; chủ quyền văn hoá bị vi phạm; đa dạng sinh học bị xói mòn v.v 40 e) Các tổ chức kinh tế toàn cầu gia tăng hoạt động Tháng 12/1945 Hiệp định thức thành lập tổ chức: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển (IBRD) tiền thân Ngân hàng giới (WB), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GAT), tiền thân Tổ chức thương mại giới (WTO) ký kết IBRD thức vào hoạt động tháng 6/1946 IMF thức hoạt động 3/1947 GAT thức hoạt động vào 1947 Những tổ chức kinh tế toàn cầu thu hút hầu hết quốc gia kinh tế lớn nhỏ tham gia, có chức điều tiết hoạt động tiền tệ, tài chính, thương mại toàn cầu theo nguyên tắc thoả thuận Đánh giá hoạt động IMF, WB, WTO Hiện có đánh giá khác tổ chức không nước phát triển, mà nước phát triển cao Mỹ Những ý kiến phê phán tổ chức bao gồm: a) Những tổ chức cường quốc phương Tây lập chi phối, phục vụ cho lợi ích nước phương Tây Ý kiến phê phán thực tế Các tổ chức IMF, WB, GAT Mỹ nước phương Tây lập phục vụ cho lợi ích Mỹ nước phương Tây, đồng thời đối đầu với hệ thống XHCN lực lượng ủng hộ Nhưng từ sau hệ thống XHCN giới tan rã, chiến tranh lạnh chấm dứt, giới chuyển sang thời kỳ phát triển mà xu hoà bình, hợp tác, phát triển trở thành xu chủ đạo, không đối đầu hai hệ thống xã hội, hầu hết quốc gia trở thành đối tác Trong tình hình tổ chức IMF, WB, GAT điều chỉnh hoạt động, không đối đầu phân biệt đối xử, phục vụ cho lợi ích nhóm nước trước nữa, mà ngày có tính chất toàn cầu 40 Đối phó với nạn chống toàn cầu hóa, Jaydish Bhagwati, Foreign Sffairs, Vol 81, No.1, Jamuary/2002 145 b) Hoạt động tổ chức không hiệu quả, không đạt mục tiêu đặt mục tiêu xoá đói giảm nghèo; khoảng cách thu nhập nước phát triển phát triển ngày tăng; mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô không đạt Các giải pháp mà IMF, WB áp đặt cho nước nhận tài trợ khắc nghiệt, không trường hợp làm cho tình hình kinh tế nước xấu thêm Trong số người phê phán IMF WB có học giả tiếng Mỹ J Stieglitz Có ý kiến giới bảo thủ Mỹ đòi cải tổ bản, chí giải thể tổ chức này, đòi giảm phần đóng góp Mỹ v.v Những ý kiến phê phán IMF WB có cứ, thân IMF WB có cải tổ quan trọng- hướng mạnh chương trình tài trợ vào mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, định hướng lại chương trình cải cách cấu gắn với xoá đói giảm nghèo mạnh c) Phê phán mạnh mẽ xu hướng tự hoá thương mại, tạo điều kiện cho công ty nước phát triển dịch chuyển sang nước phát triển, làm phá sản không nhà máy, xí nghiệp nước phát triển, dẫn đến tình trạng gia tăng thất nghiệp, gây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng v.v Những phê phán thực gây áp lực mạnh mẽ lên Chính phủ công ty xuyên quốc gia, buộc họ phải điều chỉnh sách theo hướng gia tăng hỗ trợ cho nhóm dân cư, quốc gia chịu thiệt thòi toàn cầu hoá Dù có ý kiến, phong trào phê phán, chống lại hoạt động IMF, WB, WTO, thực tế hoạt động tổ chức ngày thừa nhận rộng rãi, ngày phù hợp với xu phát triển giới Điều thể mặt sau đây: - Hầu hết Chính phủ quốc gia tham gia ba tổ chức trên, Chính phủ chưa tham gia đàm phán để tham gia Điều chứng tỏ hoạt động tổ chức mang lợi ích thiết thực cho quốc gia thành viên - Các nguyên tắc hoạt động, thể chế thể cam kết, Hiệp định, văn pháp lý tổ chức nói chung đánh giá tiến bộ, phù hợp với lợi ích nước tham gia xu phát triển - Hoạt động hỗ trợ tài IMF WB cho quốc gia gặp khó khăn hoàn toàn cần thiết thực tế có tác động ích cực rõ rệt phát triển quốc gia - Hoạt động tư vấn sách, chương trình cải cách cấu IMF WB dựa sở thoả thuận với quốc gia nhận tài trợ, tính bắt buộc, nghĩa quốc gia bác bỏ điều kiện nhận tài trợ không nhận tài trợ Malayxia năm 1997 không nhận tài trợ bác bỏ chương trình cải cách cấu IMF ví dụ - Các chương trình cải cách cấu hoạt động tư vấn IMF WB nói chung dựa nguyên tắc thị trường hội nhập quốc tế, nhiên có giải pháp mà IMF WB đề xuất không phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước nhận tài trợ, có tác động tiêu cực Đây lý làm cho số chương trình IMF không hoàn tất Nhìn chung chương trình cải cách cấu có tác động tích cực 146 Việt Nam nhận tài trợ IMF theo chương trình cải cách cấu chương trình có tác động tích cực rõ rệt IMF, WB, WTO cần phải đổi phù hợp với tình hình IMF, WB, WTO tự đổi theo hướng tăng cường thông tin, dự báo, ngăn ngừa khủng hoảng, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; phòng ngừa khủng hoảng lây lan cách hỗ trợ tài ngắn hạn cho nước bị lây lan khủng hoảng; gia tăng quản lý giám sát rủi ro; tiếp tục thực chương trình cải cách cấu theo hướng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước trọng nhiều tới xoá đói giảm nghèo v.v Tuy nhiên có nhiều vấn đề đặt vượt khỏi khuôn khổ IMF, WB WTO Những vấn đề là: - Nền kinh tế giới ngày toàn cầu hoá sâu rộng, quan hệ tiền tệ - tài phát triển mau lẹ, giới lại có nhiều đồng tiền khác với tỷ giá thả nổi, sách tiền tệ, tài khác biệt quốc gia Với chức hạn chế nay, IMF WB khó ứng phó biến động thách thức thị trường tiền tệ tài thể giới, khó đảm bảo ổn định thị trường - Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tiền tệ, tài quốc gia trước hết sai lầm sách kinh tế quốc gia Nhưng IMF WB lại khả can thiệp, điều chỉnh sách kinh tế quốc gia này, nhiều làm tư vấn hỗ trợ mức hạn chế (Chẳng hạn IMF WB buộc Trung Quốc tăng giá đồng Nguyên) - WTO muốn đẩy tới xu hướng tự hoá thương mại - giảm thấp hàng rào bảo hộ, Chính phủ quốc gia khó thoả thuận mức độ giảm Cuộc tranh cãi kéo dài chưa có hồi kết, vòng đàm phán Doha bế tắc - Những thể chế toàn cầu IMF, WB, WTO thoả thuận nhiều, thô sơ, chưa bao phủ hết vấn đề kinh tế toàn cầu đặt xúc Chẳng hạn vấn đề phát triển kinh tế toàn cầu, xoá đói giảm nghèo, ô nhiễm môi trường, bệnh tật v.v vấn đề vượt phạm vi điều tiết IMF, WB, WTO - Có thể phải tính đến cải cách như: WTO phải cải tổ thành tổ chức kinh tế toàn cầu, IMF phải Ngân hàng Trung ương toàn cầu, WB Ngân hàng Chính sách toàn cầu III HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Trong năm gần xu hướng hội nhập kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ thu hút ngày nhiều nước tham gia, có tới hàng trăm khối xuất Theo thống kê WTO, đến tháng 1/2005 có 312 Hiệp định thương mại khu vực thông báo tới WTO, có 170 Hiệp định hiệu lực thi hành Tuy có nhiều khối kinh tế đời, khối thực phát triển theo xu hướng tự hoá kinh tế, kiến lập thể chế kinh tế khu vực lại nhiều, dường có khối bật là: Liên minh Châu Âu, (EU), khối mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 147 Những điều kiện quy định tiến trình hội nhập kinh tế khu vực? Có thể có điều kiện sau đây: 1) Quá trình toàn cầu hoá phát triển đòi hỏi phải gia tăng tự hoá kinh tế hội nhập quốc tế hơn, nhiều lý khó đạt thống toàn cầu mức độ tự hoá hội nhập Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực xuất hiện, tạo khối kinh tế khu vực có mức độ tự hoá hội nhập kinh tế cao hẳn mức độ hội nhập toàn cầu 2) Có sức ép bên khu vực đòi hỏi quốc gia khu vực phải hội nhập lại để thống sách, hành động đối phó với lực Chẳng hạn EU đời, Mỹ phải hành động lập khối NAFTA để đối trọng lại Các quốc gia ASEAN nước không lớn phải hội nhập lại để đối phó với thách thức nước lớn khu vực 3) Kinh tế thị trường, quan hệ thương mại đầu tư quốc gia khu vực phát triển đến mức độ định đòi hỏi phải hội nhập khu vực 4) Phải có số nước có trình độ phát triển kinh tế cao, có tiềm lực kinh tế thị trường lớn khu vực làm chỗ dựa Chỗ dựa mạnh, khối kinh tế vững vàng 5) Không có đối đầu trị an ninh, có khác biệt, chí tranh chấp EU NAFTA đời phát triển với đầy đủ điều kiện Các khối kinh tế nước phát triển đời với phát triển không đầy đủ điều kiện Chính không chín muồi quy định trình độ hợp tác kinh tế yếu khối kinh tế nước phát triển IV HỘI NHẬP KINH TẾ SONG PHƯƠNG Quá trình toàn cầu hoá đến thập kỷ 90 phát triển hai bình diện- toàn cầu khu vực Nhưng thoả thuận đạt WTO khối khu vực không đáp ứng yêu cầu phát triển Do bình diện xuất - Hiệp nghị thương mại tự song phương (FTA) Nếu xem xét mức độ tự hoá, nói chung FTA song phương có mức độ tự hoá cao nhất, sau đến FTA khu vực, cuối Hiệp nghị WTO Một loại FTA song phương xuất đầu năm 2000 FTA song phương khối với quốc gia, FTA song phương ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN- Ấn Độ, FTA hai khối kinh tế ASEAN- EU Hiệp nghị thương mại tự song phương hình thức hội nhập quốc tế mới, với mục tiêu cuối thiết lập thị trường chung hai bên, xoá bỏ hàng rào bảo hộ Các Hiệp nghị kinh tế thương mại hai bên trước thoả thuận hạn ngạch, thuế quan, điều kiện hải quan, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật Hiệp nghị thương mại tự song phương có khả tiến triển nhanh, thoả thuận hai bên, dễ nhân nhượng, thoả hiệp nhiều bên Hơn quốc gia lựa chọn đối tác dễ thoả thuận để đàm phán ký kết trước 148 Những Hiệp nghị thương mại tự song phương ký kết thực thi năm, tỏ rõ sức mạnh Ví dụ tác động Hiệp nghị thương mại tự ASEAN-Trung Quốc, Hiệp nghị tiêu biểu: - Tạo sức ép thúc đẩy trình tự hoá tiến triển Hiệp nghị thương mại tự ASEAN-Trung Quốc thúc đẩy Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, ấn Độ EU phải tính đến Hiệp nghị với ASEAN - Thúc đẩy phát triển thương mại Thương mại Trung Quốc - ASEAN tăng rõ rệt từ sau FTA có hiệu lực, từ 15,8 tỷ USD năm 1996 lên 130 tỷ USD năm 2005 ASEAN trở thành đối tác thương mại ngang hàng với Mỹ - Gia tăng đầu tư lẫn Năm 2003 ASEAN đầu tư vào Trung Quốc 32,3 tỷ USD, đến cuối năm 2005 tăng lên tới 38,5 tỷ USD, đồng thời Trung Quốc gia tăng đầu tư vào ASEAN Trước ký Hiệp nghị, FDI Trung Quốc vào ASEAN nhỏ, năm 2005 đạt 1,08 tỷ USD - Cải thiện sở hạ tầng, tuyến đường xuyên Á, nối ASEAN với Trung Quốc Phần ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tình phát triển nước ta tự nhiên làm nẩy sinh câu hỏi: Liệu cách thức phát triển kinh tế mang lại thành tựu to lớn 25 năm qua có tiếp tục bảo đảm cho Việt Nam gặt hái thành công 15-20 năm tới, kinh tế “thị trường đầy đủ hơn”, hội nhập toàn diện sâu vào kinh tế giới TCH chuyển ngày nhanh sang kinh tế tri thức? Nếu câu trả lời "không" vấn đề đặt là: cách thức giúp Việt Nam thoát khỏi tình trạng tụt hậu phát triển để “về trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020”? Trong điều kiện giới thay đổi nhanh chóng, thực chất nội dung quan niệm CNH mang nét so với trước Không tiếp cận quan niệm này, không đưa lý luận CNH điều kiện thực tế ngày nay, khó định hướng chiến lược xây dựng sách CNH phù hợp với xu hướng thời đại I BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN XUẤT PHÁT Bối cảnh quốc tế 1.1 Những xu hướng khẳng định, có biểu hiện, động thái tác động - Xu phát triển kinh tế tri thức: chuyển sang nhịp chất, thúc đẩy mạnh nhóm “cường quốc kinh tế nổi” Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Nam Phi (BRICS), tạo nên đua tranh - cạnh tranh khoa học - công nghệ liệt kinh tế dẫn đầu giới 149 Xu hướng động lực phát triển mạnh kinh tế giới thập niên tới, có tác dụng làm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu thị trường toàn cầu, mở hội lựa chọn - Xu toàn cầu hoá: + Liên kết kinh tế xuyên quốc gia tiếp tục đẩy mạnh + Vai trò chi phối mạng kinh tế toàn cầu TNCs tiếp tục khẳng định Dưới tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tương quan sức mạnh TNCs; nhóm TNCs quốc gia có dịch chuyển mạnh mẽ, đó, đặc biệt lên vai trò TNCs Trung Quốc, lực lượng cạnh tranh trực diện với TNCs Mỹ, EU, Nhật Bản Nga) + Lĩnh vực quản trị phát triển toàn cầu thay đổi mạnh mẽ theo hai hướng chính: 1) Thay đổi thể chế nguyên tắc luật lệ điều chỉnh, phối hợp, liên kết kinh tế quốc tế; 2) Sự phối hợp khối liên kết Chính phủ gia tăng mạnh việc ứng phó với biến cố toàn cầu Cùng với liên kết này, đấu tranh để thay đổi trật tự luật chơi, đối thủ Mỹ - Trung Quốc – Nhật Bản – EU, với tham dự ngày sâu BRICS, gia tăng cường độ - Xung đột tranh chấp tài nguyên, thị trường, không gian phát triển trở nên gay gắt, đóng vai trò cốt lõi xung đột tranh chấp quốc tế - Suy thoái môi trường toàn cầu nghiêm trọng, trở thành biến số lớn quy định hành động phối hợp chiến lược toàn cầu định hình chiến lược quốc gia 1.2 Những xu hướng - Giống sau Đại suy thoái 1929-1933, với nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò điều tiết vĩ mô nhà nước, sau khủng hoảng tài toàn cầu 2008-2009, để đối phó với "thất bại thị trường", vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước lại đề cao Đi liền với phục hồi chủ nghĩa bảo hộ, dài hạn, không lấn át xu toàn cầu hoá - tự hoá kinh tế Sự phối trộn hai xu hướng trở thành tác nhân làm gia tăng xung đột tranh chấp kinh tế - thương mại - tài nước; - Diễn trình định vị lại tương quan sức mạnh cục diện phát triển quốc tế Cục diện phát triển thay đổi nhanh chóng sâu sắc, đó, điển hình trỗi dậy Trung Quốc Cuộc cạnh tranh giành quyền chi phối phạm vi ảnh hưởng đến kinh tế giới khu vực Mỹ, EU, Trung Quốc Nhật Bản diễn toàn tuyến, công khai ngày liệt - Một tái cấu trúc kinh tế toàn cầu: + Xu hướng dịch chuyển mạnh dòng đầu tư, cần đặc biệt lưu ý đến xu hướng đầu tư Trung Quốc từ Trung Quốc bên Trung Quốc Sự lưu ý đặc biệt gắn với xu gia tăng mạnh mẽ không ngăn cản vai trò vị ảnh hưởng Trung Quốc hệ thống kinh tế toàn cầu Đi liền với gia tăng cấu thành 150 trục xu hướng lên giá đồng nhân dân tệ - yếu tố tạo nên sức thúc đẩy mạnh mẽ dòng đầu tư từ Trung Quốc bên Dòng đầu tư diễn hai hình thức là: - Mua lại công ty (tập trung mua lại công ty lớn, mục tiêu ưu tiên công ty tập đoàn tài chính, nước phát triển - Đầu tư khai thác tài nguyên nước ngoài, đầu tư di chuyển công nghệ thấp nước ngoài, đó, địa “đến” ưu tiên ASEAN (Việt Nam) Bên cạnh xu hướng phát triển công nghệ cao thúc đẩy mạnh mẽ nước phát triển, diễn trình di chuyển công nghệ quy mô lớn (cực lớn) theo hai xu hướng: Một di chuyển mạnh công nghệ cao phía BRIC; Hai di chuyển mạnh công nghệ thấp từ Trung Quốc sang kinh tế đẳng cấp thấp (dòng chính: từ Trung Quốc sang ASEAN/Việt Nam) Các xu hướng di chuyển vốn công nghệ nói tác động mạnh đến: i) Hướng chất lượng dòng đầu tư nước ngoài; ii) Các hệ xã hội (di chuyển lao động) môi trường (ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên) to lớn, nước nghèo sau 1.3 Triển vọng phục hồi kinh tế giới sau khủng hoảng - Tổn thất tài kinh tế khủng hoảng gây lớn; - Quá trình phục hồi tăng trưởng ổn định cấu diễn chậm, không trơn tru mà “trồi sụt” theo hình chữ W, dự báo kéo dài 5-7 năm - Nguy lạm phát bất ổn sau nỗ lực cứu trợ việc đổ khối lượng tiền khổng lồ (biến động cung cầu giá thị trường giới) - Quá trình tái cấu trúc kinh tế toàn cầu đẩy mạnh, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi toàn diện giới II QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Quan điểm định hướng chiến lược Căn vào thay đổi tình hình giới yêu cầu phát triển đặt cho đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế, sở tổng kết kinh nghiệm phát triển giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO, Đại hội Đảng lần thứ XI có bổ sung, phát triển quan điểm định hướng chiến lược đối ngoại Tinh thần định hướng triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hoà bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 151 So với Đại hội X, Đại hội Đảng lần thứ XI nêu hai quan điểm mới: Một là, nâng chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” lên thành “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Hai là, phát triển chủ trương “là bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” lên thành “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Thực tốt công việc tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc Tích cực hợp tác nước, tổ chức khu vực quốc tế việc đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, tình trạng biến đổi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực cú liên quan vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị Việt Nam Thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương Phát triển quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển (so với Đại hội X có bổ sung quan hệ với đảng khác thực tế năm qua, có quan hệ với số đảng khác, sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển) Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hoá; đối ngoại với quốc phòng, an ninh Mục tiêu tổng quát Việt Nam có sở để xác định mục tiêu "đến năm 2020, đưa nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Tuy nhiên, vào bối cảnh, trạng thái xuất phát điều kiện phát triển mới, cần nhìn nhận lại để điều chỉnh định hướng ưu tiên chất lượng số lượng tăng trưởng hệ mục tiêu Đặc trưng chiến lược Cơ sở xác định tư tưởng chiến lược yêu cầu i) phát triển nhanh bền vững, ii) thoát khỏi tụt hậu phát triển iii) trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Xuất phát từ bối cảnh thực trạng xuất phát, vào mục tiêu tổng quát, chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020 cần đáp ứng yêu cầu bản: Tính đổi mới; Tính thích ứng; Tính đột phá; Tính bền vững Đây đặc trưng chiến lược Chúng tạo thành khác biệt chủ yếu chiến lược giai đoạn 2011-2020 so với chiến lược trước 152 3.1 Tính đổi Tính đổi chiến lược thực chất đổi mô hình tăng trưởng phát triển Mô hình đổi tạo trục "bất biến" chiến lược Thực chất việc đổi mô hình tăng trưởng là: từ bỏ mô hình phát triển - rượt đuổi truyền thống (coi mục tiêu tăng trưởng GDP - vật trung tâm, đạt chủ yếu tăng mạnh khối lượng đầu vào khai thác tối đa tài nguyên, dựa chủ yếu vào lao động kỹ thấp khu vực DNNN); kiên chuyển sang mô hình phát triển - rượt đuổi đại, lấy mục tiêu phát triển người bền vững làm trung tâm, dựa chủ yếu vào: - Nguồn đầu tư chất lượng cao (sử dụng hiệu lao động, khả tạo liên kết lan toả phát triển, định hướng công nghệ cao đại); - Nguồn nhân lực chất lượng; - Sức mạnh liên kết tất khu vực doanh nghiệp Trục cốt lõi tư mô hình tăng trưởng tầm nhìn toàn cầu-thời đại, định hướng kinh tế tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu, đó, lấy việc phát triển ngành định hướng công nghệ đại, bám đuổi công nghệ làm cốt lõi, coi việc “tăng cường hợp tác với nước có lợi khoa học - công nghệ cao, sử dụng lợi để phát triển kinh tế” mấu chốt để thoát khỏi tình trạng phát triển 3.2 Tính thích ứng Xu hướng biến động mạnh, tốc độ cao, tính bất thường lớn trình kinh tế trị - xã hội toàn cầu khu vực (đặc biệt lưu ý động thái bất thường gần khu vực, với lên Trung Quốc cách thức Trung Quốc thể vai trò mình) làm gia tăng tính khó dự đoán điều kiện phát triển Tình hình đòi hỏi kinh tế, để phát triển cách hiệu bền vững, với mô hình tăng trưởng khẳng định, phải xây dựng cấu trúc thể chế có khả thích ứng phản ứng sách linh hoạt Đối với Việt Nam, kinh tế có độ mở cửa rộng, thực lực chưa mạnh, để đáp ứng yêu cầu nói trên, bên cạnh việc có mô hình tăng trưởng phù hợp (là trục "bất biến"), cấu trúc kinh tế cần có khả thích ứng cao (năng lực "vạn biến") Để đáp ứng yêu cầu đó, chiến lược phải bảo đảm: - Năng lực dự báo xu hướng lớn dự báo khả sẩy biến cố bất thường; lực tiếp nhận cảnh báo khả chuyển hoá dự báo - cảnh báo thành sách giải pháp ứng phó - Năng lực điều hành quản trị phát triển chiến lược điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu - Năng lực quản trị kinh doanh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế chuyển sang thời đại công nghệ cao 3.3 Tính đột phá 153 Đột phá phát triển yếu tố tạo khác biệt chiến lược lần với chiến lược có Cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển mang tính đột phá cao bắt nguồn từ hoàn cảnh điều kiện phát triển khác biệt là: - Hội nhập quốc tế tạo thời tận dụng sức mạnh thúc đẩy xu lớn, nguồn lực phát triển quốc tế to lớn, thúc đẩy gia nhập vào hệ thống phân công lao động toàn cầu khu vực (thông qua hình thái chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu) tiến nhanh nấc thang chuỗi sản xuất đó; - Không gian phát triển mở rộng [không gian kinh tế "hậu WTO" + không gian chiến lược biển], cho phép định hình hướng chuyển dịch cấu rõ - Các điều kiện đột phá (vốn, công nghệ, thị trường, nhân lực) tương đối sẵn có Việt Nam điểm hội tụ Còn lại vấn đề thể chế tạo đột phá - vấn đề thuộc khả tâm Việt Nam - Những đòi hỏi từ bên (cải cách thể chế, thu hẹp khoảng cách tụt hậu) điều kiện cho phép (các toạ độ bùng nổ phát triển vùng - ngành) Đột phá phát triển thực hoá hội phát triển lớn mà thành 20 năm đổi thời đại tạo cho Có thể định hướng hai nhóm đột phá: - Đột phá thể chế: gồm i) Thúc đẩy phát triển số thị trường trọng điểm, tạo sở cho hệ thống thị trường vận hành hiệu (thị trường đất đai thị trường lao động) ii) Đẩy mạnh cải cách khu vực DNNN, định vị lại chức chế hoạt động Tập đoàn Kinh tế Nhà nước iii) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực quản trị phát triển - Đột phá phát phát triển vùng: tập trung phát triển số trọng điểm vùng (vùng hẹp), tạo sức đột phá phát triển mạnh theo hướng đại (kiểu Thâm Quyến Trung Quốc), có khả lan toả phát triển rộng nhanh Để tạo đột phá vùng, cần xác định cho vùng số ngành đặc thù, có khả tạo đột phá mạnh, hướng tới đại sức lan toả lớn 3.4 Tính bền vững Trong giới biến đổi nhanh, bất định nhiều rủi ro, yếu tố tự nhiên khách quan phát triển chứa đựng nhiều nguy lớn (biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao), trước yêu cầu tăng trưởng nhanh, giữ vững định hướng XHCN điều kiện nội lực yếu trình độ phát triển thấp, phát triển an toàn bền vững đòi hỏi nội có tính tảng Để đáp ứng yêu cầu này, việc thiết kế chiến lược phải xác định: - Nhiệm vụ ưu tiên củng cố hệ thống tài - ngân hàng để ứng phó với rủi ro hệ thống bắt nguồn từ trình toàn cầu hoá hội nhập quốc tế 154 - Hệ mục tiêu cân số lượng chất lượng, không nghiêng lệch tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhấn mạnh đến an toàn phát triển hội nhập tính bền vững trình tăng trưởng; - Xây dựng chiến lược phải trọng đến biến số gắn với rủi ro thị trường thiên tai (định hướng cấu ngành - vùng phải tính đến xu hướng hậu biến đổi khí hậu nước biển dâng cao với tư cách tiền đề) - Chú trọng phát triển hệ thống bảo trợ an sinh xã hội - Chú trọng hệ trình hội nhập văn hoá Với cách đặt vấn đề tư tưởng đạo chiến lược vậy, Chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 2011-2020 Chiến lược Hội nhập thành công, phát triển nhanh bền vững, đưa đất nước tiến kịp thời đại *** Trên số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Do mô hình phát triển mới, giai đoạn thử nghiệm định hình chất nên nhận thức nhiều thiếu sót chưa mang tính hệ thống đầy đủ Tình hình đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu lý luận cách bản, tích cực tổng kết thực tiễn sống động giới nước ta để nhanh chóng xây dựng khung lý luận mô hình phát triển Chỉ sở đó, trình hoạch định đường lối, chiến lược sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tổ chức thực chúng nhanh chóng thoát khỏi mò mẫm, kinh nghiệm đối phó kéo dài, đưa kinh tế tiến bước vững đường chọn./ 155 ... không ảnh hưởng lớn đến tư tưởng đời sống cán bộ, công chức MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẢNG VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên khối Đảng, đoàn thể năm 2012) ... lượng, hiệu công tác tư tưởng, lý luận - Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nảy sinh trình thực công đổi mới, không ngừng phát triển lý luận, đề đường... nhà nước Tổ chức máy Chính phủ, quan hành nhà nước tinh giản so với năm 19 86 Ở cấp Trung ương, trước 1/8/2007 tổng số đầu mối quan thuộc Chính phủ giảm từ 76 xuống 38 ( 26 bộ, quan ngang 12 quan