1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tâm lí của người chưa hành niên có hành vi phạm tội

14 3,8K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 188,23 KB

Nội dung

Tình trạng người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam ngày càng gia tăng

Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam Viện tâm lý học ----------------- đặng thanh nga đặc điểm tâmcủa ngời cha thnh niên hnh vi phạm tội Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngnh Mã số: 62.31.80.05 Tóm tắt luận án tiến sỹ tâm lý học H Nội - 2007 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Tâm lý học Viện khoa học Xã hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Vũ Dũng 2. GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú Phản biện 1: PGS.TS. Ngô Công Hoàn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Trơng Ngôn Học viện An ninh nhân dân Phản biện 3: PGS.TS. Lê Đức Phúc Viện Chiến lợc và chong trình giáo dục Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: Vào hồi 14 giờ ngày 17 tháng12 năm 2007 thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Hà Nội Th viện Viện Tâm lý học. Danh mục các công trình đ công bố của tác giả 1. Đặng Thanh Nga (2003), ảnh hởng của gia đình đến hành vi phạm tội trộm cắp của ngời cha thành niên, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Tâm lý học ứng dụng: Vấn đề và thành tựu, tháng 11/2003, Hà Nội. 2. Đặng Thanh Nga (2004), Một số đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên phạm tội, Tạp chí Tâm lý học, số 4/2004. 3. Đặng Thanh Nga (Đồng chủ biên) (2004), Tâm lý học pháp lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 4. Đặng Thanh Nga (2005), ảnh hởng của hoàn cảnh gia đình không thuận lợi đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên, Tạp chí Luật học, số đặc san các vấn đề pháp luật về bình đẳng giới, tháng 2/2005. 5. Đặng Thanh Nga (Chủ biên), (2006), Giáo trình tâm lý học t pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 6. Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 6/2006. 7. Đặng Thanh Nga (2006), Quan hệ bạn bè của ngời cha thành niên phạm tội, Tạp chí Tâm lý học, số 8/2006. 8. Đặng Thanh Nga (2006), Thực trạng về mức độ nhận thức pháp luật của ngời cha thành niên phạm tội, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tâm lý học, giáo dục học trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu và triển vọng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV hội khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam, tháng 12/2006, Hà Nội. 9. Đặng Thanh Nga (2007), Thực trạng thái độ đối với học tập của ngời cha thành niên hành vi phạm tội, Tạp chí Tâm lý học, số 4/2007. 10. Đặng Thanh Nga (2007), Tìm hiểu nhu cầu độc lập của ngời cha thành niên phạm tội, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 24/2007. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề ti luận án Tình trạng ngời cha thành niên phạm tội ở Việt Nam cũng nh ở các quốc gia khác hiện nay xu hớng ngày càng gia tăng. Thực tế này đã trở thành mối quan tâm, lo ngại của chúng ta nói riêng và của nhiều quốc gia khác trong khu vực cũng nh trên thế giới nói chung. Hành vi phạm tội của ngời cha thành niên tác hại to lớn. Bởi vì, một mặt, nó gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mặt khác, hành vi đó còn hủy hoại nhân cách của chính các em. Cho đến nay vẫn cha nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội trên bình diện tâm lý học. Mặt khác, việc đấu tranh phòng ngừa tình hình phạm tội ở nớc ta hiện nay chủ yếu dựa vào các biện pháp xử lý hành chính, biện pháp hình sự, biện pháp y học mà cha chú ý đến những biện pháp tâm lý. Với những lý do trên đây, việc nghiên cứu đề tài Đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội là một yêu cầu cấp bách và cần thiết, không chỉ ý nghĩa về mặt lý luận mà còn ý nghĩa thiết thực trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi phạm tội của ngời cha thành niên trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội, chỉ ra thực trạng của vấn đề. Trên sở đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi phạm tội của ngời cha thành niên đạt hiệu quả tốt hơn. 3. Đối tợng v khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Một số đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội và tác động của các yếu tố tâm lý này đến hành vi phạm tội của các em. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Tổng số khách thể điều tra là 266 ngời gồm: 3.2.1. Khách thể chính: Ngời cha thành niên phạm tội đang chấp hành hình phạt tại trại giam Hoàng Tiến và trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý, gồm: 70 em (điều tra thử); 125 em (điều tra chính thức); 5 em (phỏng vấn sâu); 5 em (thực nghiệm tác động). 3.2.2. Khách thể phụ: 61 các cán bộ t pháp (các điều tra viên, các kiểm sát 2 viên, các thẩm phán, các cán bộ quản giáo trong các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý). 4. Giả thuyết nghiên cứu 4.1. ở ngời cha thành niên phạm tội một số đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn tới các hành vi phạm tội nh (sự mất cân bằng tạm thời trong cảm xúc; Nhu cầu độc lập quá mức kèm theo tính tự chủ kém; Nhu cầu khám phá cái mới nhng thiếu căn cứ khoa học; Thái độ tiêu cực đối với học tập; Nhận thức pháp luật ở mức độ thấp; Bầu không khí tâm lý trong gia đình thờng nặng nề; Sự chi phối khá mạnh của quan hệ nhóm bạn bè theo chiều hớng tiêu cực . ) 4.2. Hoạt động tham vấn thể góp phần giúp ngời cha thành niên phạm tội đang chấp hành hình phạt tại trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý bớc đầu nhận thức đợc lỗi lầm của mình, giảm bớt mặc cảm, tự ti, qua đó sự chuyển biến nhất định mang tính tích cực về t tởng, yên tâm cải tạo lao động, học tập tốt hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận bản về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội (các khái niệm, một số đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên phạm tội). 5.2. Khảo sát thực trạng các đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội, tác động của các yếu tố tâm lý này đến hành vi phạm tội của các em. 5.3. Bớc đầu tiến hành thực nghiệm tác động (qua tham vấn tâm lý) và trên sở kết quả này đề xuất một số biện pháp tác động tâm lý góp phần giúp ngời cha thành niên phạm tội đang chấp hành hình phạt tại các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý cải tạo tốt hơn. 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung: Đặc điểm tâmcủa con ngời là một vấn đề rất rộng lớn. Do đó, chúng tôi chỉ nghiên cứu, tìm hiểu một số đặc điểm tâm thể trở thành nguyên nhân của hành vi phạm tội của ngời cha thành niên. 6.2. Giới hạn về khách thể: Ngời cha thành niên phạm tội là đối tợng rất khó tiếp cận. Chính lẽ đó, chúng tôi chỉ chủ yếu điều tra, khảo sát những ngời cha thành niên đã hành vi phạm tội đang chấp hành hình 3 phạt tại các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. Bên cạnh đó, chúng tôi nghiên cứu hồ sơ của một số ngời cha thành niên hành vi phạm tội đã chấp hành xong hình phạt. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Những nguyên tắc phơng pháp luận - Nguyên tắc phát triển: Điều này nghĩa là những đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên luôn đợc xem là những đặc điểm tính động: nảy sinh, phát triển, thay đổi . - Nguyên tắc hoạt động và giao tiếp: Muốn tìm hiểu rõ các đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội phải nghiên cứu thông qua các hoạt động thực tiễn của họ trong hoạt động học tập, sinh hoạt, và trong quan hệ với những ngời khác. - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý luôn đợc đặt trong mối quan hệ với môi trờng xã hội, với các nhóm xã hội. Tuy vậy, trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh khác nhau, yếu tố ảnh hởng trực tiếp, yếu tố ảnh hởng gián tiếp, yếu tố ảnh hởng chính, yếu tố ảnh hởng phụ. Việc xác định đúng vai trò của từng yếu tố trong những hoàn cảnh cụ thể là điều cần thiết. 7.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; Phơng pháp trắc nghiệm; Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân; Phơng pháp quan sát; Phơng pháp phỏng vấn; Phơng pháp chuyên gia; Phơng pháp phân tích một số trờng hợp điển hình; Phơng pháp tác động thực nghiệm; Phơng pháp tham vấn cá nhân; Phơng pháp thống kê toán học. 8. Đóng góp mới của luận án - Luận án đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu: Khái niệm đặc điểm tâm lý, hành vi, hành vi phạm tội, ngời cha thành niên, ngời cha thành niên hành vi phạm tội. Một số đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của ngời cha thành niên, và khi nào thì các đặc điểm tâm lý này trở thành tác nhân của hành vi phạm tội. - Kết quả nghiên cứu thực tiễn chỉ ra thực trạng một số đặc điểm tâm lý nổi trội của ngời cha thành niên hành vi phạm tội và sự tơng quan giữa chúng. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cũng chỉ ra sự tác động của một số yếu tố tâm lý đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên. 4 - Kết quả thực nghiệm (qua hoạt động tham vấn) đã chứng minh rằng những biện pháp tác động tâm lý bớc đầu giúp các em đang chấp hành hình phạt tại các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý phần nào nhận thức đợc lỗi lầm của mình, giảm bớt mặc cảm, tự ti, qua đó giúp các em một số chuyển biến mang tính tích cực về t tởng, yên tâm cải tạo lao động, học tập. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, danh mục các công trình đã công bố, và phụ lục, luận án gồm 3 chơng. Chơng 1: sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Tổng quan Tình hình nghiên cứu đặc điểm tâmcủa ngời cha thnh niên hnh vi phạm tội 1.1.1. Một số hớng tiếp cận về sự phát triển tâmcủa ngời cha thành niên Trong tâm lý học, nhiều hớng tiếp cận về sự phát triển tâmcủa ngời cha thành niên. Tùy theo quan điểm của mình mà mỗi hớng tiếp cận cách nhìn nhận khác nhau về sự phát triển tâmcủa ngời cha thành niên. Đó là các hớng: Phân tâm học, nhận thức, hành vi, nhận thức xã hội, văn hóa - lịch sử, môi trờng sinh thái 1.1.2. Những nghiên cứu về đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên hành vi phạm tội Các nhà tâm lý học ở trong và ngoài nớc đã nhiều cách tiếp cận khác nhau về đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên hành vi phạm tội. Nhng nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều cách nhìn nhận thống nhất về các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên hành vi phạm tội. Cụ thể là các nét đặc trng nh tính hiếu động, tính tò mò, tính độc lập cao, tính hay bắt chớc, khả năng tự kiềm chế kém, hứng thú, nhu cầu nhận thức học tập phát triển ở mức độ thấp, kết quả học tập kém, nhận thức pháp luật hạn chế(John W. Santrock, David P. Farrinhgton, A.I. Đôngôva, Phạm Thị Đức, Nguyễn Xuân Thuỷ, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Duy Xi). 1.1.3. Những nghiên cứu về đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên Các công trình của các nhà tâm lý học đã khẳng định rằng, một trong những nguyên nhân dẫn ngời cha thành niên thực hiện hành vi phạm tội 5 là do bầu không khí tâm lý gia đình luôn căng thẳng, phơng pháp giáo dục không đúng của cha mẹ đối với con cái và sự không quản lý chặt chẽ con cái của cha mẹ (D.V. Baioriunas, David P. Farrington, Joan Mccord, Margot Prior, Rutter Giller, Sarnecki, V.M.Kôrơmosikô, Phạm Xuân Chiến, Chu Văn Đức, Lê Nh Hoa, Nguyễn Thị Khoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Hồng Nga, Nguyễn Duy Xi). Một số nghiên cứu về ảnh hởng của nhóm bạn bè đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên cho rằng, sự ảnh hởng của nhóm bạn bè đến sự biến đổi các đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên theo hớng tiêu cực (Donald Creesey, Edwin Sutherland, Margot Prior, A.I. Đôngôva, A.I. Đônxôv, L.P. Nhicôlaieva, G.M.Pôpôva, Phạm Thị Đức, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Hoa, Mã Ngọc Thể, Mạc Văn Trang). Tóm lại, các nghiên cứu ở trong và ngoài nớc mới chỉ đề cập đợc một số khía cạnh về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội. Hầu hết các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở phạm vi khảo sát thực tiễn. vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề này từ phơng diện tâm lý học thực sự là điều cần thiết, ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 1.2. Một số khái niệm bản 1.2.1. Khái niệm hành vi, hành vi phạm tội 1.2.1.1. Khái niệm hành vi: Là cách xử sự của con ngời trong một hoàn cảnh cụ thể đợc biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, cử chỉ nhất định. 1.2.1.2. Khái niệm hành vi phạm tội: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, ý thức, ý chí và đợc thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức hành động hoặc không hành động . 1.2.2. Khái niệm ngời cha thành niên và ngời cha thành niên hành vi phạm tội (ngời cha thành niên phạm tội) 1.2.2.1. Khái niệm ngời cha thành niên: Là những ngời độ tuổi từ 12 đến dới 18 tuổi. 1.2.2.2. Khái niệm ngời cha thành niên hành vi phạm tội (ngời cha thành niên phạm tội): Chỉ bao gồm những ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui định trong luật hình sự là tội phạm 1.2.3. Khái niệm đặc điểm tâm lý: Là những nét tâm lý nổi bật của một 6 đối tợng nào đó, giúp ta không những phân biệt đợc đối tợng này với đối tợng khác, mà còn qui họ về một nhóm. 1.3. Đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thnh niên Đặc điểm tâm lý cá nhân bao gồm: Trạng thái xúc cảm, nhu cầu độc lập, thái độ đối với học tập, nhận thức pháp luật, nhu cầu khám phá cái mới. 1.4. Các đặc điểm tâm lý x hội tác động đến hnh vi của ngời cha thnh niên Các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi của ngời cha thành niên rất đa dạng và phức tạp, tuy nhiên chúng tôi chỉ tập trung phân tích những đặc điểm tâm lý xã hội thể hiện qua hai nhóm: Gia đình và bạn bè. Những khía cạnh tâmcủa nhóm gia đình tác động đến hành vi của ngời cha thành niên là: Bầu không khí tâm lý trong gia đình, sự quản lý con cái của cha mẹ, sự hiểu biết về con cái, phơng pháp giáo dục của cha mẹ đối với con cái. Những khía cạnh tâmcủa nhóm bạn bè tác động đến hành vi của ngời cha thành niên là: Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, ảnh hởng của nhóm bạn bè tiêu cực đến hành vi của ngời cha thành niên. Tiểu kết chơng 1 Qua nghiên cứu những vấn đề chung về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên thể rút ra những điểm chính sau đây: Sơ lợc lịch sử nghiên cứu về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên cho thấy, các công trình nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nớc nhiều cách tiếp cận khác nhau. Một số công trình tiếp cận đến sự phát triển tâmcủa ngời cha thành niên, một số công trình khác cách tiếp cận đến đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên hành vi phạm tội, còn một số công trình lại cách tiếp cận về đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên. Cho đến nay, ở nớc ta còn ít các công trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội từ ph ơng diện tâm lý học. Hệ thống hoá và phân tích các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc cho thấy ngời cha thành niên một số đặc điểm tâm bản sau: - Các đặc điểm tâm lý cá nhân: Sự phát triển nhanh về thể đã dẫn tới sự mất cân bằng tạm thời trong cảm xúc. Các em phát triển về nhu cầu độc lập. Điều này thể hiện các em muốn tự 7 hành động, tự quyết định nhiều vấn đề theo ý riêng, cách thức riêng của mình mà không muốn phụ thuộc vào cha mẹ. Các em ý thức và mong muốn đợc tôn trọng nh ngời lớn. Thái độ đối với học tập của các em thể hiện ở hai xu hớng : Thứ nhất, các em thái độ học tập tích cực khi môn học hứng thú, khi phơng pháp giảng dạy của giáo viên làm cho các em thích thú. Thứ hai, khi học tập không hứng thú các em thể sao nhãng việc học tập, học tập chỉ mang tính đối phó, do đó đã dẫn đến kết quả học tập giảm sút Nhận thức về pháp luật cũng là một trong những đặc điểm tâm ảnh hởng quan trọng tới hành vi của các em. Do nhận thức xã hội, kinh nghiệm và vốn sống còn hạn chế, nên nhận thức pháp luật của các em cũng còn hạn chế. Khi nhận thức pháp luật hạn chế, các em thể thực hiện các hành vi lệch chuẩn, thậm chí ở mức độ phạm tội nhng vẫn không ý thức đợc hậu quả của hành vi đó. Tò mò, thích khám phá cái mới là một đặc điểm tâm bản của lứa tuổi cha thành niên. Đây thể là một trong những yếu tố dẫn tới hành vi lệch chuẩn ở một số em. Những đặc điểm tâm lý cá nhân trên là sự phát triển tất yếu trong quá trình phát triển nhân cách của trẻ. Khi các em biết tự chủ bản thân, biết khắc phục, vợt qua đợc những ảnh hởng tiêu cực của các đặc điểm tâm lý trên thì các em sẽ học tập và phát triển bình thờng. Trái lại, những đặc điểm tâm lý trên cũng thể trở thành các nguyên nhân dẫn tới các hành vi lệch chuẩn, trong đó các hành vi phạm tội. - Các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi của ngời cha thành niên: Các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi của ngời cha thành niên rất đa dạng và phức tạp, trong luận án này chúng tôi chỉ tập trung phân tích những đặc điểm tâm lý xã hội thể hiện qua hai nhóm: Gia đình và bạn bè. Những khía cạnh tâmcủa nhóm gia đình tác động đến hành vi của ngời cha thành niên là: Bầu không khí tâm trong gia đình, sự quản lý của cha mẹ đối với con cái, sự hiểu biết về con cái, phơng pháp giáo dục của cha mẹ đối với con cái. Những khía cạnh tâmcủa nhóm bạn bè tác động tới hành vi của ngời cha thành niên là: Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, ảnh hởng của các quan hệ không chính thức, nhất là nhóm bạn không chính thức tiêu cực. 8 Các yếu tố tâm lý xã hội này vai trò quan trọng đối với hoạt động học tập, phát triển nhân cách của các em. Những yếu tố này cũng thể trở thành nguyên nhân của các hành vi phạm tội của các em lứa tuổi cha thành niên. Từ những phân tích ở trên cho phép chúng tôi định hình phơng pháp, nội dung nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm tác động. Chơng 2: Tổ chức v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu lý luận: Bao gồm việc phân tích, tổng hợp và đánh giá những công trình của các tác giả trong và ngoài nớc về đặc điểm tâmcủa ngời cha thành niên hành vi phạm tội. Từ đó chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong các công trình này để tiếp tục nghiên cứu. Sau đó, xác định các khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan. Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu và phơng pháp chuyên gia đã đợc sử dụng ở đây. 2.2. Nghiên cứu thực tiễn: Gồm 5 giai đoạn 2.2.1. Giai đoạn thiết kế bảng hỏi * Mục đích nghiên cứu: Hình thành nội dung sơ bộ cho các bảng hỏi. * Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp chuyên gia và phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu. * Khách thể nghiên cứu: 50 ngời gồm các điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, quản giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học và luật học . 2.2.2. Giai đoạn điều tra thử * Mục đích nghiên cứu: Xác định độ tin cậy và độ giá trị của các bảng hỏi để tiến hành chỉnh sửa những câu hỏi không đạt yêu cầu. * Phơng pháp nghiên cứu: Để điều tra thử, chúng tôi sử dụng bảng hỏi cá nhân sơ bộ, trắc nghiệm hoàn thiện câu đã hình thành ở giai đoạn trớc và phơng pháp thống kê toán học. * Khách thể nghiên cứu: 70 ngời cha thành niên phạm tội đang chấp hành hình phạt tại các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. 2.2.3. Giai đoạn điều tra chính thức 2.2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ của ngời cha thành niên hành vi phạm tội: Bao gồm các giai đoạn nh phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá và khái quát hoá những lý thuyết, những 9 nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc về các vấn đề liên quan đến hành vi phạm tội. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 400 hồ sơ vụ án hình sự do ngời cha thành niên thực hiện từ năm 2000 - 2005 và số liệu thống kê của Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao từ năm 2000 - 2005. 2.2.3.2. Phơng pháp điều tra bằng trắc nghiệm và bảng hỏi cá nhân * Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng về ngời cha thành niên hành vi phạm tội ở các khía cạnh nh các đặc điểm tâmcủa họ, các nguyên nhân dẫn ngời cha thành niên tới con đờng phạm tội. * Phơng pháp nghiên cứu: Trắc nghiệm H.J.Eysenck, trắc nghiệm hoàn thiện câu và phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân. * Khách thể nghiên cứu: 125 ngời cha thành niên hành vi phạm tội đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam Hoàng Tiến và trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. 2.2.3.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu * Mục đích nghiên cứu: Bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đã thu thập đợc thông qua phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, qua đó thấy đợc những nét sắc thái của từng cá nhân ngời cha thành niên hành vi phạm tội. * Khách thể phỏng vấn sâu: 5 ngời cha thành niên hành vi phạm tội đang chấp hành hình phạt tại trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. 2.2.3.4. Phơng pháp quan sát * Mục đích nghiên cứu: Hỗ trợ cho phơng pháp phỏng vấn sâu để đánh giá thái độ trung thực của khách thể khi đợc phỏng vấn và khi tham vấn cá nhân cũng nh khi tiến hành thực nghiệm tác động. * Khách thể nghiên cứu: 5 ngời cha thành niên hành vi phạm tội (các khách thể đợc phỏng vấn) và 5 ngời cha thành niên hành vi phạm tội (các khách thể đợc thực nghiệm tác động) đang chấp hành hình phạt trong trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. 2.2.3.5. Phơng pháp chuyên gia * Mục đích nghiên cứu: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các giải pháp trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống hành vi phạm tội ở ng ời cha thành niên. * Khách thể nghiên cứu: 11 cán bộ quản giáo tại trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. 2.2.4.Giai đoạn xử lý kết quả * Mục đích nghiên cứu: Xử lý các số liệu thu đợc ở phần điều tra chính thức để phục vụ việc phân tích kết quả làm sở cho việc viết báo cáo. * Phơng pháp: Phơng pháp định lợng và định tính. 10 2.2.5. Giai đoạn thực nghiệm tác động 2.2.5.1. Mục đích: Thử nghiệm một số biện pháp tâm lý tác động đến nhân cách ngời cha thành niên hành vi phạm tội, giúp các em nhận thức đợc lỗi lầm của mình, bớc đầu giảm bớt mặc cảm, tự ti sẽ làm cho các em sự chuyển biến tích cực về t tởng, yên tâm cải tạo, lao động, học tập để trở thành ngời công dân tốt cho xã hội . 2.2.5.2. Phơng pháp: Phơng pháp phỏng vấn lâm sàng, phơng pháp quan sát và phơng pháp tham vấn cá nhân. 2.2.5.3. Khách thể: 5 ngời cha thành niên hành vi phạm tội đang chấp hành hình phạt tại trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. 2.2.5.4. Địa điểm và thời gian tiến hành thực nghiệm tác động: Quá trình thực nghiệm tác động đợc tiến hành tại trại giam Ngọc Lý do Cục V26 - Bộ Công an quản lý từ tháng 04/2006 đến tháng 12/2006 . 2.2.5.5. Tổ chức tiến hành thực nghiệm: gồm 4 bớc: Thu thập thông tin; Xác định vấn đề của ngời cha thành niên hành vi phạm tội; Thực hiện các biện pháp tác động tâm lý; Đánh giá và kết thúc Tiểu kết chơng 2 Nghiên cứu thực tiễn đợc thực hiện theo một qui trình tổ chức chặt chẽ và sự kết hợp của nhiều phơng pháp: Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; Phơng pháp trắc nghiệm H.J.Eysenck; Phơng pháp trắc nghiệm hoàn thiện câu; Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân; Phơng pháp phỏng vấn sâu; Phơng pháp phỏng vấn lâm sàng; Phơng pháp quan sát; Phơng pháp chuyên gia; Phơng pháp phân tích một số trờng hợp điển hình; Phơng pháp tác động thực nghiệm; Phơng pháp tham vấn cá nhân. Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp định lợng và phơng pháp định tính cho phép những kết quả và kết luận đủ độ tin cậy và giá trị về mặt khoa học. Các kết quả điều tra tổng thể đợc kiểm chứng qua một số trờng hợp cụ thể trong phỏng vấn sâu và một số trờng hợp cụ thể thực nghiệm tác động. Đây là sở để thể nhận đợc những kết quả nghiên cứu một cách khách quan và mang tính khoa học. 11 Chơng 3: kết quả nghiên cứu 3.1. THựC TRạNG TộI PHạM DO NGƯờI CHƯA THNH NIÊN THựC HIệN ở NƯớC TA Từ NĂM 2000 ĐếN NĂM 2005 3.1.1. Tỷ lệ số ngời cha thành niên phạm tội từ năm 2000 đến năm 2005 Theo số liệu thống kê của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thì trong 6 năm (từ năm 2000 đến năm 2005), số ngời cha thành niên phạm tội bị phát hiện trên phạm vi toàn quốc là 28.476 ngời. Tính trung bình, mỗi năm trên cả nớc khoảng 4.746 ngời cha thành niên phạm tội bị phát hiện. Đây là con số khá cao so với những năm 90 của thế kỷ trớc. Qua đây thể thấy diễn biến tình hình tội phạm của ngời cha thành niên trong 6 năm gần đây vẫn xu hớng gia tăng, đó là một vấn đề đáng lo ngại. 3.1.2. Các loại hành vi phạm tội do ngời cha thành niên thực hiện từ năm 2000 đến năm 2005 Qua kết quả nghiên cứu và phân tích 28.476 ngời cha thành niên phạm tội bị phát hiện từ năm 2000 đến năm 2005 cho thấy các hành vi phạm tội của ngời cha thành niên khá đa dạng, phức tạp. Họ phạm hầu hết các tội đợc qui định trong phần các tội phạm cụ thể của Bộ luật hình sự 1999, thậm chí phạm cả những tội mà trớc đây ít hoặc không xảy ra ở lứa tuổi này. Trong các loại hành vi phạm tội do ngời cha thành niên thực hiện, thì hành vi trộm cắp tài sản và cớp tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất. 3.1.3. Địa bàn thực hiện hành vi phạm tội của ngời cha thành niên Hành vi phạm tội của ngời cha thành niên xảy ra chủ yếu ở các tỉnh và thành phố lớn. 3.1.4. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của ngời cha thành niên hành vi phạm tội Qua kết quả nghiên cứu và phân tích 28.476 ngời cha thành niên phạm tội từ năm 2000 đến năm 2005 cho thấy, ngời cha thành niên phạm tội trong thời gian qua đa số là nam giới và chiếm 96,8%, nữ giới chiếm 3,2% . Phần lớn những ngời cha thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 đến dới 18 tuổi, chiếm 86,76%; Số ngời cha thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi chiếm 13,24%. Số ngời cha thành niên phạm tội bỏ học chiếm tỷ lệ khá cao (48,36%) và 5,53% số ngời cha thành niên phạm tội đi lang thang. Số ngời cha thành niên phạm tội lần đầu chiếm 66,43%, tái phạm là 33,57%. 12 3.2. Thực trạng đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thnh niên hnh vi phạm tội 3.2.1. Thực trạng về trạng thái cảm xúc của nguời cha thành niên hành vi phạm tội Điểm trung bình của yếu tố Hớng nội Hớng ngoại bằng 13,04; Yếu tố ổn định Không ổn định bằng 17,57. Kiểu khí chất nóng chiếm vị trí cao nhất trong mẫu nghiên cứu 72 em (72%), kiểu khí chất u t chiếm vị trí thứ hai 21 em (21%), kiểu khí chất bình thản và khí chất hăng hái chiếm tỷ lệ rất thấp (4%) và (3%). 3.2.2. Thực trạng nhu cầu độc lập của nguời cha thành niên hành vi phạm tội Điểm trung bình của tiểu thang đo nhu cầu độc lập ở ngời cha thành niên hành vi phạm tội bằng 2,94, cao hơn mức trung bình. Các mệnh đề trong tiểu thang đo điểm trung bình dao động từ 2,67 đến 3,43. Trong đó điểm cao nhất là điểm của yếu tố muốn mọi ngời đối xử với mình bình đẳng nh đối xử với ngời lớn (điểm trung bình bằng 3,43); Tiếp theo là các yếu tố: Cảm thấy rất khó chịu khi mà cha mẹ can thiệp quá sâu vào việc riêng của mình, thích làm một việc mà ngời khác không làm đợc để thử sức mình (điểm trung bình lần lợt là 3,09 và 3,04); Cuối cùng là các yếu tố nh: Các em cảm thấy mình đã lớn rồi không còn trẻ con nữa, thể tự mình giải quyết mọi việc mà không cần đến cha mẹ, trong tranh luận với mọi ngời, luôn bảo vệ ý kiến của mình và thích phu lu, muốn hành động để chứng tỏ mình đã lớn (điểm trung bình tơng ứng là 2,93; 2,84; 2,76; 2,74; và 2,67). 3.2.3. Thực trạng thái độ đối với học tập của nguời cha thành niên hành vi phạm tội Điểm trung bình của thái độ đối với học tập của ngời cha thành niên hành vi phạm tội ở mẫu chọn là 2,53. đến 70% số ngời đợc hỏi nói rằng, khi còn đi học rất không thích đi học, 60% không hứng thú học tập. 69% ngời cha thành niên hành vi phạm tội trong mẫu khẳng định thờng không tự giác học tập. 67% nhận thấy khi đi học thờng không hiểu bài. Trong thời điểm này nhiệm vụ học tập dần dần trở thành một gánh nặng đối với các em. đến 45% số em sợ học học kém và 33% đi học chủ 13 yếu để làm vui lòng cha mẹ. 70% số em cho rằng, khi đi học các em hay trốn học đi chơi trong giờ học. 3.2.4. Thực trạng nhận thức về pháp luật của nguời cha thành niên hành vi phạm tội Mức độ nhận thức pháp luật của ngời cha thành niên phạm tội điểm trung bình cao hơn mức trung bình (điểm trung bình bằng 2.69). Phần lớn các em đợc hỏi cho rằng pháp luật chỉ là những qui định tính cấm đoán (78%) và chỉ là những qui định mang tính hình thức (66%). Do hiểu không đúng hay hiểu một cách mơ hồ về pháp luật nên đến 70% số em cảm nhận rằng làm theo pháp luật thể mâu thuẫn với lơng tâm và bao giờ cũng mang lại sự thiệt thòi cho mình (60%). Thậm chí 54% số em đợc hỏi khẳng định rằng sống và làm việc theo pháp luật nghĩa là đã bị hạn chế tự do, hạn chế những sở thích cá nhân. 77% số em nhận thấy rằng mình chấp hành pháp luật trớc hết là do sợ hãi sự lên án của xã hội và sự trừng trị của pháp luật chứ không phải chấp hành một cách tự giác. 3.2.5. Thực trạng về nhu cầu khám phá cái mới luật của nguời cha thành niên hành vi phạm tội Điểm trung bình của nhu cầu khám phá cái mới bằng 2,89, cao hơn điểm trung bình. Phần lớn các em luôn thích tìm hiểu những điều mới lạ (78%). 69% số các em đợc hỏi thích chơi điện tử trên Internet. Các em thờng thích những trò chơi gây cảm giác mạnh (63%), thích xem phim bạo lực (57%) và thậm chí thích thử nghiệm những việc gây cảm giác khoái cảm (48%). 3.2.6. Mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên hành vi phạm tội Sơ đồ 3.1: Mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên hành vi phạm tội Ghi chú: r* khi p <0,05; r** khi p < 0,01 NTPL NCDL KOD TDHT . 406 ** . 296 ** . 217 * HN . 281 ** NCKPCM 14 Mối quan hệ của các yếu tố này đặt trọng tâm ở yếu tố nhu cầu khám phá cái mới. Điều này thể hiểu đợc khi ngời cha thành niên phạm tội thích khẳng định mình, muốn hành động chứng tỏ mình là ngời lớn, thì các em khá tò mò hiếu động, thích thử nghiệm và hay bắt chớc cái mới lạ nh đua xe, xem phim chởng, phim sex, chát, chơi điện tửDo bị lôi cuốn vào những hoạt động tiêu cực này, nên các em đã xao nhãng dần việc học tập, kết quả học tập giảm sút và nhận thức pháp luật thì bị lệch lạc. 3.3. Thực trạng các đặc điểm tâm lý x hội tác động đến hnh vi phạm tội của ngời cha thnh niên 3.3.1. Thực trạng những khía cạnh tâmcủa nhóm gia đình tác động đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên 3.3.1.1. Một số đặc điểm của cha mẹ: Phần lớn cha mẹ của ngời cha thành niên hành vi phạm tội trình độ học vấn tập trung chủ yếu ở cấp tiểu học và trung học sở (63% cha và 59% mẹ), cha mẹ trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm tỷ lệ không nhỏ (22% cha, 27% mẹ). Trong khi đó, cha mẹ trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ rất nhỏ (7% và 8% tơng đơng với cha, mẹ trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học). Đặc biệt, 8% cha và 6% mẹ không biết chữ. Nghề nghiệp của cha mẹ của ngời cha thành niên hành vi phạm tội chủ yếu tập trung ở nghề nông nghiệp (33% cha và 36% mẹ), buôn bán (24% cha, 26% mẹ), công nhân (15% cha, 13% mẹ), hành nghề tự do và không công việc ổn định (17% cha, 10% mẹ). Các bậc cha mẹ của ngời cha thành niên hành vi phạm tội làm việc tại các quan Nhà nớc cũng nh về hu và nội trợ chiếm tỷ lệ không cao (8% và 3% cha, 5% và 10% mẹ). 27% số các em cha mẹ ly hôn, ly thân; 33% số các em cha mẹ không sống cùng nhau (đi xa, bỏ nhà, đi tù, mất) và 40% số các em cha mẹ đang sống cùng nhau. Trong gia đình ngời nghiện rợu (39% cha), nghiện ma tuý (3% cha, 1% mẹ), tiền án, tiền sự (10% và 6% với cha, 6% và 5% với mẹ), đang đi tù (6% cha và 8% mẹ). 3.3.1.2. Bầu không khí tâm lý trong gia đình: Điểm trung bình của tiểu thang đo về bầu không khí tâm lý trong gia đình của ngời cha thành niên hành vi phạm tội bằng 2,69, cao hơn mức trung bình. 66% số các em cho rằng, cha mẹ họ rất ít chuyện trò, tâm sự với nhau, 59% số các em cảm nhận cha mẹ không yêu thơng, tôn trọng lẫn nhau và không quan tâm tới 15 nhau (59%). 67% số các em đợc hỏi cho rằng, cha mẹ không thông cảm với nhau. Do cha mẹ ít thông cảm, chia sẻ với nhau nên lẽ thế mà giữa họ hay xảy ra xung đột (61% số các em đợc hỏi công nhận điều này) và 59% số các em đợc hỏi thờng xuyên phải chứng kiến cuộc cãi cọ của cha mẹ trong các bữa cơm hàng ngày, thậm chí đi đến đánh nhau (66%). Bầu không khí tâm lý trong gia đình không đợc sự hoà thuận, vui vẻ, nồng ấm, thân thiện mà luôn trong tình trạng nặng nề, buồn chán (59%). 3.3.1.3. Sự quản lý con cái của cha mẹ: Yếu tố quản lý con cái của cha mẹ của ngời cha thành niên hành vi phạm tội điểm trung bình bằng 2,58, cao hơn mức trung bình. Sự quan tâm của cha mẹ đến sức khỏe, sự an toàn của con cái đợc các em đánh giá cao nhất (73% số các em đợc hỏi thừa nhận điều này). Trong khi đó, sự quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt, đến quan hệ bạn bè, đến giáo dục đạo đức, lối sống đợc đánh giá thấp. Cụ thể: 70% số các em đợc hỏi cho rằng cha mẹ không quan tâm đến việc học tập, 71% số các em khẳng định rằng cha mẹ không biết em thờng chơi với ai, bạn bè của em là ngời nh thế nào, 68% cho rằng cha mẹ không quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống của con cái. 79% số các em đợc hỏi cho biết rằng, cha mẹ quá bận rộn với công việc nên ít thời gian trò chuyện với các em, 60% số các em thừa nhận cha mẹ không quan tâm đến con cái và 48% số các em khẳng định rằng cha mẹ mình coi việc kiếm tiền là quan trọng nhất. 65% các em đã thừa nhận rằng, quá bận rộn với công việc nên cha mẹ ít khi hỏi con cái về các sự kiện xảy ra trong một ngày đối với các em. 62% số các em thừa nhận khi đi ra khỏi nhà không phải xin phép cha mẹ. 3.3.1.4. Sự hiểu biết về con cái của cha mẹ: Số liệu điều tra cho thấy, điểm trung bình của tiểu thang đo hiểu biết về con cái của cha mẹ bằng 3,11, cao hơn rất nhiều so với mức điểm trung bình. Điều này nghĩa là cha mẹ của ngời cha thành niên phạm tội mức độ hiểu biết về con cái rất thấp. đến 84% số các em đợc hỏi khẳng định rằng cha mẹ ít khi biết đến chuyện riêng của con mình. Cũng một tỷ lệ tơng tự nh vậy (84%) ngời cha thành niên hành vi phạm tội cho rằng cha mẹ đều không hề biết đợc những lúc họ buồn. Phần lớn các bậc cha mẹ cha hiểu đợc mong muốn, nguyện vọng của con, họ vẫn quan niệm rằng, các em còn trẻ con (79% ). 79% số các em cảm nhận rất khó tâm sự chuyện riêng của mình với cha mẹ. Từ đó, cha mẹ không hiểu đợc con cái muốn điều gì (75%) và không biết sở thích của của con cái (80%) . 16 3.3.1.5. Phơng pháp giáo dục con cái của cha mẹ: Kết quả cho thấy, cả hai yếu tố (sự nuông chiều con và sự nghiêm khắc đối với con cái của cha mẹ) đều điểm trung bình thấp hơn mức trung bình (điểm trung bình lần lợt là 2,28; 2,05)), là hai yếu tố duy nhất điểm dới mức trung bình, tức là nghiêng về mặt tích cực. - Sự nuông chiều con cái của cha mẹ: Một số cha mẹ ngời cha thành niên hành vi phạm tội luôn đáp ứng mọi yêu cầu của con cái (có 40% số các em đợc hỏi thừa nhận điều này), 42% số các em đợc hỏi cho rằng cha mẹ thờng cho tiền để mua sắm theo sở thích của con cái và 47% khẳng định rằng cha mẹ không can thiệp vào cách ăn mặc của con cái. Thậm chí, 29% số các em khẳng định em muốn gì cha mẹ đều cho. Nhiều bậc cha mẹ (53%) không yêu cầu con cái làm bất cứ việc gì giúp cha mẹ; 41% số các em đợc hỏi cảm nhận rằng trong gia đình, mình đợc đặt vào vị trí trung tâm để mọi ngời phải chăm sóc - Sự nghiêm khắc đối với con cái của cha mẹ: 42% số các em đợc hỏi cho rằng cha mẹ cấm làm điều gì đó, nhng không bao giờ cha mẹ giải thích cho con cái biết lý do. 41% số các em trong mẫu điều tra của chúng tôi cho rằng, cha mẹ luôn buộc con cái phải tuyệt đối phục tùng ý kiến của mình; 37% số các em thừa nhận rằng cha mẹ không cho phép con cái đợc tranh luận với cha mẹ và 32% số cha mẹ cho rằng con cái thì không quyền đòi hỏi ở cha mẹ bất cứ điều gì. Đặc biệt, 28% số các em đợc hỏi cảm nhận khi con cái lỗi là cha mẹ mắng chửi, đánh đập dù lỗi đó rất nhỏ, 22% số cha mẹ thờng rất dễ nổi cáu với con và thậm chí 19% số cha mẹ khi sự buồn bực, lo lắng gì đó là chửi mắng, đánh con cái. 3.3.2. Thực trạng những khía cạnh tâmcủa nhóm bạn bè tác đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên 3.3.2.1. Nhu cầu giao tiếp với bạn bè: Phần lớn các em một vài ngời bạn thân (51%) và rất nhiều bạn thân (30%). Số các em một ngời bạn thân chiếm tỷ lệ thấp (15%) và chỉ 4 em (4%) không ngời bạn thân nào. Qua số liệu trên thể khẳng định rằng, nhu cầu giao tiếp với bạn bè của ngời cha thành niên hành vi phạm tội là rất cao. 3.3.2.2. Sự gắn bó với bạn bè: Điểm trung bình của hai yếu tố đánh giá về vai trò của bạn bè (so sánh với gia đình) và sự cảm nhận của các em về bạn [...]... bè, nên nhóm bạn bè ảnh hởng rất lớn đến vi c thực hiện hành vi phạm tội của các em - Khi phân tích mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên phạm tội và các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của họ thể thấy rằng, giữa các đặc điểm này mối tơng quan chặt chẽ với nhau và chi phối mạnh mẽ đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên Hơn nữa, kết... các đặc điểm tâm lý x hội tác động đến hnh vi phạm tội của họ Phân tích 2 trờng hợp Mai Văn H và Đỗ Thị V.A thể thấy, các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên phạm tội và các đặc điểm tâm lý xã hội tác động hành vi phạm tội của họ liên quan chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau Sự tác động tơng hỗ giữa các yếu tố này dẫn tới hành vi phạm tội của các em Nói cách khác, vi c thực hiện hành. .. xã hội của hành vi phạm tội do đối tợng này thực hiện ngày càng cao và diễn biến hết sức phức tạp Trong số ngời cha thành niên phạm tội không ít các em đã thực hiện nhiều loại hành vi phạm tội, đặc biệt những loại hành vi phạm tội mà trớc đây cha hề xuất hiện 1.4 Về đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên phạm tội, kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy, ở ngời cha thành niên phạm tội sự... triển nhân cách tốt và ít chịu ảnh hởng xấu của bạn bè hơn 3.4 Mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thnh niên phạm tội v các đặc điểm tâm lý x hội tác động đến hnh vi phạm tội của họ Sơ đồ 3.3: Mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên phạm tội và các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của họ BKKTL 318** 285** 371** QL 493** 416**... hành vi phạm tội 74% số các em khẳng định, nếu chỉ một mình mà không bạn bè thì các em không thực hiện hành vi phạm tội 3.3 3 Mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên Sơ đồ 3.2: Mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên cha mẹ thờng bất hòa, hay cãi cọ, xô xát, xung đột, ít thời... mặt tinh thần của mình trong cuộc sống, 22 nhng phần lớn bạn bè của các em lại những sở thích tiêu cực 1.6 Nghiên cứu mối tơng quan giữa các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên phạm tội và các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi phạm tội của họ cho thấy, các đặc điểm này mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động rất mạnh đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên 1.7 Hoạt... đối, hành vi phạm tội của ngời cha thành niên còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, nh gia đình, bạn bè, nhà trờng, xã hội Do đó, để nâng cao hiệu quả trong vi c phòng ngừa và ngăn chặn hành vi phạm tội của ngời cha thành niên thì cần phải sự kết hợp các biện pháp tác động khác nhau đến những yếu tố ảnh hởng đến hành vi phạm tội của đối tợng này Để quá trình tác động tâm hiệu quả... là ngời cha thành niên phạm tội cụ thể đã làm nổi bật tác động qua lại giữa các đặc điểm này dẫn đến hành vi phạm tội - Vi c áp dụng các biện pháp tác động tâm lý trong thực nghiệm đã cho kết quả nhất định trong vi c giúp cho ngời cha thành niên phạm tội nhận thức đợc hậu quả của hành vi phạm tội do mình gây ra Đồng thời, bớc đầu giải tỏa đợc tâm lý mặc cảm ở các em, từ đó các em yên tâm cải tạo để... kết chơng 3 Qua vi c phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy: - Tội phạm do ngời cha thành niên thực hiện trong những năm gần đây xu hớng gia tăng, diến biến phức tạp cả về tính chất và mức độ nguy hiểm Hành vi phạm tội của ngời cha thành niên rất đa dạng, đặc biệt một số loại hành vi phạm tội mà trớc đây ít hoặc không xuất hiện nh hành vi buôn lậu, hành vi chống ngời thi hành công vụ Trong... hiện nh hành vi buôn lậu, hành vi chống ngời thi hành công vụ Trong các loại hành vi phạm tội do ngời cha thành niên thực hiện thì hành vi trộm cắp tài sản và cớp tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất Trong số những ngời cha thành niên phạm tội không ít em đã thực hiện nhiều dạng hành vi phạm tội - Ngời cha thành niên phạm tội đặc điểm nổi bật là sự mất cân bằng tạm thời trong cảm xúc ở mức độ cao, nhu cầu . cơ bản về đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội (các khái niệm, một số đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên phạm tội) . 5.2.. đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội, tác động của các yếu tố tâm lý này đến hành vi phạm tội của các em. 5.3. Bớc đầu tiến hành

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w